Kế hoạch chăm sóc, giáo dục lớp Lá - Tuần 13 - Chủ đề nhánh 3: Bé với bác nông dân

Cô đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ

- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài sân.

- Cô tập trung trẻ ngoài sân để tập thể dục buổi sáng, bài “Lớn lên cháu lái máy cày”.

- Cô cho trẻ đi rửa chân, rửa tay vào lớp chuẩn bị tiết học

- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, trò chuyện về “Bé với bác nông dân”,

- Điểm danh.

 

docx23 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc, giáo dục lớp Lá - Tuần 13 - Chủ đề nhánh 3: Bé với bác nông dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TUẦN 13
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ VỚI BÁC NÔNG DÂN
TỪ NGÀY 28/11/2016 ĐẾN NGÀY 02/12/2016
******
 Thứ
Thời điểm
Thứ 2
28/11/2016
Thứ 3
29/11/2016
Thứ 4
30/11/2016
Thứ 5
01/12/2016
Thứ 6
02/12/2016
Đón trẻ
Chơi 
Thể dục sang
- Cô đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cô cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài sân.
- Cô tập trung trẻ ngoài sân để tập thể dục buổi sáng, bài “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Cô cho trẻ đi rửa chân, rửa tay vào lớp chuẩn bị tiết học
- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, trò chuyện về “Bé với bác nông dân”, 
- Điểm danh.
Hoạt động học
PTNT
“Đồ dung sản phẩm của nghề nông”
PTTC
Bật qua vật cản cao 15 – 20 cm và Ném xa bằng 1 tay
PTTCKNXH
“Bé yêu bác nông dân”
PTNN
Dạy thơ “Hạt gạo làng ta”
PTTM
Biểu diễn văn nghệ
Hoạt động ngoài trời
1/Quan sát: Vườn rau của bé, quan sát cây ở góc thiên nhiên, quan sát thời tiết, quan sát tháp dinh dưỡng
Khám phá: Làm đá chanh, Trứng chìm trứng nổi
Lao động: Nhặt lá vàng rơi
2/Trò chơi: “Đi trên gáo dừa”, “Kéo co”, “Ném vòng cổ chai”
Hoạt động chơi ở các góc
- Góc học tập: ghép hình, so hình, nối số, đọc chữ cái, chơi góc mở “Bé nào giỏi” xem sách hình, tô màu chủ đề nghề nghiệp
- Góc nghệ thuật: Tạo hình chủ đề nghề nghiệp, hát múa, kể chuyện chủ đề nghề nghiệp
- Góc xây dựng: Xây dựng cánh đồng lúa
- Góc phân vai: Bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Góc vận động: Đi trên gáo dừa
TCDG: Ô ăn quan
Hoạt động chiều
1/TTKT: Dạy thơ “Hạt gạo làng ta”
2/ TCVĐ: “Ném lon”
1/ Ôn KT cũ: Chữ số từ 1 đến 7
2/ TTKT: Bé yêu bác nông dân
1/ TTKT: Dạy thơ “Hạt gạo làng ta”
2/ Chơi : khu PTVĐ và khu TCDG
1/ TCDG : «Kéo co»
2/ Rèn kỹ năng đánh răng
1/ Ôn KT cũ: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, u, ư
2/ Lao động đơn giản: Lau bàn ghế, tủ kệ của lớp
Nêu gương
Cả lớp hát một bài. 
Đọc TCBN
Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. 
Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. 
Khuyến khích những cháu chưa ngoan.
Trả trẻ
Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt sạch sẽ, vệ sinh đầu tóc gọn gàng.
Cô cho trẻ xếp hàng, hát bài “Đi học về”, trả trẻ cho phụ huynh và dặn dò.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY
THỨ HAI, NGÀY 28/11/2016
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH
Cô đón bé vào lớp, chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ.
Cô cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài sân.
Cô cho trẻ đi rửa chân, rửa tay vào lớp chuẩn bị tiết học.
Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về chủ đề “Bé với bác nông dân”
Nhắc trẻ đi uống nước, đi vệ sinh chuẩn bị tiết học.
Điểm danh
TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN 
Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay. 
Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to. 
Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn
Biết chào cô, chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định. 
THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
Cô cho c/c tập theo bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” với các động tác: 
Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao (“Cháu xem”)
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước (“cày máy”)
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía sau (“cày thay”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“con trâu”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Đường cày đã sâu, lại nhanh mà không mệt nhọc”)
Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°.
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay chống hông (“Mùa về”)
 + Nhịp 2: Quay người sang phải 90° (“lắm thóc”)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1 (“hợp tác”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“phơi vàng sân”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Ơi chú công nhân, cháu yêu chú lắm”)
Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi)
TTCB: Đứng khép chân, hai tay chống hông 
+ Nhịp 1: Bước chân phải ra trước, cẳng chân vuông góc với đùi (“Cháu xem”)
+ Nhịp 2: Về TTCB (“cày máy”)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1 (“cày thay”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“con trâu”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự (“Đường cày đã sâu, lại nhanh mà không mệt nhọc”)
Bật 2: Bật tách khép chân
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bật tách hai chân sang hai bên, tay dang ngang (“Mùa về”)
+ Nhịp 2: Về TTCB (“lắm thóc”)
+ Nhịp 3: Đổi chân (“hợp tác”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“phơi vàng sân”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Yêu mến quê hương, lớn lên cháu lái máy cày”)
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM CỦA NGHỀ NÔNG
***********
I: Mục tiêu
- Trẻ biết được tên gọi công dụng của 1 số dụng cụ phục vụ ho nghề nông.
- Biết được sản phẩm của nghề nông.
- Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của các bác nông dân.
- Giáo dục cho trẻ biết yêu mến kính trọng những người nông dân, biết ơn những người đã bỏ công ra làm nên hạt gạo.
- Biết quý trọng hạt gạo.
II: Chuẩn bị
- Cô: 1 số đò dùng nghề nông, lúa, gạo, tranh bác nông dân làm lúa. Bánh gạo.
- Trẻ: chổ ngồi, bài hát
- Địa điểm: lá 5
- Thời gian: 8h
III: Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
- Đó về loại quả
“ Tên em cũng gọi là cà
Mình tròn vỏ đỏ, chín vừa nấu canh” 
“ Cây gì cờ phất trên cây
Bắp đầy hạt ở lưng chừng thân cây” 
“ Hạt gì nho nhỏ
Mẹ nấu hằng ngày nuôi ta khôn lớn” 
 Các bạn có biết làm thế nào ta mới có những thứ quả này không?
- Ai đã trồng nên những quả này?
- Để biết rõ hơn công việc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu nha.
Hoạt động 2: Quan sát
* Quan sát tranh gặt lúa
- Các bạn thấy các bác nông nhân đang làm gì không?
- Bác nông đang gặt lúa (TCTV)
- Khi gặt lúa các bác nông dân cần dụng cụ gì gặt lúa?
- Khi lúa chín có màu gì?
- Cây lúa lớn lên như thế nào các bạn biết không?
- Chúng ta cùng nhau xem nha.
- Đầu tiên các bác nông dân mang lúa đi ủ cho lên mộng, rồi mang đi gieo hạt xuống đồng, các hạt lúa bắt đầu nảy mầm trải qua nhiều thời gian cây lúa lớn lên và bắt đầu có hạt.
- Để cho cây lúa được tốt các bác nông dân của chúng ta phải làm gì đây?
- Để cây lúa được tốt các bác phải chăm sóc bằng cách xịt thuốc, cày cho đất tươi xốp.
- Để xịt thước các bác nông dân phải dùng bình xịt nè, cày thì dùng máy hoặc dung trâu, bò.
- Cho trẻ quan sát cây lúa.
- Đây là phần hạt lúa. Khi hạt lúa chín người ta sẽ gặt lúa.
* Quan sát lưỡi hái
- Đây là lưỡi hái, lưỡi hái cong có một phần rất bén. Các bạn có nên chơi không?
- Hiện nay do nước ta tiến bộ đã có máy gặt không cần dùng tay nữa.
- Khi gặt xong người ta làm gì để cho hạt lúa trở nên những hạt lúa rời bằng cách đem đi suốt.
- Trẻ quan sát và sờ hạt lúa.
- Đây là những hạt lúa người ta đã suốt.
- Hiện nay công nghệ tiên tiến hơn đã có máy gặt đập liên hợp vừa cắt, vừa suốt rất tiện lợi.
- Vậy phải làm thế nào để trở thành hạt gạo?
- Để có nên hạt gạo phải trải qua 1 quá trình dài, các bác nông dân phải rất vất vả cho nên các bạn phải như thế nào với các bác nông dân và đối với hạt gạo.
* Giáo dục: Các bạn phải biết yêu quý và biết ơn các bác nông dân người đã làm nên những hạt gạo cho các con những bữa ăn hằng ngày, biết giữ gìn và quý trọng hạt gạo vì các bác nông dân đã vất vả để có được nó.
- Hạt gạo ngoài nấu cơm ăn ra các bạn còn biết làm gì nữa không?
- À ngoài nấu cơm hạt gạo còn có thể làm nên những loại bánh rất ngon như bánh gạo chẳng hạn
- Trẻ quan sát và dùng thử.
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
* Trò chơi «Ai chọn đúng »
- Luật chơi : Đội nào được nhiều tranh nhất là đội chiến thắng.
- Cách chơi: Các bạn sẽ đi xung quanh lớp và chọn các tranh lô tô vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra rồi sau đó mang về nhóm của mình. Nhóm nào có nhiều tranh nhất nhóm đó thắng.
* Kết thúc tuyên dương.
( quả cà chua)
( Cây ngô)
( hạt gạo)
Trẻ trả lời
Dạ bác nông dân
Dạ gặt lúa
Lớp - nhóm – cá nhân nhắc lại
Dạ lưỡi hái
Dạ mau vàng
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý xem
Chăm sóc, bón phân, nhổ cỏ, cấy lúa,
Trẻ quan sát
Dạ không
Trẻ chú ý xem
Trẻ quan sát và sờ
Dạ đêm đi xây
Dạ tôn trọng bác nông dân và quí trọng hạt gạo.
Dạ làm bánh, bánh canh, bột,
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ lên cắm hoa.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát vườn rau của bé
TCDG: “Đi trên gáo dừa”
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của một số loại rau trong vườn rau của bé. Biết cách chơi trò chơi “Đi trên gáo dừa”
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và đi trên gáo dừa cho trẻ.
Thái độ: Trẻ chú ý quan sát và chơi đoàn kết với bạn bè
Chuẩn bị: Gáo dừa
Tiến hành:
a, Hoạt động 1: Quan sát vườn rau của bé
Cô dắt trẻ quan sát vườn rau của bé
Cô trò chuyện với trẻ về một số loại rau trong vườn rau của bé:
+ Đây là rau gì?
+ Rau này dùng để nấu canh gì?
+ Đây là rau gì nữa?
Ăn rau sẽ giúp cho các con như thế nào?
 b, Hoạt động 2: Trò chơi “Đi trên gáo dừa”
Luật chơi: Bạn nào đi đến vạch đích trước là người chiến thắng
Cách chơi: Cô tổ chức cho mỗi lần 4 trẻ cùng nhau đi trên gáo, trẻ sẽ dừng ngón chân kẹp sợi dây, tay cầm sợi dây đứng ở vạch xuất phát, khi có khẩu lệnh của cô, trẻ cùng nhau đi về vạch đích, bạn nào tới vạch đích trước là người chiến thắng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ
HOẠT ĐỘNG GÓC:
CHỦ ĐỀ NHÁNH: “BÉ VỚI BÁC NÔNG DÂN”
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết chơi các góc chơi tự nguyện, hứng thú.
- Chơi không dành đồ chơi với bạn. 
- Không la ồn, biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định.
 2. CHUẨN BỊ:
- Góc học tập: Sách tranh, tranh ghép hình, so hình, tranh rỗng cho trẻ tô màu,...chủ đề nghề nghiệp
- Góc phân vai: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ
- Góc xây dựng: Ngôi nhà, gạch, cây xanh, hàng rào, hoa.
- Góc nghệ thuật: giấy A4 cho trẻ vẽ, đất nặn cho trẻ nặn đồ dùng trong gia đình, trống lắc, xúc sắc, phách tre cho trẻ múa hát.
- Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước.
- Góc vận động: gáo dừa, lon, bowling, đậu, dây thung, ...
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Giới thiệu: Đã đến giờ vui chơi, cô mời c/c đến các góc chơi tham gia chơi cùng các bạn, c/c có thích không? 
- Cả lớp hát bài: “Bé với bác nông ân” 
- Tuần này c/c chơi theo chủ đề gì? Nhánh gì? (Chủ đề: Nghề nghiệp, Nhánh 3: Bé với bác nông dân). 
- Cô nhắc trẻ về các góc chơi: có 6 góc chơi, đó là các góc: Nghệ thuật, phân vai, học tập, thiên nhiên, xây dựng và góc vận động
- Cô giới thiệu cách chơi ở từng góc cho trẻ biết. 
- Trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” về các góc chơi.
- Cô bao quát lớp. 
* Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn
* Góc xây dựng: Cánh đồng lúa
* Góc nghệ thuật:
 - Tạo hình quà tặng cô giáo
 - Múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề nghề nghiệp
* Góc học tập:
 - Xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp
 - Chơi ghép tranh, so hình, nối hình, nối số chủ đề nghề nghiệp
* Góc thiên nhiên: Cho c/c chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
* Góc vận động: Ném lon
