Kế hoạch giáo dục chủ đề - Chủ đề: Trường tiểu học

1- Trẻ thực hiện thuần

thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh

hoặc theo nhịp bản nhạc/

bài hát. Bắt đầu và kết

thúc động tác đúng nhịp. - Thực hiện các

động tác thể dục

sáng ngoài trời. - Thực hiện tốt bài thể dục sáng :

 +Hô hấp : thổi nơ

 +Tay – vai : hai tay đưa ra trước – lên cao– ra trước.

 +Chân : nhón chân,tay đưa lên cao-khụy chân , tay đưa ra trước.

 +Bụng – lườn : tay chống hông, xoay người sang 2 bên.

 +Bật nhảy : bật tách khép chân.

 

docx20 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục chủ đề - Chủ đề: Trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN GÒ CÔNG TÂY
TRƯỜNG MẦM NON THẠNH TRỊ 
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
 CHỦ ĐỀ:
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: 1 tuần ( từ ngày 14/5 đến 18/5/2018)
Năm học: 2017 – 2018
Lớp: Lá 2
GV: Trương Thị Quế Trân
Lâm Thị Thu
MỤC TIÊU - NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: 1 tuần ( từ ngày 14/5 đến 18/5/2018)
LV
PT
TT
MT
Mục tiêu
giáo dục
Nội dung
giáo dục
Hoạt động
giáo dục
Phát triển thể chất
1
1- Trẻ thực hiện thuần 
thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh 
hoặc theo nhịp bản nhạc/
bài hát. Bắt đầu và kết 
thúc động tác đúng nhịp.
- Thực hiện các 
động tác thể dục 
sáng ngoài trời.
- Thực hiện tốt bài thể dục sáng :
 +Hô hấp : thổi nơ
 +Tay – vai : hai tay đưa ra trước – lên cao– ra trước.
 +Chân : nhón chân,tay đưa lên cao-khụy chân , tay đưa ra trước.
 +Bụng – lườn : tay chống hông, xoay người sang 2 bên.
 +Bật nhảy : bật tách khép chân.
2
10- Trẻ thực hiện được vận động đi đập và bắt được bóng nảy 4-5 lần liên tiếp bằng 2 tay
-Đi và đập bắt bóng
*HĐH: Bé chơi với bóng
-HĐNT: Chơi ném bóng vào rổ.
3
44-Trẻ biết không tự ý uống thuốc
-Không tự ý uống thuốc.
-HĐC: Trò chuyện cùng trẻ về tác hại của việc tự ý uống thuốc. Chỉ được uống thuốc khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ hoặc của người lớn.
4
45-Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
-Thức ăn, uống có hại
 cho sức khoẻ:nước chưa được đun sôi, nước ngọt, 
nước có gas, bánh kẹo ngọt, thức ăn ôi thiêu,
-HĐMLMN: Trò chuyện cùng trẻ về việc ăn những loại thức ăn có hại cho sức khỏe như kẹo, nước ngọt, nước chưa đun sôi
5
48- Trẻ biết tránh một số trường hợp không an toàn: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
-Một số trường hợp
 không an toàn như: có người lạ bế ẩm, cho kẹo, rủ đi chơi.
- Không đi theo người lạ và không nhận quà của người lạ khi được
 người thân cho phép.
-HĐMLMN: Trò chuyện cùng trẻ, nhắc nhở trẻ không cho người lạ bế, ẳm, cho kẹo, rủ đi chơi.
-Trẻ biết không đi theo người lạ khi không được người thân cho phép.
Phát triển nhận thức
6
82-Trẻ nói được tên công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi trò chuyện
-Đặc điểm công việc của các cô bác trong trường.
*HĐH: Trường tiểu học của bé
-Trò chuyện về trường tiểu học, có nhiều thầy cô, nhiều lớp học... được học nhiều môn...
7
83-Trẻ nói họ tên và đặc điểm của các các bạn trong lớp khi được hỏi trò chuyện
-Đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt động 
của trẻ ở trường.
-HĐMLMN: Trò chuyện về các bạn trong lớp, các hoạt động của các bạn ở trường.
Phát triển ngôn ngữ
8
118- Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại
-Các hành vi, thái độ tôn trọng người khác trong giao tiếp.
-Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
-Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử điệu, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu
 điều họ nói.
-Trẻ có thái độ tôn trọng người khác trong giao tiếp, lắng nghe người khác nói, khi trò chuyện mắt nhìn vào mắt người nói.
9
127- Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
-Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn.
-Hướng dẫn các bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó.
-Hợp tác trong quá trình hoạt động,các ý kiến không áp đặt hoặc dùng
 vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý mình.
-Trẻ biết trao đổi cùng bạn để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi, hợp tác cùng các bạn, không áp đặt các bạn trong các hoạt động.
10
129- Trẻ đọc biểu cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
*HĐH: Cô giáo của em
-Trò chuyện về nội dung bài thơ.
-HĐNT:Mèo bắt chuột.
-HĐC: Tổ chức đọc thơ với nhiều hình thức.
11
134- Trẻ kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác nhau  
Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh
-HĐMLMN: Kể chuyện gà tơ đi học.
12
142- Trẻ có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
-Phần mở đầu, kết thúc của quyển sách.
-Giữ gìn, bảo vệ sách.
-Trẻ biết cách đọc sách, giữ gìn bảo vệ sách.
Phát triển thẫm mỹ
13
161- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
- Các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
*HĐH: Vẽ trường tiểu học.
-HĐG: Vẽ, xé dán, tô màu trường tiểu học.
14
166- Trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích
*HĐH: Bé làm ca sĩ
-Hát, vận động theo bài hát.
-Xây sân khấu.
15
170- Trẻ biết nói lên ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình
-Tên sản phẩm.
-Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và 
bố cục.
-Trẻ biết tự đặt tên cho sản phẩm của mình.
-Nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
16
177- Trẻ biết đề xuất  trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
-Ý kiến cá nhân trong 
việc lựa chọn các trò
 chơi và các hoạt động khác theo sở thích của
 bản thân.
-Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện.
-Trẻ biế đề xuất trò chơi và hoạt động theo sở thích của bản thân. Biết thuyết phục bạn để thực hiện những đề xuất của mình bằng nhiều lý do.
Phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội.
17
180- Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố, mẹ, cô giáo những việc vừa sức
-Nhận xét và bài tỏ thái
 độ với hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”.
-Biết vâng lời ba mẹ và cô giáo, biết nhận xét và bày tỏ thái độ đối với hành vi đúng – sai.
18
193- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
-Kể nghe cho bạn nghe
 về chuyện vui buồn của mình.
-Trao đổi, hướng dẫn
 bạn trong hoạt động 
cùng nhóm.
-Vui vẻ chia sẽ đồ chơi với bạn.
-Trẻ biết kể cho bạn nghe về những chuyện vui buồn của mình.
-Trao đổi, hướng dẫn các bạn trong các hoạt động của nhóm, vui vẻ chia sẽ đồ chơi với bạn.
19
199- Trẻ thực hiện được một số qui định ở trường,lớp.
-Một số quy định ở lớp, trường
 (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi ngủ)
-Trẻ thực hiện nghiêm túc các quy định của trường, lớp ( cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, đúng nơi quy định, giữ trật tự, lịch sự khi ăn, khi ngủ).
CHUẨN BỊ
- Video clip một số hình ảnh về trương tiểu học.
 - Các nguyên vật liệu, phế liệu có sẵn : hột hạt, lá khô, giấy loại, chai lọ, hộp sữa, hộp thuốc lá, một số chậu đất, cát, sỏi, đá, nước, phễu, ca, cát đủ màu , màu nước, cọ vẽ,
