Kế hoạch chăm sóc giáo dục lớp Lá theo chủ để: Bé khỏe bé ngoan
Chủ đề 1
Những em bé ngoan
Chủ đề 2:
Bé đã lớn rồi
Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m.
Chỉ số 5. Tự mặc, cởi được
áo quần
Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
Chỉ số 15 : Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Chỉ số 16 : Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.
Chỉ số 17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
Chỉ số 19 : Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ BÉ KHỎE BÉ NGOAN (2 TUẦN) Thời gian từ ngày: 19/9/2016 đến ngày: 30/9/2016 Chỉ số mới: 5 , 15 , 16 , 17 , 18, 19, 27 , 34 , 44 , 50 , 59 , 74, 101, Chỉ số cũ: 3 , 11 , 64 , 91 , 102 , 108 , 113 Chủ đề Mục tiêu Nội dung giáo dục Dự kiến hoạt động Ghi chú 1- Lĩnh vực phát triển thể chất: Chủ đề 1 Những em bé ngoan Chủ đề 2: Bé đã lớn rồi Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m. Chỉ số 5. Tự mặc, cởi được áo quần Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). Chỉ số 15 : Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Chỉ số 16 : Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Chỉ số 17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. Chỉ số 19 : Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày Ném và bắt bóng bằng hai tay Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở phéc Đi trên dây. mơ tuya. Đi trên dây Tập thao tác rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước Tập rửa, lau mặt, đánh răng. +Vệ sinh răng miệng: Sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy. - Che miệng khi ho, hắt hơi. Tự chải tóc, vuốt tóc khi bù rối - Tự chỉnh quần, áo khi bị xốc xếch. Nói được tên 1 số món ăn hàng ngày. -Trẻ nhận biết được 4 nhóm thực phẩm “Đạm, bột đường, béo, vitamin muối khoáng” -Phân biệt được các thực phẩm đó . Hoạt động học: -VĐCB: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m Hoạt động chơi: Cho trẻ chơi góc thể chất - Hoạt động học: Đi trên dây Hoạt động mọi lúc mọi nơi Cho trẻ quan sát: Tranh ảnh về 6 bước rửa tay Tập cho trẻ rửa tay - Hoạt động đón trả trẻ Hỏi cha mẹ trẻ lúc ở nhà Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Quan sát trẻ lúc học , lúc chơi - Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Quan sát trẻ giữ đầu tóc, sửa quần áo mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc Hoạt động chơi + Giáo viên quan sát góc phân vai : kể được tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. Trao đổi với trẻ, với phụ huynh 2/ Lĩnh vực phát triển TC- KNXH Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. Chỉ số 34 : Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng và đồ chơi với những người gần gũi. Chỉ số 50: Thể hiện sự thân thiên, đoàn kết với bạn bè. Chỉ số 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. Bé nói được một số thông tin quan trọng về bản thân trẻ Mạnh dạn tự tin bài tỏ ý kiến Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn, người gần gũi. Thể hiện sự đoàn kết với bạn, chia sẻ đồ chơi cùng bạn - Những điều bé thích, không thích. + Sở thích, khả năng của bản thân. +Điểm giống và khác nhau của mình với người khác. +Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Bản thân bé, Gia đình, địa chỉ gia đình,... - Hoạt động học +Quan sát, chú ý trẻ trong hoạt động học, hoạt động chơi, mọi lúc + Với dôi bàn tay bé làm gì cho mẹ vui Hoạt động vui chơi Xây dựng khu vui chơi Hoạt động mọi lúc mọi nơi - GV quan sát trẻ trong các hoạt động tập thể, làm việc theo nhóm. Hoạt động mọi lúc mọi nơi + GV quan sát trẻ trong quá trình nhận xét tranh, sản phẩm tạo hình của bạn và của mình 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ em Chỉ số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Chỉ số 91: Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ và trả lời được câu hỏi có liên quan Chú ý lắng nghe người khác nói, trả lời và đáp lại bằng cử chỉ , điệu bộ, nét mặt như dấu hiệu của người hiểu biết. - Nhận dạng, phát âm và phân biệt được nhóm các chữ a ă â - Hoạt động học + Chuyện: Giấc mơ kỳ lạ Hoạt động học, hoạt động mọi lúc mọi nơi + Giáo viên quan sát trên giờ học để xem khả năng chú ý, lắng nghe, trả lời của trẻ . - Hoạt động học: + Làm quen chữ a ă â +Trò chơi với chữ cái a ă â 4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 108: Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới,trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác. Chỉ số 113: Thích khám các sự vật hiện tượng xung quanh. Xác định vị trí phía phải- phái trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn - Làm rõ thêm thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh Hoạt động học: - Xác định vị trí phải trái của đối tượng . Hoạt động vui chơi Chăm sóc tưới nước cây xanh, tưới rau 5/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản . Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nh - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình (giấy màu, đất năn,..), vật liệu trong thiên nhiên (cát màu, lá cây, phế liệu để tạo ra một sản phảm đơn giản - Tìm kiếm lựa chọn các nguyên liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm đơn giản Hoạt động học Hát Đường và chân Vỗ theo phách - Hoạt động học + Tạo hình: Vẽ chân dung bạn trai bạn gái ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ: 1/ Ưu điểm: ... ... Thống kê các chỉ số đạt:.......................... .. 2/ Hạn chế:......... .. .. Thống kê các chỉ số chưa đạt:..................... 3/ Hướng khắc phục:............... .. .. Thống kê các chỉ số mang sang chủ đề sau:... . Tổ trưởng GVCN Lê Thị Ngọc Vĩ Phạm Thị Phương Thảo KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4 Chủ đề chính: Bé khỏe bé ngoan Chủ đề nhánh1: Những em bé ngoan Thời gian: Từ ngày 19 – 9 đến 23 - 9 năm 2016) Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Chơi TD Sáng Trò chuyện : Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể bé (CS 27) Thể dục sáng: Tập với bài hát Bài hát «Thật đáng yêu » Hô hấp 2, tay 1, chân 2, bụng 2, bật 2 Hoạt động học GDPTTC Vận động Đi trên dây (chỉ số 11) TCVĐ « Kéo co » GDPTNN LQCC Làm quen chữ ă –â (CS91) GDPTNT LQVT Xác định vị trí phía phải trái trước sau của đối tượng (CS 108) GDPTNN LQVH *Chuyện Giấc mơ kỳ lạ” (CS64) GDPTTM * Hát: Đường và chân (CS 99) Nghe: 5 ngón tay ngoan TC : Bạn sử dụng nhạc cụ gì Chơi, hoạt động ở các góc Góc phân vai: Chơi gia đình, bàn hàng, bác sĩ. (Chỉ số 44) Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về gia đình, tô viết chữ cái, chữ số đã học. (chỉ số 91) Góc xây dựng: Xây dựng “ Khu công viên vui chơi ”. (Chỉ số 44) Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tạo hình về bản thân (chỉ số 99) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh (chỉ số 113) -Góc thể chất: cháu chơi ném bóng vào rỗ, chơi xếp hình(CS3) Chơi ngoài trời Quan sát đồ chơi ngoài sân trường Làm thí nghiệm các vật chìm vật nổi Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường Quan sát vườn rau Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc *Trò chơi: Cáo ơi ngũ à Kéo co Chuyền bóng Tung bóng Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian Chơi, hoạt động theo ý thích GDPTNN LQCC Làm quen chữ a - ă –â Trò chơi: Khách đến nhà GDPTNT LQVT Xác định vị trí phía phải trái trước sau Trò chơi: Hãy Đoán Xem Đó Là Ai GDPTNN LQVH Chuyện Giấc mơ kỳ lạ” Trò chơi: Tìm Chữ Cái Trong Tên Của Bạn GDPTNN LQVH Cho trẻ tập kể chuyện Giấc mơ kỳ lạ” Trò chơi: Gồng GDPTTM GDAN Sinh hoạt văn nghệ Trò chơi: Chi chi chành chành Nêu gương Cả lớp hát bài hoa bé ngoan Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan - Động viên cháu chưa ngoan Trả trẻ -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. TTCM GVCN Lê Thị Ngọc Vĩ Phạm Thị Phương Thảo KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY TUẦN 4 Thứ hai, ngày 1 9 tháng 9 năm 2016 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: Buổi sáng ĐÓN TRẺ: Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ., hướng dẫn trẻ cất xếp đồ dùng đúng nơi. -Trò chuyện: Con biết tuần lễ này có ngày gì nè ? bạn nào biết gì về ngày tết trung thu - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Đi học đều đúng giờ áo có cài khăn Giờ học ngồi ngay ngắn, chăm phát biểu to. Tiêu tiểu, bỏ rác đúng chỗ.. - Điểm danh. THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Tập với bài hát “Thật đáng yêu” I/ Mục đích yêu cầu: Cháu tập đều, đúng nhịp nhàng theo nhịp bài hát Cháu thuộc bài hát về trường mầm non II/ Chuẩn bị: Sân rộng sạch, nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Khởi động:Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thường Trọng động: * Bài tập phát trển chung: - “Dậy đi thôi nào dậy đi thôi. Chim hót vang khi thấy ông mặt trời. Dậy ra sân em tập em chơi cùng với chim em hát em cười” - ĐT tay 1: Hai tay gập trước ngực + Nhịp 1:Bước chân trái ra trước 1 bước, chân phải kiểng gót, tay đưa ra trước , bàn tay sấp +Nhịp 2:Gập khuỷu tay. +Nhịp 3:Như nhịp 1. +Nhịp 4:Về TTCB. +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân) “Mẹ mua cho em bàn chải xinh, như các anh em đánh răng một mình Mẹ khen em bé mà vệ sinh thật đáng yêu răng ai trắng tinh” ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối TTCB Đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau kiễng chân +Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên - “Dậy đi thôi nào dậy đi thôi. Chim hót vang khi thấy ông mặt trời. Dậy ra sân em tập em chơi cùng với chim em hát em cười” - ĐT bụng 2: Quay người sang hai bên. + Nhịp 1: hai tay chống hông, bước chân trái sang trái 1 bước. + Nhịp 2: quay người sang trái. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4: về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên. “Mẹ mua cho em bàn chải xinh như các anh em đánh răng một mìnhMẹ khen em bé mà vệ sinh thật đáng yêu răng ai trắng tinh” Động tác bật 2: “ Bật tách chân khép chân (2 lần) Nhịp 1: Bật tách chân, 2 tay dang ngang Nhịp 2: Khép chân Nhịp 3: Bật tách chân, 2 tay dang ngang Nhịp 4: khép chân 3/ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thể chất Thể dục Đề tài : ĐI TRÊN DÂY (Chỉ số 11) Trò chơi vận động: Kéo co I/Mục đích yêu cầu: -Kiến thức :Trẻ biết khi đi trên dây dài khoảng 6 m đứng ngay vạch chuẩn tay chống hông, chân phải bước trên sợi dây sau cho bàn chân luôn luôn bước đúng trên sợi dây và giữ được thăng bằng .Sau đó các con bước tiếp chân trái và thực hiện như thế cho đến cuối sợi dây. Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật khi chơi trò chơi kéo co -Kỹ năng: Trẻ biết giử thăng bằng khi đi trên dây. -Thái độ: Hứng thú khi được vận động. *Tích hợp: GDPTTM:Hát “Thật đáng yêu”, GDPTNN : thơ “Tay ngoan” II/ Chuẩn bị : Sân rộng sạch, 10 cái vòng, bài hát Thật đáng yêu Hai sợi dây dài khoảng 6 m x xxxxxxxxxxxxxxxxx x xxxxxxxxxxxxxxxxx III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động. Cô điều khiển cháu chuyển đội hình, tập động tác hô hấp: thổi nơ ( 2 lần). Cho cháu chuyển đội hình tập bài tập phát triển chung theo nhạc. * Hoạt động 2: Trọng động. “Dậy đi thôi nào dậy đi thôi Chim hót vang khi thấy ông mặt trời, Dậy ra sân em tập em chơi cùng với chim em hát em cười” - ĐT tay 1: Hai tay gập trước ngực “Dậy đi thôi nào dậy đi thôi Chim hót vang khi thấy ông mặt trời Dậy ra sân em tập em chơi cùng với chim em hát em cười ” ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối “Mẹ mua cho em bàn chải xinhnhư các anh em đánh răng một mình Mẹ khen em bé mà vệ sinh thật đáng yêu răng ai trắng tinh” ĐT bụng 2: Quay người sang hai bên. “Mẹ mua cho em bàn chải xinh như các anh em đánh răng một mìnhMẹ khen em bé mà vệ sinh thật đáng yêu răng ai trắng tinh” Động tác bật 2: - “ Bật tách chân khép chân (2 lần) Động tác nhấn mạnh” ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối TTCB Đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau kiễng chân +Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên Hoạt động 3: Vận động cơ bản: “Đi trên dây” Hôm nay, cô và các con tập Đi trên dây Cô đi cho trẻ xem.