Trò chơi dân gian: Lựa đậu
- Kết thúc: Cô nhận xét góc chơi và cho trẻ lên cắm hoa.
- Hết giờ: cô và trẻ cùng thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TTKT: DẠY THƠ “HẠT GẠO LÀNG TA”
TRÒ CHƠI: “NÉM LON”
 I/ Mục đích yêu cầu:
a/ Kiến thức:Trẻ thuộc thơ và biết cách chơi trò chơi “Ném lon”
b/ Kỹ năng: Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ và luyện phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ thông qua trò chơi.
c/ Thái độ: Trẻ chú ý đọc theo cô và biết đoàn kết khi chơi
II/ Chuẩn bị: 
Tranh nội dung bài thơ
Lon và bóng
III/Tổ chức hoạt động:
1/ TTKT: Dạy thơ “Hạt gạo làng ta”
Cô và trẻ cùng hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” sau đó cùng trò chuyện:
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Các con có biết bài hát, bài thơ nào nói vềbác nôn dân không?
- Hôm nay, cô sẽ dạy các con bài thơ “Hạt gạo làng ta” nhé!
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần sau đó giảng nội dung.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần hai kết hợp với tranh
- Cô dạy cả lớp đọc
- Tổ - nhóm – cá nhân đọc.
2/ Trò chơi vận động: “Ném lon”
Luật chơi: Bạn nào ném trúng và làm ngã nhiều lon nhất là ngoài chiến thắng
Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội bằng nhau, cho lần lượt 2 trẻ của 2 đội lên ném, bạn nào ném trúng và ngã nhiều lon nhất là người chiến thắng và được cô và các bạn khen.
Cô tổ chức cho trẻ chơi đến hết giờ
NÊU GƯƠNG
Cả lớp hát một bài. 
Đọc TCBN:
Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay. 
Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to. 
Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn
Biết chào cô, chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định.
Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. 
Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. 
Khuyến khích những cháu chưa ngoan. 
Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về. 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
SỈ SỐ HỌC SINH: 32 HIỆN DIỆN: . VẮNG: .
 1/ ƯU ĐIỂM: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ HẠN CHẾ: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA, NGÀY 29/11/2016
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH
TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN 
THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
“BẬT QUA VẬT CẢN CAO 15 – 20 CM VÀ NÉM XA BẰNG 1 TAY”
************
1/ YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ biết bật qua vật cản cao 15 – 20 cm và ném xa bằng 1 tay.
 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng ném xa đúng cách: tay cầm túi cát đưa về phía trước, ra sau, lên cao và ném, ôn luyện vận động bật qua vật cản cho trẻ
 - Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động
2/ CHUẨN BỊ:
 - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, túi cát, vật cản
 - Nhạc chủ đề nghề nghiệp, một số quả
3/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Cô cùng c/c hát bài “Tía má em” , khi c/c hát xong cô cùng trò chuyện với c/c:
Các con vừa hát bài hát nói về ai?
Ba mẹ của bạn làm nghề gì?
Các con ơi! Các bác nông dân làm ra hạt gạo rất khó khăn và vất vả, cho nên chúng ta phải biết yêu quí các bác nông dân, tôn trọng hạt gạo, hạt lúa. Khi ăn cơm không được đổ bỏ cơm, phải ăn cho hết suất, không lừm rơi vãi,...
Để làm ra hạt gạo, đòi hỏi các bác nông dân phải có sức khỏe tốt, vậy cô đó các con làm thế nào để có sức khỏe tốt?
Các con ơi! Để luyện cho sức khỏe các con thêm khỏe mạnh, hôm nay lớp lá 1, Trường Mẫu giáo An Tức có tổ chức hội thi “Bé khỏe bé ngoan”, vậy các con, có muốn đến đó, tham gia cùng cô không?
Bây giờ chúng ta sẽ đi bằng gì?
Theo cô chúng ta nên đi bộ để tiết kiệm năng lượng và giúp đôi chân thêm khỏa mạnh nhé!
Vậy các con cùng đi với cô nhé!
Hoạt động 2: Trọng động
 &Bé khởi động cùng cô :
Cô cho các cháu tập hợp đội hình hàng dọc, chuyển thành đội hình vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau sau đó đứng lại làm động tác hô hấp “Gà gáy”.(2 – 3 lần). 
