Kế hoạch chủ đề gia đình năm 2017

LV- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

MT1:Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các ĐT trong bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bài hát. (MTDT) - Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng ( lườn ), bật.

MT 31: Trẻ biết tung và bắt bắt bóng bằng 2 tay,tung và bắt bong với người đối diện (Cô hoặc bạn) bắt 3 lần liên tiếp không rơi bóng. - Dùng 2 tay để tung và bắt bóng với người đối diện.

 

docx82 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề gia đình năm 2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
( 3 Tuần : từ 16/10 – 3/11/2017)
MỤC TIÊU 
Các chủ đề nhánh:
Tuần
Tên chủ đề
Thời gian thực hiện
Tuần 1
Gia đình tôi
Từ 16 – 20/10/2017
Tuần 2
Ngôi nhà gia đình ở
Từ 23 – 27/10/2017
Tuần 3
Nhu cầu của gia đình ( lồng dinh dưỡng)
Từ 30 – 3/11/2017
Các lĩnh vực – Mục tiêu thực hiện trong chủ đề:
Tên các lĩnh vực
MT mới
MT thực hiện tiếp tục
Mt chưa thực hiện được
Ghi chú
LVPT Thể chất
1,3,31,
32,33,34
6MT
LVPT Nhận thức
7,35,36,37,
38,39
6MT
LVPT Ngôn ngữ và giao tiếp
8,9,10,11
4MT
LVPT Tình cảm xã hội
41,41
2MT
LVPT Thẩm mỹ
14,15,16,17,18,19
6MT
II Nội dung và hoạt động
Chủ Đề Nhánh
Tuần
Mục Tiêu
 Nội Dung
PP Theo Dõi
Hoạt động
Gia đình tôi
 1
LV- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Ngôi nhà gia đình ở
 1
MT1:Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các ĐT trong bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bài hát. (MTDT)
- Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng ( lườn ), bật.
-Quan sát 
-Bài tập thực hành
Nhu cầu của gia đình(Lồng ghép dinh dưỡng)
 1 
MT 31: Trẻ biết tung và bắt bắt bóng bằng 2 tay,tung và bắt bong với người đối diện (Cô hoặc bạn) bắt 3 lần liên tiếp không rơi bóng.
- Dùng 2 tay để tung và bắt bóng với người đối diện.
-Quan sát 
-PP thực hành
Tung và bắt bóng với người đối diện
MT32: Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu.
-Dùng chân để nhảy lò cò được 4m.
-Quan sát 
-PP thực hành
-Nhảy lò cò 4m
-Bật xa
MT3: Trẻ biết cách chơi luật chơi một số trò chơi vận động ,trò chơi dân gian.(MTDT)
- biết tên trò chơi
-Biết luật chơi,cách chơi
-Quan sát 
-Bài tập thực hành
MT33: Trẻ nhận ra và không chơi với những đồ vật có thể gây nguy hiểm.
-Không chơi với các vật dụng sắc nhọn như dao, kéo
-Quan sát 
-Bài tập thực hành
MT34: Trẻ không nhận quà, không đi theo người lạ khi chưa được người thân cho phép.
- Không tiếp xúc với người lạ ,không nhận quà khi không được sự cho phép của người thân.
-Quan sát 
-Trao đổi với cha mẹ,người chăm sóc trẻ
LV – PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MT35: Trẻ nói được thong tin quan trọng về gia đình .
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình.
-Quan sát,
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
-Tìm hiểu về những người thân trong gia đình
-Trò chuyện về các kiểu nhà
-Làm quen 1 số đồ dung trong gia đình
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 4
-Nhận biết hình tròn,hình vuông,hình chữ nhật.
MT36: Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình,số nhà,thôn xóm. 
-Tìm hiểu về các kiểu nhà.
-Quan sát,
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
MT37: Trẻ biết phân loại 1 số đồ dung thông thường theo 2-3 dấu hiệu ,chất liệu,công dụng
- Biết 1 số đồ dùng trong gia đình.
-Quan sát,
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
MT7:Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(MTDT)
-Đếm và nhận biết số lượng và chữ số 4.
 -Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đếm được.
-Bài tập
-Quan sát
-Thực hành
MT38: Trẻ chỉ ra các điểm giống,khác nhau giữa 2 hình(hình tròn và tam giác,hình vuông và chữ nhật)
-Nhận biết đặc điểm của 1 số hình và 1 số đồ vật có dạng hình
-Bài tập
-Quan sát
-Thực hành
MT39: Trẻ biết sử dụng dụng cụ để đo độ dài,dung tích của 2 đối tượng ,nói kết quả đo và so sánh.