 - Tranh ảnh họa báo có các hình ảnh về các đồ dùng học tập của học sinh ,để trẻ làm album.
 - Tranh về trường tiểu học,đồ dùng học tâp để trẻ tô màu,
 - Làm 1 số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo phục vụ cho các góc chơi xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc, bé khéo tay..
 - Chuẩn bị 1 số giấy màu, bìa, lá cây, hoa khô.. để trẻ xé dán trường tiểu học
 - Các slide minh họa thơ, truyện về trường tiểu học.
 - Tranh ghép, tranh mẫu tạo hình
 - Chuẩn bị 1 số băng nhạc, đĩa hát về chủ điểm trường tiểu học cho trẻ hát múa theo.
 - Dặn dò trẻ sưu tầm các loại tranh ảnh, họa báo về trường tiểu học và các đồ dùng học tập của học sinh tiểu học.
KẾ HOẠCH TUẦN
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: 1 tuần ( từ ngày 14/5 đến 18/5/2018)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
-Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng, trẻ chào cô và ba mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe cháu.
Trò chuyện
-Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học. 
Thể dục sáng
*Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân
*Trọng động: Thực hiện các bài tập
 +Hô hấp : thổi nơ
 +Tay – vai : hai tay đưa ra trước – lên cao– ra trước.
 +Chân : nhón chân,tay đưa lên cao-khụy chân , tay đưa ra trước.
 +Bụng – lườn : tay chống hông, xoay người sang 2 bên.
 +Bật nhảy : bật tách khép chân.
Hoạt động học có chủ đích
PTNT
PTTM
PTTC
PTNN
PTTM
Trường tiểu học của bé
Bé làm ca sĩ
Bé chơi với bóng
Cô giáo của em
Vẽ trường tiểu học.
Hoạt động ngoài trời
-Tổ chức cho trẻ trò chuyện về trường tiểu học.
-TCVĐ: Kéo co
-Chơi tự do: tạt lon, lăn vòng, thảy đá, gấp cua...
-Tổ chức cho trẻ hát “ cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
- TCVĐ : kéo co
-Chơi tự do: bập bênh, bún thun, cò chập, ...
-Tổ chức cho trẻ trò chuyện về các bạn trong trường..
-TCVĐ: ném bóng vào rổ
-Chơi tự do: tạt lon, lăn vòng, thảy đá, gấp cua...
-Tổ chức cho trẻ dạo quanh sân trường.
- TCVĐ : mèo bắt chuột.
-Chơi tự do: bập bênh, bún thun, cò chập, ...
-Tổ chức hoạt động tham quan trường tiểu học.
-TCVĐ
:chơi ném vòng vào cổ chai.
-TCTD: con rồng, cầu tuột, cà kheo, xâu hạt, ô ăn quan...
Hoạt động góc
Tên hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Góc xây dựng: Xây trường tiểu học
-Trẻ biết xây dựng vật liệu để xây dựng hoàn chỉnh mô hình
-Trẻ biết sắp xếp ngay ngắn, cân đối mô hình.
Khối gỗ,cây xanh, hoa, băng đá,ngôi trường, hàng rào, nguyên vật liệu mở
-Hướng dẫn trẻ xây nhà, gợi ý trẻ sắp xếp mô hình cân đối.
-Bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
-Nhận xét nhóm chơi.
Góc phân vai
-Làm bánh bông lan, bánh mì.
-Thực hiện đúng quy trình, giữ vệ sinh sạch sẽ.
-Bột, màu, nước, khuôn bánh,hạt cau, dao mũ lò hấp, lò nướng bánh.
-Cô cho trẻ nhắc lại quy trình làm bánh
-Cho trẻ thực hiện.
-Nhận xét nhóm chơi.
Góc nghệ thuật
Làm album 
-Trẻ thực hiện vẽ, tô cắt, xé dán album trường tiểu học
-Cuốn album, màu,giấy màu, keo, kéo, hình ảnh nói về trường tiểu học
- Gợi ý trẻ sáng tạo khi chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
Ghép hình tương phản
-Trẻ thực hiện chơi ghép hình tương phản.
-Thẻ hình ghép tương phản.
-Trẻ tham gia chơi.
-Nhận xét sau khi chơi.
Góc sách, chuyện
Trẻ biết cách cầm, mở sách, biết dung ngôn ngữ của mình để diễn tả nội dung trong sách
Truyện tranh về chủ đề quê hương-đất nước-Bác Hồ
Cô hướng dẫn bé lật từng trang sách, hướng dẫn bé “đọc” thầm.