Sau đó cho cháu trở lại đợi hình 3 hàng ngang theo tổ, chuẩn bị tập BTPTC.
 &Bé hãy tập cùng cô:
 *Bài tập phát triển chung:
Cô cho trẻ tập theo bài “Lớn lên cháu lái máy cày” với các động tác sau:
Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía sau
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. 
(Động tác nhấn mạnh: tập 3 lần x 8 nhịp)
Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°.
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay chống hông
 + Nhịp 2: Quay người sang phải 90°
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. 
Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi)
TTCB: Đứng khép chân, hai tay chống hông
+ Nhịp 1: Bước chân phải ra trước, cẳng chân vuông góc với đùi
+ Nhịp 2: Về TTCB 
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự
Bật 2: Bật tách khép chân
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bật tách hai chân sang hai bên, tay dang ngang
+ Nhịp 2: Về TTCB 
+ Nhịp 3: Đổi chân
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. 
(Động tác nhấn mạnh: tập 3 lần x 8 nhịp)
 *Nào bé hãy tập cùng cô:
- Cô cho c/c đọc bài thơ “Bố đi cày” về đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau:
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Với hộp và túi cát này, chúng ta chơi được gì?
- Cô thấy các bạn có rất nhiều ý tưởng hay, vậy chúng ta sẽ thống nhất với nhau chơi: “Ném xa 1 tay – chạy chậm 100 – 120 mét” nhé!
- C/c muốn tập chính xác bài tập c/c xem cô làm mẫu trước nha! 
 - Cô làm mẫu cho c/c xem lần 1
 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Bạn nào được cô gọi lên làm c/c sẽ đứng sát vật cản, khi có hiệu lệnh của cô các con sẽ bật qua vật cản sau đó cầm túi cát lên, đứng chân trước chân sau, sau cho tay cầm túi cát không cùng phía với chân. Khi có hiệu lệnh của cô, các con sẽ đưa túi cát ra trước, ra sau lên cao, ở vị trí tay cao nhất, khi đó, các con sẽ ném mạnh túi cát về phía trước, sau cho càng xa, càng tốt. Xong các con chạy đi nhặt túi cát về cuối hàng đứng để các bạn khác lên thực hiện, lần lượt cho đến cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3 kết hợp sử dụng tín hiệu
- Cô cho 1 vài cháu lên làm mẫu cho bạn xem
Phần thi thứ I: “Cá nhân trổ tài”
- Cô cho c/c thực hiện , cô theo dõi và sữa sai cho c/c, cô cho c/c thực hiện vài lần
Phần thi thứ II: “Thử sức đồng đội”
 (Cô cho trẻ thực hiện lần hai)
- Luật chơi: Khi bạn chạy về chạm tay, trẻ mới được chạy lên.
 - Cách chơi: Cô cho 2 đội thi đua với nhau, 2 đội sẽ đứng thành hai hàng dọc, khi có hiệu lệnh của cô, hai đội lần lượt “Bật qua vật cản cao 15 – 20 cm và Ném xa 1 tay”, sau đó lên lấy về cho đội của mình một số rau quả. Bạn làm xong chạy về chạm tay bạn. Cứ như vậy cho đến hết giờ, đội nào được nhiều quả nhất là đội chiến thắng.
Cô cho c/c chơi đến hết giờ
Tổng kết cuộc thi, tuyên bố kết quả và phát thưởng
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 &Bé hít thở cùng cô:
 - Cô cho c/c chơi 1 trò chơi nhẹ “Uống nước”
2 lần
 - Cô nhận xét cho c/c lên cắm hoa
Dẫn trẻ về nhà
Trẻ hát cùng cô
Dạ nói về ba mẹ em
Dạ nghề nông
Dạ
Trẻ trả lời
Dạ muốn
Trẻ trả lời
Dạ
Trẻ tập cùng cô
Trẻ đọc thơ về hai hàng đứng
Dạ túi cát, hộp
Trẻ phát biểu và lên làm thử
Dạ
Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
Trẻ lên làm mẫu cho các bạn xem
Từng trẻ lần lượt lên thực hiện
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ lên nhận phần thưởng
Trẻ “uống nước”
Trẻ lên cắm hoa
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát cây góc thiên nhiên
Khám phá: Làm đá chanh
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và đặc điểm một số cây ở góc thiên nhiên và biết cách làm đá chanh
- Kĩ năng: Luyện kỹ năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây, biết được ích lợi của việc uống nước chanh
2. Chuẩn bị: 
- Nước đá, nước lọc, chanh, đường
- Ly, muỗng, ống hút.
3. Tiến trình hoạt đ

File đính kèm:

  • docxBe_voi_bac_nong_dan.docx