-Biết so sánh cao thấp của 2 đối tượng.
-Bài tập
-Quan sát
-Thực hành
-So sánh cao thấp
LV-PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MT8: Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.(MTDT)
-Trong hoạt động vui chơi :Thỏa thuận chơi,phân vai chơi.
-Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó
-Quan sát
-Trao đổi
MT9:Trẻ điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.(MTDT)
- biết điều chỉnh cường độ giọng nói ,nói đủ nghe,không nói quá to ,không lí nhí.
-Quan sát
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
MT10:Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp trả bằng cử chỉ,nét mặt,ánh mắt phù hợp(MTDT)
-Chăm chú lắng nghe người khác nói,nhìn vào mắt người nói.
-Trả lời câu hỏi ,đáp trả bằng cử
 chỉ,điệu bộ,nét mặt.
-Quan sát
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
MT11:Trẻ nghe hiểu nội dung,câu truyện,thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ(MTDT)
-Cô kể chuyện,đọc thơ,ca dao,đồng dao và hỏi trẻ về nội dung bài thơ,câu chuyện.
-Quan sát
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
-Thơ: 
+Ông mặt trời
+Ngôi nhà
-Truyện:
+Tích chu.
LV –PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
MT40: Trẻ biết yêu thương ,tôn trọng,giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Yêu mến quan tâm đến người thân trong gia đình,
-Vâng lời giúp đỡ cha mẹ và cô giáo .
-Quan sát 
-Trò chuyện và trao đổi với cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng trẻ
MT41: Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác,sử dụng lời nói,hành vi ứng xử phù hợp với truyền thống..
-Trẻ nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân và các thành viên trong gia đình
-Quan sát
-Trò chuyện và trao đổi với cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng trẻ.
LV-PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MT14: Trẻ biết tô màu kín không chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ.(MTDT)
-Kể về bức tranh tô màu về bức tranh
-Bài tập
-Quan sát
MT15: Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ,nặn,cắt,xé,dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc,khích thước,hình dáng đường nét và bố cục.(MTDT)
-Vẽ nặn xé ,dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc ,khích thước đường nét và bố cục.
-Bài tập
-Quan sát
- Thực hành
-TH:
MT16: Trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc,hình dáng,bố cục.(MTDT)
- nói lên được cảm nhận của mình,của bạn về màu sắc,bố cục,đường nét,hình dáng của sản phẩm
-Quan sát 
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
MT17: Trẻ hát đúng giai điệu lời ca,hát diễn cảm phù hợp với sắc thái ,tình cảm của bài hát qua giọng hát,nét mặt,điệu bộ,cử chỉ (MTDT)
-Trẻ hát đúng lời ,đúng giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học
-Quan sát
-Nghe trẻ hát
- ÂN:
+ Cả nhà thương nhau
+Nhà của tôi
+Mừng sinh nhật
MT18:Trẻ nhận ra giai điệu (vui,buồn,êm dịu) của bài hát hoặc bản nhạc(MTDT)
-Trẻ biểu lộ cảm xúc (qua nét mặt,cử chỉ,động tác)phù hợp với giai điệu (vui,buồn,êm dịu)
-Quan sát
-Trò chuyện và giao tiếp với trẻ
MT19: Trẻ vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái ,nhịp điệu của bài hát, với các hình thức(vỗ tay theo tiết tấu,vận động múa) (MTDT)
Vận động(vỗ tay,lắc lư)phù hợp với nhịp sắc thái của bài hát,bản nhạc.
-Quan sát trẻ thể hiện khi hát
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề nhánh I: Gia đình tôi 
Thời gian thực hiện(Từ ngày 16 đến 20/10/2017)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 -Trẻ biết trò chuyện về gia đình của mình và gia đình của bạn.
- Trẻ biết họ,tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài của người thân trong gia đình bé.
- Biết thực hiện bài tập trang trong sách.
- So sánh thêm bớt trong phạm vi 4. 
 - Biết đếm,nhận biết số lượng trong phạm vi 4.
 -Biết giữ thăng bằng và nhảy lò cò 4m
 -Biết kể về bức tranh và tô màu sáng tạo theo ý thích của mình
- Đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm: “Em yêu nhà em”
- Thuộc và VĐTTTTC bài hát: “ Cả nhà thương nhau”. 
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định và kỹ năng so sánh.
 -Phát triển lời nói mạch lạc
- Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ....