-Nhận xét nhóm chơi.
Góc học tập
Học toán
-chơi với bảng chun
-Tìm hạt theo số.
-hột hạt,thun
-Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
-Nhận xét.
Tìm chữ theo bóng
-Trẻ thực hiện tìm chữ theo bóng đã quy ước sẵn.
-Chữ cái, nền bóng
-Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
-Nhận xét.
Tìm chữ cho số
-Trẻ thực hiện tìm chữ theo số đã quy ước sẵn.
-Bảng quy ước, thẻ chữ số, thẻ quy ước.
-Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
-Nhận xét.
Góc thiên nhiên
-Trẻ thực hiện chơi chăm sóc cây, lau lá cây.
-Bình tưới, khăn lau, nước, kéo
-Trẻ thực hiện chơi.
-Cô bao quát.
-Nhận xét nhóm chơi.
Vệ sinh, ăn ngủ
- Vệ sinh: Nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,nhắc nhở trẻ rửa tay 
- Ăn: Cô giới thiệu món ăn, động viên trẻ ăn hết suất, nhắc trẻ cẩn thận không làm rơi, đổ thức ăn
- Ngủ: Tạo chổ ngủ thoải mái, quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế cho trẻ khi ngủ
Hoạt động chiều
-Tổ chức cho trẻ xem 1 số hình ảnh trường tiểu học
-Nêu gương
-Tổ chức cho trẻ vận động theo bài hát với nhiều hình thức.
-Nêu gương.
- Tổ chức trò chuyện cùng trẻ về công việc của các thầ cô trong trường tiểu học.
-Nêu
gương.
- Trẻ giúp cô sắp xếp lại góc chơi
-Nêu gương.
-Tổ chức trẻ xem 1 số hoạt động của các bạn trong trường tiểu học.
-Cắm hoa bé ngoan
Vệ sinh- trẻ trẻ
-Chỉnh lại quần áo, đầu tóc cho trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Trả trẻ tận tay phụ huynh	
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ hai, 14/05/2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA BÉ
I / Mục tiêu :
- Trẻ được xem slide rưởng tiểu học, biết trường tiểu học có nhiều lớp, có thầy, cô, có niều môn học khác nhau.
-Trẻ nhận biết được quang cảnh của trường tiểu học , có những dãy lớp học, có cây xanh, có cột cờ, có cô giáo, thầy giáo và các bạn học sinh
-Giáo dục trẻ yêu thích đi học 
II/ Chuẩn bị :
-Tranh ảnh về trường tiểu học.
- Mô hình trường tiểu học 
- keo dán, giấy màu .
-Đàn organ
III. Tồ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Bé cùng hát
- Cô cho trẻ hát bài “ em yêu trường em”
Hoạt động 2: Bé cùng tìm hiểu
- Trò chuyện về bài hát.
- Cô chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận 1 bức tranh về quang cảnh của trường tiểu học và về nhóm cùng thảo luận xem trong tranh vẽ gì?
+ Hết giờ thảo luận cô cho từng nhóm trẻ lên nói về nội dung bức tranh của nhóm mình.
Hỏi trẻ :
- Cô hệ thống lại nội dung từng bức tranh, trường tiểu học có nhiều dãy lớp học, một dãy có nhiều lớp học, có cây xanh, có cột cờ, có thầy giáo cô giáo, có các bạn học sinh
- Cô cho trẻ biết học trường được học với rất nhiều môn học, mỗi môn học được học với 1 thầy giáo hoặc cô giáo, sau mỗi giờ học được báo hiệu bằng tiếng trống 
- Hỏi trẻ có thích học trường Tiểu học không?
- Cho trẻ hát bài : “ em yêu trường em”
- Cho cháu đến xem mô hình trường Tiểu học.
-Hỏi trẻ đây là mô hình gì?
- Trong trường Tân Thới có những gì?
- Hỏi trẻ cột cờ để làm gì?
- Vậy các bạn chào cờ vào ngày thứ mấy?
-Trong lớp học có gì?
Hoạt động 3: Thi tài cùng nhau
+ Cho trẻ chơi trò chơi: “Thi xem đội nào tài”
 - Chia lớp thành 4 đội các đội sẽ thực hiện theo yêu cầu của cô
 Đội 1: vẽ dãy lớp học
 Đội 2 : xé dán cây cột cờ .
 Đội 3, 4 : trang trí quang cảnh trường tiểu học 
 - Đội nào thực hiện nhanh, đúng yêu cầu của cô là đội chiến thắng sẽ được cô tuyên dương.
 - Cho trẻ về nhóm thực hiện trò chơi
- Cô nhận xét trò chơi : tuyên dương đội thắng
