Kế hoạch giáo dục - Chủ đề: Gia đình
I. Lĩnh vực phát triển thể chất
MT 1: Đi trên dây( dây đặt dưới sàn) (CTK) - Trẻ đi bằng hai chân trên dây, mắt nhìn thẳng.
- Trẻ định hướng thẳng để đi. - Hoạt động hoc: “Đi trên dây”.
MT 2: Tung bóng lên cao và bắt bóng(CTK). - Biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người
- Không làm rơi bóng. - Hoạt động hoc: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”.
- Hoạt động ngoài trời.
MT 3: chạy chậm 18m trong khoảng thời gian
5 – 7 giây( CS12). - Chạy chậm 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây.
- Phối hợp chân nọ tay kia, hít thở đều khi chạy - Hoạt động học: Chạy chậm 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây.
MT 4: Trèo lên xuống 7 gióng thang(CTK) -Trẻ nắm được cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay kia.
- Trẻ biết trèo lên, xuống thang đúng kỹ thuật - Hoạt động học: trèo lên xuống 7 gióng thang.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH ( Thực hiện 4 tuần từ /. đến ././2017) Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục I. Lĩnh vực phát triển thể chất MT 1: Đi trên dây( dây đặt dưới sàn) (CTK) Trẻ đi bằng hai chân trên dây, mắt nhìn thẳng. Trẻ định hướng thẳng để đi. Hoạt động hoc: “Đi trên dây”. MT 2: Tung bóng lên cao và bắt bóng(CTK). Biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, không ôm bóng vào người Không làm rơi bóng. Hoạt động hoc: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”. Hoạt động ngoài trời. MT 3: chạy chậm 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây( CS12). Chạy chậm 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây. Phối hợp chân nọ tay kia, hít thở đều khi chạy Hoạt động học: Chạy chậm 18m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây. MT 4: Trèo lên xuống 7 gióng thang(CTK) -Trẻ nắm được cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay kia. - Trẻ biết trèo lên, xuống thang đúng kỹ thuật Hoạt động học: trèo lên xuống 7 gióng thang. MT 5: Tự mặc và cởi áo (Cs 5) Trẻ biết tự mặ quần áo, biết cài cúc, khóa áo Sửa soạn quần áo chỉnh tề Hoạt động đón trẻ, trả trẻ, mọi lúc mọi nơi II. Lĩnh vực phát triển nhận thức MT 6: Phân biệt được một số đồ dùng thông dụng theo chất liệu và công dụng (CS96). Nói được công dụng và chất liệu của một số đồ dùng thông dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận ra đặc điểm chung về công dụng và chất liệu của 3 – 4 đồ dùng. Sắp xếp các đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu. Hoạt động góc: phân loại một số đồ dùng trong gia đình MT 7: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS 104) - Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 6 - Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 6 Hoạt động học: số 6 (tiết 1) MT 8: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sách số lượng của các nhóm (CS105) Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau. Nói được nhóm nào có nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. Hoạt động học: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 6. MT9: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (CS113) Trẻ có một trong các biểu hiện: + Thích cái mới. + Nhận ra những thay đổi mới xung quanh, thích thử những công dụng của đồ vật Hoạt động học: ngôi nhà của bé, nhu cầu của gia đình MT10: Loại một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (CS115) Nhận ra được đối tượng khác trong nhóm. Biết gạch bỏ đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng khác TCHT: người mua sắm giỏi, Mua đồ dùng gì? Thi ai chọn đúng III. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ MT 11: Nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng giao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ thơ (CS64). Thuộc các câu chuyện, bài thơ, đồng giao, ca dao. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ, câu chuyện Hoạt động học: - Thơ: Em yêu nhà em - Truyện: ba cô gái MT 12: Nói rõ ràng (CS65). Phát âm đúng từ, câu rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiều được Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong gia tiếp Hoạt động học: ngôi nhà của bé, trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình MT 13: Kể lại nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định (CS71) Thường xuyên tự kể được nội dung câu chuyện một cách rõ rang Hoạt động học: MT 14: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái (CS88) Biết sử dụng các dụng cụ viết, vẽ khác nhau Bắt chước hành vi viết trong các hoạt động chơi, các hoạt động hàng ngày. Sao chép được các từ, chữ cái theo trật tự. Hoạt động góc Hoạt động chơi tự do MT15: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS91) Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái. Phát âm đúng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Hoạt động học: Làm quen nhóm chữ: e, ê Hoạt động góc: góc học tập MT 16: Nói được một số thông tin quan trọng cuả bản thân và gia đình (CS27) Nói được một số thông tin cá nhân: họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ gia đình, địa chỉ trường, tên, công việc của bố, mẹ và người thân trong gia đình. Hoạt động học: ngôi nhà của bé IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội MT17: Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (CS 38) Nhận ra được cái đẹp Có những biểu hiện thích thú trước cái đẹp như: reo lên, xuýt xa, ngắm nghía. Hoạt động tạo hình: vẽ ngôi nhà của bé MT 18: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS43) Trẻ chủ động bắt chuyện với bạn bè và người khác. Trẻ trả lời các câu hỏi khi được hỏi. Hoạt động đón trả trẻ MT19: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi ( CS44) -Trẻ biết yêu thương, nhường nhịn cho anh em trong gia đình. Biết anh em trong gia đình là những người thân ruột thịt nên phải biết thương yêu đùm bọc nhau. Hoạt động học: Hoạt động mọi lúc moi nơi MT 20: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô đối với người lớn (CS54) Lễ phép chào hỏi khi gặp người lớn và khi có người đến thăm. Biết cảm ơn khi nhận quà và xin lỗi khi mình làm sai. Hoạt động đón trả trẻ: cô đón trẻ nhắc nhở trẻ chào cô, ba mẹ Hoạt động vui chơi, chơi theo ý thích V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT 21: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100) Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học. Hoạt động học: niềm vui gia đình. Hoạt động góc: góc nghệ thuật MT 22: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101) Trẻ thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. Vận động vỗ tay phù hợp với nhịp điệu của bài hát, bản nhạc. Hoạt động học: niềm vui gia đình. Hoạt động góc: góc nghệ thuật MT23: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102) Biết lựa chọn vật liệu phù hợp với sản phẩm cần làm. Lựa chọn và sử dụng một số vật liệu để làm ra một loại sản phẩm Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi. TCHT: xếp nhà, xếp các đồ dùng gia đình bằng que, hột, hạt và khối gỗ MT24: Nói được ý tưởng thể hiện trong tác phẩm tạo hình của mình (CS103) Trẻ biết mình làm ra sản phẩm gì, đặt tên cho sản phẩm của mình. Hoạt động học: Vẽ ngôi nhà của bé, tạo hình một số đồ dùng trong gia đình Hoạt động góc: Góc nghệ thuật. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề nhánh 1: Ngôi nhà bé ở (Thực hiện từ ) Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt cũng như việc học tập hàng ngày của trẻ. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (MT 18:CS43) Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Trò chuyện về ngôi nhà của bé : Gợi ý để trẻ nói về số nhà, địa chỉ nhà của mình. Trẻ tập theo nhạc bài: cả nhà thương nhau Hoạt động ngoài trời Dạo chơi, tham quan các kiểu nhà Trò chơi vận động: Về đúng nhà Trò chơi tự do: chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường, chơi với lá, phấn, bóng Hoạt động học PTTC: Đi trên dây ( dây đặt dưới sàn) (MT1;CTK) PTTCXH: Chuyện: ba cô gái (MT13: CS 71) PTNN: “Em yêu nhà em” (MT 11: CS 64) PTNT: Trò chuyện về ngôi nhà của bé (MT12:CS65) PTTM: Vẽ ngôi nhà của bé (MT17: CS38) Chơi, hoạt động ở các góc Nội dung: (MT24: CS103) Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc phân vai: mẹ con nấu ăn -Góc nghệ thuật: + Hát các bài hát về chủ đề gia đình + Vẽ ngôi nhà của bé Góc học tập: xem tranh ảnh về các kiểu nhà Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Góc vận động: Ăn ngủ - Cho trẻ rửa tay đúng các bước trước và sau khi ăn. - Trẻ ăn hết khẩu phần của