( lần 1) Cô thực hiện lần 2 kết hợp giải thích Các con đứng ngay vạch chuẩn tay chống hông, chân phải bước trên sợi dây sau cho bàn chân luôn luôn bước đúng trên sợi dây và giữ được thăng bằng .Sau đó các con bước tiếp chân trái và thực hiện như thế cho đến cuối sợi dây. Cho cả lớp thực hiện Mỗi trẻ thực hiện 2 lần . Cô và trẻ nhận xét xem bạn thực hiện đúng hay sai. Nếu trẻ chưa thực hiện đúng thì cô gọi trẻ khác làm mẫu lại cho trẻ xem kỷ rồi cho trẻ thực hiện lại đến khi đúng. Sau đó, cho 2 nhóm thực hiện thi đua. Đội nào thực hiện nhanh nhất thì thắng cuộc. Hoạt động 4: Trò chơi vận động: Kéo co Luật chơi: Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. Cả lớp chơi trò chơi: “ Uống nước”. Nhận xet – tuyên dương - Cháu đi vòng tròn. ( 2 lần). - Cháu chuyển đội hình 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung. - Cháu tập theo nhạc. ( 4l x 8nhip) - Cháu đọc thơ “ Tay ngoan” cháu đọc thơ. Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cháu chú ý xem bạn làm mẫu. - Cháu quan sát và nghe cô hướng dẫn. - Cháu khá làm thử ( 2 cháu). - Từng đôi lên thực hiện. cháu chưa đúng lên bật lại. - 2 cháu lên thi đua. - Mỗi đội 5 cháu. Trẻ tự nhận xét đội nào thắng. Cắm hoa – hát HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Cho trẻ chơi ở các góc theo chủ đề Bé khỏe bé ngoan I Mục đích yêu cầu: -Kiến thức:Trẻ biết chơi theo chủ đề “Bé khỏe bé ngoan” -Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được các vai chơi ở các góc -Thái độ: Biết nhường nhịn nhau II/ Chuẩn bị: Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng.. Góc xây dựng: Mô hình, hàng rào, cây xanh Góc nghệ thuật: Đất nặn, giấy vẽ, dụng cụ âm nhạc Góc học tập: Sách, viết, Góc thiên nhiên: Cây xanh, bình tưới.. Góc thể chất: Chai đựng nước, vòng, bóng , cột ném, ... III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Ôn định: Đọc thơ “Giờ chơi của bé” Giới thiệu: Đã đến giờ chơi. Hôm nay cô cho các con chơi với chủ đề “ Bé khỏe bé ngoan ” Lớp mình cóc các góc chô nào? Ở góc Xây dựng con chơi xây “Khu công viên vui chơi” có hoa, cây cảnh xung quanh, đồ chơi bập bênh cầu trượt. Hoạt động 2 Gợi hỏi cách chơi - Góc Phân vai con chơi thế nào ? - Học tập con chơi thế nào? - Góc Thiên nhiên ? - Góc vận động con chơi thế nào? Hoạt động 3 *Cháu về nhóm tiến hành chơi: (Cô bao quát lớp, gợi ý thêm) Cháu liên kết nhóm chơi Hoạt động 4 Nhận xét sau khi chơi: Nhóm trưởng nhận xét, cô nhận xét bổ sung Kết thúc Tuyên dương – cắm hoa Cháu đọc Chủ đề: “ Bé khỏe bé ngoan ” Cháu kể: Xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên, nghệ thuật Cháu kể: Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, chơi bán hàng, chơi bác sĩ Xem tranh ảnh về bản thân, tô viết chữ cái, chữ số, , xem tranh chuyện Chơi đong nước, tưới cây, tưới rau Con chơi ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai Hát DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát đồ chơi ngoài sân trường *Trò chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết tên đồ chơi ngoài sân :cầu trượt, đu quay thang leo, - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi II. Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động III. Tổ chức hoạt động: 1/ Quan sát đồ chơi ngoài sân trường Hát «Tay thơm rtay ngoan» Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên đồ chơi của lớp Con biết đồ chơi gi ? chơi như thể nào cho an toàn? (Cầu trượt, đu quay, .. Cho cháu chơi thử 2/ Trò chơi tự do Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơi trẻ thích IV/ Nhận xét và kết thúc họat động HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực: Giáo dục phát triển ngôn ngữ Làm quen với chữ cái Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI a –ă –â (Chỉ số 91) I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức :Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái a –ă –â Kỹ năng : Biết so sánh sự giống nhau khác nhau giữa các chữ cái a –ă –â Phát triển vốn từ cho trẻ Thái độ: Biết chơi cùng nhau trong tập thể II/ Chuẩn bị: Tranh có từ “cái ca”; “cái khăn’; “cái ấm” ; từ rời: “cái ca”; “cái khăn’; “cái ấm”; Đồ dùng đồ chơi có chữ a –ă –â Thẻ chữ cái a –ă –â cho cô và trẻ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: Hát “Tay thơm tay ngoN” Hoạt động 2: Làm quen chữ a: Treo tranh có từ “cái ca” Ghép từ “cái ca” Chọn chữ cái giống nhau Giới thiệu chữ a Phát âm :a, a, a Phân tích chữ a: có nét cong bên trái, nét thẳng đứng ( nét xổ) bên phải Giới thiệu a (viết thường) Cô viết a (in thường) – a (viết thường) *Làm quen chữ ă: Cô đố: “Dệt từ sợi bông Mà lại có công Giúp người rửa mặt Đố biết là gi?” Treo tranh có từ “cái khăn” Ghép từ “cái khăn” Tìm chữ mới học rồi Giới thiệu chữ ă Phát âm : á, á, á Phân tích chữ a: có nét cong bên trái, nét thẳng đứng( nét xổ) bên phải, trên đầu có dấu là nét cong. Giới thiệu ă (viết thường) Cô viết ă(in thường) –ă(viết thường) *So sánh: a –ă Giống nhau: Đều có nét cong phía trái, nét thẳng đứng phía phải. Khác nhau: chữ a không có dấu; chữ ă có dấu. *Làm quen chữ â: Treo tranh có từ “cái ấm” Ghép từ “cái ấm” Tìm chữ mới học rồi Giới thiệu chữ â Phát âm: ớ, ớ, ớ Phân tích chữ â: có nét cong bên trái, nét thẳng đứng( nét xổ) bên phải, trên đầu có dấu nón là 2 nét xiên. Giới thiệu â (viết thường) Cô viết â(in thường) – â(viết thường) Cả lớp hát Tranh có từ “cái ca” Từ “cái ca” a – a Cả lớp ; tổ; nhóm, cá nhân lần lượt đọc Cá nhân cả lớp nhắc lại a (viết thường) a (in thường) – a (viết thường) Cái khăn Tranh “cái khăn” từ “cái khăn” Từ “cái khăn” a Cả lớp ; tổ; nhóm, cá nhân lần lượt đọc Cá nhân cả lớp nhắc lại ă (viết thường) ă (in thường) – ă (viết thường) Cháu nhận xét Tranh “cái ấm”; từ “cái ấm” Từ “cái ấm” a Cả lớp ; tổ; nhóm, cá nhân lần lượt đọc Cá nhân cả lớp nhắc lại â (viết thường) â (in thường) –â(viết thường) HOẠT ĐỘNG CHƠI +Trò chơi “KHÁCH ĐẾN NHÀ” Mục đích chơi: Trẻ nhận ra giọng nói của bạn trong lớp và tả bạn theo trí nhớ Cách chơi: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Ổn định Hát Bàn tay xíu xíu Cô giới thiệu Hôm nay cô cho con chơi trò chơi Khách đến nhà Cho cháu chơi - Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn. Cô gọi một trẻ lên và bịt mắt trẻ đó. Cô vẫy một trẻ khác lên (không gọi tên). Trẻ được cô vẫy lên nói: "Cốc, cốc, cốc" giả làm tiếng gõ cửa. Trẻ bị bịt mắt hỏi : "Ai đấy?". Trẻ gõ cửa trả lời: "Bạn đoán xem tôi là ai?. Trẻ bị bịt mắt chú ý lắng nghe giọng nói để đoán và gọi đúng tên bạn. Ví dụ: "Đây là bạn Hùng". Nếu trẻ bị bịt mắt đoán đúng tên trẻ "gõ cửa" thì nói tiếp các đặc điểm của bạn đó (vẫn bịt mắt). Ví dụ: Bạn Hùng là con trai, tóc bạn Hùng ngắn, bạn mặc áo màu trắng, đi dép màu xanh ... Nếu trẻ bị bịt mắt đoán và tả đúng đặc điểm của bạn thì được tháo khăn bịt mắt ra. Trẻ "gõ cửa"sẽ được đóng vai trẻ "đón khách" thay bạn. Nếu trẻ bị bịt mắt không đoán và tả đúng thì sẽ tiếp tục "đón khách mới". Cả lớp chơi tập thể NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY Hát bài hoa bé ngoan Cô nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan Cô nhận xét hoa của ngày Động viên cháu chưa đạt Hát 1 bài kết thúc tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do: . 2/Ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................................ 3/ Hạn chế Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được: ......................... ........................ 4/Hướng khắc phục ...... Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Giáo dục phát triển n
File đính kèm:
- TUAN.doc