Kế hoạch giáo dục - Chủ đề: Bản thân
Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm.
- Thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Các động tác thể dục sáng, các tiết học thể dục, Hô hấp, tay , chân, bụng, bật
Chỉ số 3. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;
- Phối hợp các giác quan và thực hiện tốt các vận động lăn, tung, ném, chuyền và bắt bóng. - Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người.
- Tung bóng
Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Trẻ biết sắp xếp và dán đối tượng theo ý tưởng. - Các loại cử động của bàn tay, ngón tay, cổ tay.
- Bôi, phết hồ vào mặt trái của tờ giấy. Vuốt phẳng không bị nhăn.
- Sắp xếp và dán
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/9/2016 đến ngày 23/9/2016 ) I. Mục tiêu, nội dung hoạt động: Số tuần Lĩnh vực Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Cơ thể tôi Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh 1 Phát triển thể chất Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm. - Thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Các động tác thể dục sáng, các tiết học thể dục, Hô hấp, tay , chân, bụng, bật - Thể dục sáng - Hoạt động học - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác Chỉ số 3. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m; - Phối hợp các giác quan và thực hiện tốt các vận động lăn, tung, ném, chuyền và bắt bóng. - Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người. - Tung bóng - Hoạt động học - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác. Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. - Trẻ biết sắp xếp và dán đối tượng theo ý tưởng. - Các loại cử động của bàn tay, ngón tay, cổ tay. - Bôi, phết hồ vào mặt trái của tờ giấy. Vuốt phẳng không bị nhăn. - Sắp xếp và dán - Hoạt động học - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác. Chỉ số 12. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây. - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Hoạt động học. - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng; - Dạy trẻ các thao tác buộc tóc, chỉnh sửa quần áo - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Sau khi ngủ dậy Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Phát triển ngôn ngữ Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Biết giới thiệu tên, tuổi, sở thích của bản thân cho các bạn và cô giáo biết. - Biết giới thiệu về gia đình mình khi được cô giáo, các bạn hỏi. - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày. Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân; - Biết giới tính của mình và có những ứng xử phù hợp với giới tính. - Cô thường xuyên trò chuyện để trẻ hiểu rõ về giới tính của mình cũng như cách ứng sử sao cho phù hợp với giới tính. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày. Chỉ số 29. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân; - Trẻ thực hiện được một số công việc phù hợp với bản thân. - Cô tạo tình huống hoặc dựa vào tình huống có thể xảy ra trong mọi hoạt động và quan sát xem trẻ thể hiện sự đồng cảm của mình với các bạn như thế nào. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày. Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt; -Thể hiện cảm xúc phù hợp với tình huống qua lời nói ,cử chỉ ,nét mặt ,vui buồn ngạc nhiên ,sợ hãi tức giận ,sấu hổ - Qua các hoạt động - Học tập và vui chơi - Mọi lúc mọi nơi Chỉ số 58. Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân; - Nhận ra và nói đúng khả năng của một số người gần gũi (VD: bạn Nhi vẽ đẹp; bạn Nam, bạn Đăng chạy rất nhanh... * Hoạt động học và mọi lúc mọi nơi - Trò chuyện về gia đình. - Trong giờ đón, trả trẻ cô trò chuyện với trẻ về người bạn thân của trẻ hoặc người thân trong gia đình. Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Truyện: Truyện của tay phải, tay trái - Góc nghệ thuật: Kể chuyện và đọc thơ diễn cảm các bài trong chủ đề - Hoạt động chiều - Hoạt động góc: - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 67. Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp; - Trong các hoạt động hàng ngày cô hỏi trẻ trả lời,hoặc trẻ tự giao tiếp với nhau - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi: - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 69. Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động; - Tổ chức các giờ chơi hoạt động góc. - Tổ chức các trò chơi học tập. - Hoạt động chơi - Hoạt động góc. - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 78. Không nói tục, chửi bậy. -Trong sinh hoạt hàng ngày cô giáo dục trẻ cách ứng sử thân thiện với bạn bè. Không nói tục, chửi bậy. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 90. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; - Trẻ biết cách cầm bút, cách viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới - Hoạt động góc. - Hoạt động chiều Chỉ số 91. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Trẻ phân biệt được chữ cái và chữ số. - Làm quen với chữ cái a, ă, â Trò chơi: Truyền tin lấy chữ; Về đúng lớp. - Xếp các chữ cái bằng hột hạt. Tìm và gạch chân chữ cái a, â, ă trong bài thơ, đồng dao, ca dao - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động học. - Hoạt động góc Phát triển nhận thức Chỉ số 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc; - Nghe và nhận ra sắc thái (Vui, buồn, tình cảm tha thiết ) của các bài hát, bản nhạc. - Hoạt động học - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Hát được lời bài hát. - Hát đúng giai điệu. Bài hát: Nắm tay thân thiết - Hoạt động học. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Lồng ghép trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc RKNCH: Nắm tay thân thiết NH: Năm ngón tay ngoan TC: Đoán tên bạn hát - Hoạt động học. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Lồng ghép trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 112. Hay đặt câu hỏi; - Trong giờ học cô khuyến khích trẻ hỏi. - Hoạt động học, hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi Phát triển thể chất Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm. - Thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Các động tác thể dục sáng, các tiết học thể dục, Hô hấp, tay , chân, bụng, bật - VĐ: Bật liên tục qua vật cản - Thể dục sáng. - Hoạt động học - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm. - Phối hợp các giác quan và thực hiện tốt các vận động bật nhảy. Trẻ biết nhảy độ cao xuống chạm đất bằng mũi bàn chân. Bật nhảy tại chỗ. Bật nhảy từ trên cao xuống 40cm. - Hoạt động có chủ đích - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác. Chỉ số 3. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m; - Phối hợp các giác quan và thực hiện tốt các vận động lăn, tung, ném, chuyền và bắt bóng. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người. Ném bóng vào rổ - Hoạt động học - Lồng ghép vào trong các hoạt động khác. Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày; - Các bộ phận trên cơ thể, chức năng của các bộ phận, cách bảo vệ sức khỏe bản thân. - Hướng dẫn trẻ cách rửa mặt và chải răng. Cách sắp xếp đồ dùng vệ sinh cá nhân trong nhà vệ sinh hoặc nhà tắm. - Cho trẻ thực hành các thao tác rửa tay theo hướng dẫn. - Hoạt động mọi lúc , mọi nơi, - Lồng ghép trong các hoạt động. Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. - Trong hoạt động hàng ngày cô trò chuyện với trẻ,giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Lồng ghép trong các hoạt động Chỉ số 23. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm; - Trẻ kể những vật nguy hiểm mà trẻ biết. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Lồng ghép trong cá hoạt động Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Cô tạo tình huống hoặc dựa vào tình huống có thể xảy ra trong mọi hoạt động và quan sát xem trẻ thể hiện sự đồng cảm của mình với các bạn thế nào - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Lồng ghép trong các hoạt động Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi; - Trao đổi, chia sẻ với bạn trong hoạt động chơi cùng nhóm. - Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn. - Hoạt động chiều, chơi mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động góc - Lồng ghép trong các hoạt động khác Chỉ số 48. Lắng nghe ý kiến của người khác; - Trẻ biết tập trung chú ý lắng nghe người khác nói - Biết lắng nghe ý kiến của bạn.Có những hành vi lịch sự khi giao tiếp với bạn vè người lớn - Mạnh dạn tự tin chia sẻ ý nghĩ của mình. - Chấp nhận sự khác nhau giữa các ý kiến và cùng thống nhất để cùng thực hiện. - Hoạt động chiều, chơi mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động góc - Lồng ghép trong các hoạt động khác Chỉ số 58. Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân; - Nhận ra và nói đúng khả năng của một số người gần gũi (VD: bạn Nhi vẽ đẹp; bạn Nam, bạn Đăng chạy nhanh... - Hoạt động học và mọi lúc mọi nơi - Trò chuyện về gia đình. - Trong giờ đón, trả trẻ cô trò chuyện với trẻ về người bạn thân của trẻ Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình; - Trẻ có ý thức tôn trọng sở thích của người khác. - Gọi được tên và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và các bạn khác (sở thích về món ăn, sở thích về các đồ chơi, trò chơi,...). - Giờ đón trẻ, trả trẻ, khi có khách đến. - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi Phát triển ngôn ngữ Phát triển nhận thức Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Trẻ thể hiện hiểu biết của mình qua bài thơ “Rau ngót rau đay ” - Hoạt động học,hoạt động chiều - Lồng ghép trong các hoạt động khác Chỉ số 67. Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp; - Trong các hoạt động hàng ngày cô hỏi trẻ trả lời, hoặc trẻ tự giao tiếp với nhau - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động học - Lồng ghép trong các hoạt động khác Chỉ số 69. Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động; - Tổ chức các giờ chơi hoạt động góc. - Tổ chức các trò chơi học tập. - Hoạt động chơi - Hoạt động góc. Chỉ số 78. Không nói tục, chửi bậy. - Trong sinh hoạt hàng ngày cô giáo dục trẻ cách ứng sử thân thiện với bạn bè. Không nói tục, chửi bậy. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày Chỉ số 90. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; - Trẻ biết cách cầm bút, cách viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới - Hoạt động góc. - Hoạt động chiều - Lồng ghép trong hoạt động khác Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Mời bạn ăn - Hoạt động học. - Hoạt động chiều - Lồng ghép trong hoạt động khác Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm: Mời bạn ăn NH: Thật đáng chê - Hoạt động học. - Hoạt động chièu - Lồng ghép trong các hoạt động khác Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. - Xác định phía phải ,phía trái của đối tượng khác - Hoạt động học - Lồng ghép trong các hoạt động khác Chỉ số 112. Hay đặt câu hỏi; - Trong các giờ học cô khuyến khích trẻ phát biểu, khi chơi trẻ hay đạt câu hỏi với bạn bè - Hoạt động học, hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Lồng ghép trong các hoạt động II. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên mình, tên các bạn trong lớp; thuộc một số bài thơ, bài hát, nhớ tên câu truyện trong chủ đề - Trẻ nhận biết số và chữ cái trong chủ đề - Trẻ biết tập các vận động cơ bản 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính mạnh dạn tự tin, nhanh nhẹn, sự khéo léo cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân biệt và ghi nhớ có chủ đích - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý các bạn, bản thân . - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường xanh, sạch đẹp. - Trẻ biết lợi ích của một số thực phẩm có lợi cho sức khỏe. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, băng đĩa, sile vi deo, hình ảnh về quá trình lớn lên của bé, tranh ảnh về bản thân, một số loại thực phẩm thuộc nhóm vitamin, chất béo, chất bột đường... - Bút sáp, đất nặn, giấy vẽ, bảng, khăn lau, keo, sách vở của trẻ. - Đồ dùng, đồ chơi xây dựng, bán hàng, dụng cụ đồ chơi bác sỹ, đồ chơi rau, củ, quả - Trang phục nấu ăn, bác sỹ. - Lựa chọn một số bài thơ, câu chuyện về bản thân (truyện của tay phải, tay trái; thơ: Rau ngót rau đay. - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng phế liệu đồ chơi vào các góc. - Một số bài hát (Nắm tay thân thiết. Năm ngón tay ngoan; mời bạn ăn) nhạc, máy tính, ti vi. III. Mở chủ đề. - Trang trí lớp học, chủ đề mà trẻ đang học. Cho trẻ xem sile quá trình bé lớn lên. Trò chuyện, đàm thoai với trẻ về: + Bản thân: Họ tên, tuổi, các bộ phận trên cơ thể (Tay, chân, mắt, mũi) vai trò của mỗi bộ đối với hoạt động của con người, sở thích của bản thân + Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh + Cho trẻ nghe các bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao ca dao, bản nhạc về bản thân và bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh IV. Kế hoạch tuần CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN - KẾ HOẠCH TUẦN: 04 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Cơ thể tôi (Từ ngày 12/9/2016 đến ngày 16/9/2016) Thời gian, Nội dung Thứ hai 12/9 Thứ ba 13/9 Thứ tư 14/9 Thứ năm 15/9 Thứ sáu 16/9 Người dạy Cô Như Cô Tình Cô Như Cô Tình Cô Như - Đón trẻ, TC - TDS. - Điểm danh - Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. Trò chuyện về các giác quan trên cơ thể bé. - Trẻ tập theo nhạc. Thứ 2 hát quốc ca; Thứ 3, thứ 5 chơi trò chơi dân gian. - Điểm danh và báo ăn. Hoạt động học LV- PTTC Vận động Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô Trò chơi: Ném bóng vào rổ LV- PTTM Tạo hình Cắt dán trang phục bạn trai, bạn gái (đề tài) LV- PTNT MTXQ Khám phá các bộ phận trên cơ thể LV- PTNN LQCC: Làm quen chữ cái: a, ă, â LV- PTTM Âm nhạc DH: Nắm tay thân thiết NH: Năm ngón tay ngoan TC: Đoán tên bạn hát Chơi, hoạt động ngoài trời QS: Cây ổi TC: Chạy tiếp cờ Chơi tự do QS: Cây nhãn Chơi tự do QS: Cây hoa ban TC: Kéo co Chơi tự do HĐCCĐ:Dạo chơi TC:Tay cầm tay. QS: Cây đào Chơi tự do Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng, bế em, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề; vẽ các bộ phận trên cơ thể, cắt dán trang phục. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, sân tập thể dục, công viên. - Góc học tập: Học toán: đếm, khoanh nối số lượng trong phạm vi 6; xem tranh ảnh về bản thân. Vệ sinh ăn, ngủ Vệ sinh trước và sau giờ ăn, ngủ Chơi sau giờ ngủ - Luồn luồn cổng dế, mèo đuổi chuột, chi chi chành chành, nu na nu nống. Chơi, hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi mới "Tay cầm tay" Toán: Ôn thêm bớt tách gộp trong phạm vi 6 Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. TC: Ném vòng cổ chai Làm vở tập tô HĐTT: Nhảy Ê robic Nêu gương, Trả trẻ Nêu gương, cắm cờ. Nghe truyện " Truyện của tay phải, tay trái", chơi tự do Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. TRÒ CHƠI: TAY CẦM TAY Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tồ chức hoạt động - Trẻ biết cách chơi. - Rèn luện khả năng ngôn ngữ cho trẻ: Trẻ nghe và hiểu lời nói của cô và thực hiện theo hiệu lệnh. - Rèn trí nhớ của trẻ. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. - Đồ dùng: - Chuẩn bị chỗ chơi: sạch sẽ thoáng mát không gian - Trang phục của trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Tâm thế: Tạo tâm lý thoải mái khi chơi * Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi. Hôm nay cô thấy cả lớp mình ai cũng ngoan, học giỏi vậy cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi đó là trò chơi ( Tay cầm tay). * Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi. - Trẻ đứng tự do trong phòng. Cô nói: “Tay cầm tay”, Trẻ cầm tay nhau theo từng nhóm hai hoặc ba trẻ và nhắc lại câu nói của cô. Cô nói tiếp: “Đầu chạm đầu”, từng nhóm hai hoặc ba trẻ chạm đầu nhau và nhắc lại câu nói của cô. * Cô chơi mẫu. - Cô làm mẫu 2 lần. + Lần 1. Không phân tích. + Lần 2: Phân tích * Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô chú ý quan sát động viên trẻ chơi, khuyến khích trẻ nói rõ ràng. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khuyến khích trẻ. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng - Cho trẻ đi rửa tay chân, vào lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung các góc chơi Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Góc phân vai: bán hàng, bế em, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề; vẽ cac bộ phận trên cỏ thể(mắt, mũi, tay, tai), cắt dán trang phục. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, sân tập thể dục, công viên, - Góc học tập: Học toán: đếm, khoanh nối số lượng trong phạm vi 6; xem tranh ảnh về bản thân - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng mục đích. - Biết sử dụng các khối, nút nhựa để xây dựng công viên. Sắp xếp bố cục hợp lý. - Trẻ biết hát muá minh họa và biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. - Biết đếm, khoanh nối số trong phạm vi 6, biết lật giở trang sách theo thứ tự - Đồ dùng đồ chơi gia đình, một số đồ chơi, phấn bảng, bút, giấy mực, rau củ, chai, lọ - Các loại khối, nút nhựa, cây cảnh, cây hoa phục vụ cho trò chơi xây dựng. - Một số tranh, ảnh về các bộ phận trên cơ thể, trang phục - Một số dụng cụ âm nhạc (mũ múa, trống, xắc xô, phách tre). - Các nhóm số lượng cho trẻ học đếm 1. Thoả thuận trước khi chơi: - Cô hỏi trẻ về tên góc chơi trong lớp - Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích, giao nhiệm vụ góc chơi cho trẻ theo sự hướng dẫn của cô 2. Quá trình chơi: Cô cho trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi cho nhau. - Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi: - Con đang chơi ở góc nào? Góc này chơi trò chơi những gì? - Con làm gì? bạn làm gì? Khi chơi các con phải như thế nào? - Cô động viên khuyến khích trẻ giao lưu giữa các góc chơi với nhau. - Cô chú ý đổi vai chơi cho trẻ. 3.Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi - Cô nhận xét nhóm chơi - Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, trưởng nhóm giới thiệu công trình của mình cho cô, các bạn nghe. - Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương trẻ, nhắc nhở một số trẻ trong khi chơi phải nói cả câu khi giao tiếp với bạn chơi. - Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. - Cất đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh chuyển hoạt động . KẾ HOẠCH TUẦN: 05 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (Từ ngày 19/9/2016 đến ngày 23/9/2016) Thời gian Nội dung Thứ hai 19/9 Thứ ba 20/9 Thứ tư 21/9 Thứ năm 22/9 Thứ sáu 23/9 Người dạy Cô Tình Cô Như Cô Tình Cô Như Cô Tình - Đón trẻ, TC - TDS. - Điểm danh - Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. Trò chuyện về các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. - Trẻ tập theo nhạc. Thứ 2 hát quốc ca; Thứ 3, thứ 5 chơi trò chơi dân gian. - Điểm danh và báo ăn. Hoạt động học LV-PTTC Vận động Bật qua vật cản TC: Ném bóng vào rổ LV-PTNT Toán Xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác LV-PTNN Văn học Thơ: Rau ngót, rau đay LV-PTTM Tạo hình Nặn một số loại quả (đề tài) LV: PTTM Âm nhạc DVTTC: Mời bạn ăn NH: Thật đáng chê TC: Tai ai tinh Chơi, hoạt động ngoài trời QS: Cây hoa cúc TC: Tay cầm tay Chơi tự do HĐCCĐ: Chơi với nước TC: Gieo hạt Chơi tự do QS: Cây tùng TC: Tay cầm tay Chơi tự do QS: Cây hoa dừa TC: Truyền tin Chơi tự do QS: Cây đào TC: Thi đi nhanh Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng, bế em, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề; xé dán các loại quả - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, sân tập thể dục, công viên, - Góc học tập: Làm sách toán, tập tô chữ cái; xem tranh ảnh về bản thân vệ sinh ăn, ngủ Vệ sinh trước và sau giờ ăn, ngủ Chơi sau giờ ngủ - Luồn luồn cổng dế, mèo đuổi chuột, chi chi chành chành, nu na nu nống. Chơi, hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi mới "Thi đi nhanh" MTXQ: Bé lớn lên như thế nào Ôn toán: Xác định phía phải, trái của bản thân bạn khác Làm sách tạo hình HĐTT: Chơi trò chơi dân gian. Nêu gương, Trả trẻ Nêu gương, cắm cờ. Chơi trò chơi dân gian, chơi tự do Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ. TRÒ CHƠI: THI ĐI NHANH Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tồ chức hoạt động - Trẻ biết cách chơi. - Phát triển cơ bắptính tự tin cho trẻ. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. - Chuẩn bị chỗ chơi: sạch sẽ thoáng mát không gian - Trang phục của trẻ gọn gàng sạch sẽ. - 4 sợi dây dài khoảng 0,5m. - vẽ hai đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m, 2 khối hộp nhỏ. * Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi. Cô có 1 trò chơi mới thi xem bạn nào nhanh và khéo, đó là trò chơi" Thi đi nhanh". * Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi. - Chia trẻ thành hai nhóm mỗi nhó có hai sợi dây. - Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc ở mỗi đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc hai đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào rễ dàng. Lần lượt cho hai trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. Hai trẻ đầu tiên x
File đính kèm:
- ke_hoac_chu_de_mn.doc