- Luyện kỹ năng đọc, kể diển cảm, kỹ năng VĐTTTTC.
 3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà.
 - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Đón trẻ; Cô đến trước 15 phút, thông thoáng phòng, lớp chuẩn bị đón trẻ.
Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Cho trẻ hoạt động tự chọn, cô bao quát trẻ.
Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
Điểm danh:
Thể dục sáng: Tập Đt kế hợp với bài: “ Cả nhà thương nhau”
HĐ học có chủ đích
LVPTTM
- Tô màu bức tranh theo ý thích
LVPTTC
- Nhảy lò cò 4m 
LVPTNT
Đếm đến 4, Nhận biết số lượng, chữ số 4
LVPTTM
VĐ : “Cả nhà thương nhau”
- Nghe : Niềm vui gia đình”
- Tc: “Đoán tên bạn hát”
LVPTNT
Tìm hiểu về những người thân trong gia đình.
LVPTNN
Thơ : “Ông mặt trời”
Thơ : “Lấy tăm cho bà”
HĐ chơi ngoài trời
QSC:
Trò truyện về gia đình. 
QSP: Người bố. 
-TC mới: Gia đình nào khéo
.-TC: “Kéo co”.
- Chơi tự chọn
-QSC:
Người bố. 
QSP: 
Người mẹ
- TC: Gia đình nào khéo
-TC: tiếng hát ở đâ
TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
- QSC: Người mẹ QS: Ông của bé
 TC mới: Đi mua đồ dùng gia đình"
-TC:Ai nhanh nhất 
- Chơi tự chọn
- QSC: Ông của bé” - QSP: “ Bà của bé” 
TC: Đi mua đồ dùng gia đình"
-TC:Ai nhanh nhất 
TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
- QSC: “ Bà của bé”
QSP: Anh, chị của bé
- TC: Lộn cầu vồng
- TC:
Ai nhanh nhất
- Chơi tự chọn
HĐ chơi ở các góc
Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bán hàng.phòng khám bệnh
Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, vườn hoa.
Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, hình người thân.
Góc học tập: Xem tranh truyện tranh ảnh.
Góc thiên nhiên:Ttưới cây, chăm sóc cây cảnh
HĐ chiều
-Làm quen bài hát: cả nhà thương nhau” 
TC: Gia đình nào khéo Chơi tự do
- VS,chuẩn bị ra về
Ôn học buổi sáng, thực hiện vở toán. TC: tiếng hát ở đâu.
Chơi tự do
- VS,chuẩn bị ra về
Làm quen bài thơ:
“Ông mặt trời” ( Ngô Bích Hiền)
-TC:Ai nhanh nhất Chơi tự do
- VS,chuẩn bị ra về
-Làm quen với chữ cái.
TC: Thi xem Đội nhanh
Chơi tự do
- VS,chuẩn bị ra về
Tập văn nghệ về chủ đề 
 TC: Thi xem Đội nhanh
Chơi tự do
- Nêu gương cuối tuần
- VS,chuẩn bị ra về
Thứ-ngày
LV- HĐ
Nội dung
Mục đích
-yêu cầu
Hình thức tổ chức - Cách tiến hành
THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác theo lời ca
 O O \O/ / | \ | = |
 | | |	\ / \
O O O
/ | \ |
 | | |	 \ / >
 O \O/ \O/
/ | \ | \
 | |	|	\ / \
 O O 
/ | \ 
 | | / \ 
1. kiến thức:
-Trẻ nhanh nhẹn xếp hàng, không xô đẩy nhau. 
2.Kĩ năng:
- Trẻ chú ý tập đúng động tác theo sự hướng dẫn cuả cô. 
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục sáng 
I- Chuẩn bị
1.Đồ dùng của cô
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Đầu đĩa có nhạc tập thể dục.
2.Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng
II:Hướng dẫn
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện với chủ đề.
2. Bài mới:
a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp đi các kiểu (đi bằng gót chân – đi thường – đi mũi bàn chân – đi thường.). Sau đó về hàng dàn hàng thẳng.
b. Trọng động:
- Cô tập các động tác kết hợp lời đếm.
-HH:Gà gáy.
-ĐTT:2 tay đưa ra trước,lên cao.
-ĐTC:Ngồi khuỵu gối.
-ĐT lườn:2 tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên
-ĐT Bật:Bật tách khép chân
- Trẻ tập cùng cô 2-3 lần 
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành
TRẺ CHƠI Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Đóng vai mẹ con,cửa hàng ăn,phòng khám bệnh.
+ Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé.
 + Góc tạo hình: vẽ ,nặn ,xé,dán,tô màu hình người thân.
+ Góc học tập:
Xem tranh ảnh ,tranh chuyện.
+ Góc thiên nhiên: 
Tưới cây,chăm sóc cây cảnh.
- Trẻ biết chơi đóng vai gia đình ,lớp học.
- Bán hàng.
- Trẻ biết xây dựng các kiểu nhà có cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa cây cảnh, hàng rào, cổng ra vào.
- Trẻ biết vẽ, xnặn xé dán tô màu những người thân.
- Trẻ thích thú sưu tầm và xem tranh sách.
- Biết chăm sóc cho cây.
I-Chuẩn bị
- 1 số đồ chơi bán hàng, gia đình,lớp học.
- Khối nhựa khối lắp ghép, đồ chơi hàng rào, thảm hoa, thảm cỏ
- Giấy bút màu, vở, hồ dán, đất nặn, kéo.
- Các loại tranh chuyện, lô tô về các kiểu nhà.
II- Hướng Dẫn
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
 2. Bài mới:
Hoạt động 1:Thỏa thuận chơi:
 Cô hỏi trẻ: Với chủ đề ngôi nhà gia đình ở hôm nay các con quyết định ở mấy góc chơi?
- Là những góc chơi nào?
- Về góc phân vai con sẽ chơi gì?
Muốn chơi dược trò chơi đó con cần những đồ dùng gì?
- Mẹ cần làm những công việc gì?
- Người bán hàng thì sao? Chào hàng thế nào?khi có khách tới mua thì người bán sẽ nói gì với người mua? Còn người mua sẽ nói sao?
- Khi con bị ốm thì mọi người trong gia đình phải làm gì? Đưa con đến gặp bác sĩ sẽ nói thế nào với bác sĩ?
- Ai chơi ở góc xây dựng?
- Về góc xây dựng con sẽ chơi gì?
- Muốn xây được những công trình đó con cần những đồ dùng gì?
- Ai làm bác kĩ sư trưởng? Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì? Mọi người công nhân thì sao? Khi được kĩ sư trưởng giao nhiệm vụ thì phải làm gì?
- Ai thích chơi ở góc tạo hình?
- Về góc tạo hình con sẽ làm gì? Con cần những đồ dùng gì?
- Các con có nhớ hình dáng người thân trong gia đình mình trông như thế nào không? Hãy thể hiện lại hình dáng của họ ở góc này nhé!
Tương tự cô hỏi trẻ lần lượt ở các góc.
Hoạt động 2. Quá trình chơi:
- Cô mời Các con cầm ảnh nhẹ nhàng về góc chơi mà mình thích.
- Trẻ chơi cô đến từng góc hướng dẫn trẻ sáng tạo. xử lý một số tình huống xảy ra phù hợp.
- Chú ý tạo tình huống liên kết các góc chơi với nhau.
Hoạt động 3:. Nhận xét sau khi chơi: 
- Cô đến từng góc nhận xét
- Cô mời cả lớp tập trung về góc có sản phẩm sáng tạo để trẻ thăm quan
- Cả lớp hát bài “ Niềm vui gia đình
3.Kết thúc
DỰ KIẾN CÁC TRÒ CHƠI
* Trò chơi mới
“Tìm đúng nhà”
- Đi mua đồ dùng gia đình
* Trò chơi cũ:Về đúng nhà,
Chuyền bong,
Lộn cầu vồng,
Rồng rắn lên mây
Dung dăng dung dẻ
THỨ HAI 16/10/2017
LVPTTM
-Tô màu bức tranh theo ý thích.
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tô màu bức tranh theo ý thích của mình
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo của trẻ
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình
I.Chuẩn bị
- Tranh ngôi nhà, bút sáp màu ,vở tạo hình
II. Hướng dẫn:
1, Ổn định tổ chức:
-Trò chuyện về chủ đề
2. Bài mới
a. Hoạt Động 1: Quan sát và đàm thoại
- Cô hỏi trẻ : Bức tranh vẽ ai?
-Bố đang làm gì?Em bé như thế nào?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này.
- Cô cho 2,3 trẻ nêu nhận xét.
- Cô khái quát về bức tranh cho trẻ nghe.
Cô tô màu ra sao? ....
b. Hoạt Động 2: Cô hỏi ý địnhcủa trẻ.
-Con có ý tưởng gì bức tranh của mình?.