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Sức khỏe:..............................................................................................................
-Trạng thái, cảm xúc của trẻ:..................................................................................
-Kiến thức, kỹ năng của trẻ:...................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ba, ngày 15 tháng 5 năm 2018
BÉ LÀM CA SĨ
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, hiểu nội dung và cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát: ”cháu vẫn nhớ trường mầm non”.Biết vận động theo giai điệu bài hát.
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng cùng cô cả bài hát ” cháu vẫn nhớ trường mầm non Biết vận động theo bài hát bằng nhiều cách khác nhau.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cùng cô. Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi.
II. Chuẩn bị.
Đĩa nhac: ” cháu vẫn nhớ trường mầm non”
Hình trường tiểu học.
Dụng cụ âm nhạc.
Trò chơi: Tai ai thính
III. Tiến hành:
vHoạt động 1: Ổn định:
Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
vHoạt động 2:trò chuyện cùng cô.
- Con vừa hát bài gì?
-Bái hát nói về điều gì?
+ Khi lên lớp 1 con sẽ nhớ những gì?
+ Con còn những kỷ niệm nào ở trường mầm non?
vHoạt động 3: Cùng nhau hát.
-Cô xướng âm câu đầu tiên.
-Cô hát + vỗ tay
-Khi hát cô làm gì?
-Giải thích: Vỗ tay theo nhịp 2/4 là vỗ tay vào phách mạnh của ô nhịp, bắt đầu vào chữ “bầu” , vỗ ra chữ “ trời như xanh” cứ thế vỗ tay theo nhịp 2/4 cho đến hết bài hát.
-Dạy vận động:
 + Cả lớp hát + vận động ( cô bao quát sửa sai cho trẻ)
 + Tổ, nhóm, đôi bạn, cá nhân hát + vận động ( cô chú ý sửa sai cho trẻ).
-Cô giới thiệu bài hát : “em yêu trường em”
-Cô hát trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Cô hát lần 2: kèm theo cử điệu minh họa ( cho 2 bé minh họa cùng cô).
vHoạt động 4: TC “tai ai thính”
-Cô giải thích trò chơi: cô cho 1 bạn lên đội mũ chóp, mời 1 bạn đứng lên hát. Khi có hiệu lệnh cô, trẹ mở mũ ra và đoán xem bạn nào vừa hát.
-Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời người lớn.
-Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Sức khỏe:..............................................................................................................
-Trạng thái, cảm xúc của trẻ:..................................................................................
-Kiến thức, kỹ năng của trẻ:...................................................................................
...............................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 4, ngày 16 tháng 5 năm 2018
BÉ CHƠI VỚI BÓNG
I/ Mục tiêu:
 - Trẻ dược xem cô làm mẫu “đi và đập bắt bóng”, biết “đi và đập bắt bóng”.
-Trẻ thực hiện đúng kỹ năng, khi đập và bắt bóng bằng 1 tay.
-Giáo dục trẻ chăm học thể dục để tăng cường sức khỏe.
II/ Chuẩn bị:
-Bóng
-Ti vi, đĩa bài hát "bé khỏe bé ngoan”.
III/ Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cháu hát “ cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
-Con vừa hát bài gì?
-Bài hát nói về điều gì?
*Hoạt động 2: Tham quan trường tiểu học.
- Trẻ đi vòng tròn khởi động: nhón chân-mũi chân-gót chân-chạy chậm – chạy nhanh-chạy chậm trên nền nhạc “bé khỏe bé ngoan”
-Cho trẻ về đội hình 4 hàng ngang
+Trọng động:
=Bài tập phát triển chung:
- Tay : Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy
- Chân : tay ra trước, đá 1 chân về phía trước.