- Con tô màu như thế nào? Tóc bố và bé con tô màu gì? Con chọn màu gì để tô quần,áo của bố? váy của em bé con sẽ tô màu gì? Còn giầy của em bé thì sao?...
- Khi tô màu các con phải ngồi như thế nào? Cách càm bút ra sao?
- Cô cho 2,3 trẻ nói tư thế ngồi và cách cầm bút.
c. Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện: 
- trước khi trẻ thực hiện cô hỏi lại ý tưởng và tư thế ngồi cho trẻ.
- Trẻ thực hiện ,Cô đi xung quanh quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ yếu 
d. Nhân xét - trưng bày sản phẩm: 
- Cô cho trẻ tự đánh giá và nhận xét xem sản phẩm trẻ thích tranh nào ?
- Vì sao con thích tranh đó? 
 - Cô bổ xung thêm cho trẻ,động viên khuyến khích những trẻ yếu.
3. Kết thúc:
- Củng cố tiết học, nhận xét chung giờ học
Hoạt động ngoài trời
QSC:
Trò truyện về gia đình. 
QSP: Người bố. 
-TC mới: Tìm đúng nhà
.-TC: “Kéo co”
- Chơi tự chọn
1.Kiến thức:
- Trẻ biết truyện về gia đình
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc.
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
 I. chuẩn bị : Sân sạch sẽ, trang phục gon gàng, Tranh về gia đình bé,Đồ dùng đò chơi phục vụ trò chơi
 II. Hướng dẫn:
1. Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường
2. Bài mới:
*HĐ1: QSCMĐ
 -Cô cho trẻ ra ngoài hít thở không khí trong lành.
- Đến địa điểm quan sát. Cô hỏi trẻ:
- Cô có bức tranh nói về điều gì?
- Ai có thể kể về nội dung của bức tranh cho cô và các bạn nghe?
- Ai có ý kiến khác?
Ai bổ sung thêm ?
- Cô cho 4,5 trẻ nói
- > Cô khái quát giáo dục trẻ: Mỗi chúng ta ai cũng được sinh ra từ bố mẹ, mọi người cùng chung sống dưới 1 mái nhà và dduocj gọi là 1 gia đình. Mọi người trong gia đình đều yêu thương giúp đỡ nhau.
- Cô chỉ vào hình ảnh người bố cho trẻ gọi tên. Ngày mai chúng mình sẽ cùng trò chuyện về bố của mình nhé!.
*Hoạt động 2:Tổ chức trò chơi mới.
-Trò chơi mới: Tìm đúng nhà
Luật chơi: Trẻ tìm đúng nhà của 
mình
Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình(h. vuông, h. tròn,h. tam giác, h.chữ nhật)
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhịp vỗ, khi có hiệu lệnh về đúng nhà, trẻ về đúng nhà với hình cầm trên tay, ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi cô động viên, khuyến khích trẻ.
-Trẻ chơi cô bao quát trẻ,động viên trẻ .
- TCDG: “Kéo co”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi và cho trẻ tiến hành chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do : Cô quan sát đảm bảo cho trẻ chơ
Hoạt động chiều
-LQ với bài hát: Cả nhà thương nhau”
-TC :Thi xem đội nào nhanh
-Chơi tự do
-Vệ sinh trả trẻ
-Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả
-Trẻ nhanh nhẹn khi chơi
-Trẻ tự chơi
*Chuẩn bị: 
-Nhạc bài hát : Cả nhà thương nhau
*Hướng dẫn:
-Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả.
- Cô hát 1-2 lần.
-Cả lớp hát 3-4 lần.
-Tỏ,nhóm cá nhân đan xen(Cô sửa sai)
-TC:Thi xem đội nào nhanh
-Cô nói tên trò chơi,trẻ nói luật chơi,cách chơi.
-Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ được sạch sẽ trước khi về
THỨ 3
17/10/2017
LVPTTC
-VĐCB: Nhảy lò cò 4m
-TC: Nhảy tiếp sức
1.Kiếnthức:
- Trẻ biết sung 1 chân để nhảy lò cò 4m
2.Kĩ năng:
-Trẻ biết sử dụng các cơ bắp chân để nhảy lò cò 4m.
3.Thái độ:
-Trẻ tham gia học tập tốt,biết tập thể dục đẻ rèn luyện sức khỏe
I.Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ ,bằng phẳng.
II. Hướng dẫn:
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện về chủ đề gia đình
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”
- Đàm thoại nội dung bài hát
-> Giáo dục chủ đề:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi đông
 Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân:mũi bàn chân =>gót chân =>mép bàn chân=>đi thường=>đi nhanh=>về hàng
* Hoạt động 2:Trọng động. 
*Bài tập phát triển chung:
-Tập 4 lần x 4 nhịp mỗi động tác.
 -HH:Gà gáy.
-ĐTT:2 tay đưa ra trước,sang ngang
-ĐTC:Ngồi khuỵu gối. (6 lần x 4 nhịp)
-ĐT lườn: 2 tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên
-ĐT Bật:Bật tách khép chân.
* Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 4m.
- Sơ đồ vận động
 O
 4m
 | | x x x x x x x 
 - Cô giới thiệu bài tập: Nhảy lò cò 4m.
-Cô mời 1 vài trẻ lên tập trước cho trẻ nói cách tập.
- Cô khái quát,nhấn mạnh vận động
-Lần lượt cho cả lớp tập(Cô sửa sai )
-Gọi 1 trẻ lên tập lại.
*Trò chơi:Nhảy tiếp sức.
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 
3. Kết thúc: Cô nhận xét chung giờ học
LVPTNT
-Đếm đến 4.Nhận biết số lượng, chữ số 4
*Kiến thức:
-Trẻ biết đếm đến 4.Nhận biết số lượng trong phạm vi 4,nhận biết chữ số 4.
*Kĩ năng:
-Củng cố kĩ năng xếp tương ứng 1:1
- Có kĩ năng đếm so sánh,tạo nhóm có số lượng 4.
-Trả lời rõ rang mạch lạc các câu hỏi.
*Thái độ:
-Có ý thức học tập,biết thực hiện các yêu cầu của cô,tích cực tham gia vào các hoạt động.
I-Chuẩn bị
-DDCT:
+ mỗi trẻ 4 bát và 4 thìa
+ Các thẻ số 1,2,3,4.
+Vở bé làm quen cới toán.
-DDCC:
+ Đồ vật có gắn số lượng 2,3,4.
+ 4 bát, 4 thìa
+ Nhạc bài hát :Nhà của tôi
II- Nội dung;
1- Ổn định tổ chức,
- Hát: Nhà của tôi.
- Trò chuyện về chủ đề.
2- Bài mới.
* Hoạt động 1:Ôn số lượng 3:
-TC: Ai tinh mắt”
+ Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3.(Gắn số tương ứng)
+Cô và trẻ cùng kiểm tra.
-TC: “Tai tinh”
+Cô vỗ tay trẻ đoán.Cô cho trẻ vỗ tay cùng cô.Vừa vỗ vừa đếm.
* Hoạt động 2: Tạo nhóm số lượng 4,nhận biết chữ số 4.
-Cho trẻ xếp tất cả bát ra bàn xếp từ trái qua phải xếp theo hàng ngang..
-Xếp 3 thìa ra bàn sao cho mỗi 1 bát tương ứng với 1 thìa.Bát cuối cùng không có thìa.
-Con có nhận xét gì về nhóm bát và nhóm thìa?
-Nhóm nào nhiều hơn?Nhiều hơn là mấy?
-Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy?
-Muốn cho nhóm thìa bằng nhóm bát ta làm thế nào?
-Cô và trẻ cùng thêm 1 cái thìa,cho trẻ đếm 2 nhóm.(Gắn số tương ứng)
- 2 nhóm đã bằng nhau chưa?Và đều bằng mấy?
-Cô giới thiệu số 4.
-Cô đọc,cả lớp đọc,tổ,nhóm,cá nhân đọc.
-Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng có số lượng là 4.(Cô cùng trẻ đếm và kiểm tra lại)
-Cô cất dần nhóm thìa đi.Sau mỗi lần cất đếm và đặt số tương ứng.
- Cất hết nhóm bát, vừa cất vừa đếm.
*Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
TC: Thi xem đội nào nhanh.
TC: Về đúng nhà.
3.Kết thúc.
-Hát :Nhà của tôi.
-Nhận xét chung giờ học.
HĐ ngoài trời
-QSC:
Người bố. 
QSP: 
Người mẹ
- TC: Tìm đúng nhà
-TC: tiếng hát ở đâ
TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
1.Kiến thức:
- Trẻ biết truyện về bố 2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc.
3.Thái độ:
- Yêu thương, kính trọng, vâng lời bố mẹ ông bà.
-Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
I. Chuẩn bị: Tranh người bố, sân sạch sẽ thoáng mát, đồ dùng phục vụ trò chơ

File đính kèm:

  • docxlop 4 tuoi_12170068.docx