- Bụng+Lườn : Tay chống hông,quay người sang bên 90 độ
- Bật : Tách chân khép chân
=Vận động cơ bản: 
-Hôm nay cô cháu mình cùng " đi và đập bắt bóng”.
-Lớp nhắc lại tên vận động 
-Để thực hiện đúng chính xác các con xem cô thực hiện trước
-Cô làm mẫu
+Lần 1: Không giải thích
+Lần 2: Vừa làm vừa giải thích
TTCB: Khi nghe gọi đến tên mình, đi đến vạch, tay cầm quả bóng, khi có hiệu lệnh cô đập bóng xuống, khi bóng nảy lên cô di chuyển theo để bắt bóng, cứ thế đi về đích đến bên kia.
-Cô vừa thực hiện xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ 
-Mời trẻ khá lên thực hiện 
-Lớp thực hiện, trẻ chia nhóm luyện tập.
-Cho bé yếu thực hiện lại
Cô bao quát sửa sai
* Tài năng trẻ: đi và đập bắt bóng trong đường thẳng
 * Hoạt động 3 : Trò chơi vận động
-Trò chơi: " Chuyền bóng"
-Cô giải thích trò chơi: lớp chia thành 4 đội, trong thời gian bản nhạc đội nào chuyền bóng về đích nhiều nhất thì đội đó chiến thắng.
-Lớp tham gia chơi
 * Hoạt động 4 : Hồi tỉnh
 Đi vòng tròn hít thở”
* Kết thúc: NXTD
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Sức khỏe:..............................................................................................................
-Trạng thái, cảm xúc của trẻ:..................................................................................
-Kiến thức, kỹ năng của trẻ:...................................................................................
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ năm, 17/05/2018
CÔ GIÁO CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
Trẻ được xem slide bài thơ “ cô giáo của em”. Biết đọc thơ, và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ.
Hiểu được nội dung bài thơ “ cô giáo của em”, thể hiện được giọng đọc, tính cách của mình.
Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, vâng lời và kính trọng cô giáo.
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa, tranh chữ to.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1 : Hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu”
Cô trẻ cùng trò chuyện về bài hát. Sau đó trò chuyện với trẻ về việc trẻ vào trường tiểu học
Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
Xa trường các con nhớ nhất là gì nào?
Nhưng khi lên lớp một các con đừng bao giờ quên công ơn dạy dỗ của cô giáo đã dạy cho các con những kiến thức về toán, chữ cái mà các con đã học. 
Nào chúng ta cùng đọc thơ nói về cô giáo nhé!
Hoạt động 2: Xem tranh
 Cô đọc diễn cảm lần 1.
Tóm nội dung bài thơ: Bài thơ nói lên sự chăm sóc tận tình và tình cảm yêu thương của cô giáo đối với các bạn nhỏ và tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo của mình.
Cô đọc bài thơ lần 2 + slide trên máy.
Hoạt động 3: Thi tài ứng xử
Bài thơ có tựa đề là gì ? Bài thơ nói về ai ? 
Cô giáo dạy các con những gì? Câu thơ nào đã nói lên điều đó?
Các con có yêu thương cô giáo không?
Yêu và kính trọng cô giáo, các con phải làm gì?
Hoạt động 4: Bé đọc thơ hay.
Cô cùng trẻ đọc bài thơ .
Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
Chọn một vài cá nhân lên đọc.
Cho cả lớp đọc theo tranh chữ to. 
Cô chú ý sữa sai cách phát âm.
Cá nhân đọc trên máy tính .
Hoạt động 5 : Hoạt động nhóm.
-Cả lớp cùng tạo bức tranh cô giáo em.
-Nhận xét bức tranh.
- Cả lớp đọc lại thơ trên bức tranh.
* Giáo dục 
*Kết thúc : NX-TD
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
-Sức khỏe:....

File đính kèm:

  • docxchu diem truong mam non Lop 5 tuoi_12543833.docx
Giáo Án Liên Quan