mình, không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu. Tăng cường Tiếng Việt Cửa chính, Hàng rào,Phòng khách, Nhà bếp, cửa sổ, phòng ngủ, sân nhà, cổng nhà, phòng vệ sinh, hành lang, cầu thang, nhà cấp 4, nhà tầng, nhà mái ngói, nhà mái tranh, nhà xây, nhà gỗ, nhà sàn, Ôn các từ đã học Chơi hoạt động theo ý thích - Ôn bài cho một số trẻ còn yếu - Chơi và hoạt động theo ý thích - Chơi với các đồ chơi, ghép, xếp hình, tô, vẽ - Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (MT 18: CS43) - Xếp đồ chơi gọn gàng - Tự mặc và cởi quần áo(MT 5: CS5). - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Nêu gương - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô đối với người lớn (MT20: CS54) - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề nhánh 2: CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Từ ngày ) Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt cung như việc học tập hàng ngày của trẻ. - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô đối với người lớn (MT20: CS54) Trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé Tập thể dục sáng với bài hát: cả nhà thương nhau Hoạt động ngoài trời Nội dung: (MT16: CS27), (MT12: CS65) Dạo chơi, tham quan. Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây. Trò chơi tự do: chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường, chơi với lá, phấn, bóng Hoạt động học PTTC: Tung bóng lên cao và bắt bóng (MT2:CTK) PTTCXH: Bé và gia đình của bé (MT16: CS 27) PTNN: Truyện:ba cô gái (MT13: CS 71) PTNT: Số 6 (tiết 1) (MT7:CS104) PTTM: âm nhạc: có ông bà có ba má (MT21:CS100) (MT22:CS101) Hoạt động góc Nội dung: (MT 14: CS88) Góc xây dựng: Xây khuôn viên nhà Góc phân vai: đóng vai những người trong gia đình Góc nghệ thuật: hát các bài hát về chủ đề gia đình, vẽ, xé dán về chủ đề người thân trong gia đình Góc học tập: làm an bum về gia đình Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Góc vận động: chơi với lon sữa, cờ, túi cát, dây kéo,... Ăn ngủ - Cho trẻ rửa tay đúng các bước trước và sau khi ăn. - Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn - Trẻ ăn hết khẩu phần của mình, không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu. Tăng cường Tiếng Việt Ba mẹ, ông ngoại, ông nội, bà ngoại, bà nội, em trai, em gái, anh trai, chị gái, cô, chú, bác, dì, cậu, mự, dượng, thương yêu, chăm sóc, lo lắng, quan tâm, con yêu ba mẹ Chơi, hoạt động theo ý thích - Ôn cho một số trẻ còn yếu - Trò chơi rồng rắn lên mây - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô đối với người lớn ( MT20: CS54) - Chơi và hoạt động theo ý thích - Chơi với các đồ chơi, ghép, xếp hình, tô, vẽ. - Xếp đồ chơi gọn gàng Trả trẻ - Nêu gương - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề nhánh 3 : Đồ dùng trong gia đình (Từ ngày .) Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (MT18: CS43) Trò chuyện về mọt số đồ dùng trong gia đình của bé Gợi ý để trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình mình, cách giữ gìn đồ dùng đồ trong gia đình. Trẻ tập theo nhạc bài: cả nhà thương nhau Hoạt động ngoài trời Nội dung: (MT9: CS113) Dạo chơi, quan sát sân trường Trò chơi vận động: Đi siêu thị Trò chơi tự do: chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường, chơi với lá, phấn, bóng Hoạt động học PTTC: Chạy 18m trong khoảng 5 – 7 giây (MT3:CS12) PTTCXH: Sử dụng đồ dùng hợp lý để tết kiệm điện (MT10: CS115) PTNN: LQCC e; ê (MT15:CS91) PTNT: Tìm hiểu về một số loại đồ dùng trong gia đình (MT9: CS113) PTTM: Tạo hình một số đồ dùng trong gia đình (MT24: CS103) Hoạt động góc Nội dung: (MT10: CS115) Góc xây dựng: Xây phong bếp Góc phân vai: Cửa hàng đồ nội thất Góc nghệ thuật: hát các bài hát về chủ đề gia đình, tạo hình các đồ dùng trong gia đình Góc học tập: phân loại theo nhóm những đồ dùng trong gia đình, học các lọai sách trong chương trình (MT10: CS115) Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn cây Góc vận động: chơi với túi cát, dây đan, lon sữa, cổng chui.... Ăn ngủ - Cho trẻ rửa tay đúng các bước trước và sau khi ăn. - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn - Trẻ ăn hết khẩu phần của mình, không làm rơi vãi thức ăn. - Không nói chuyện khi ăn - Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu. Tăng cường Tiếng Việt Cái xoong, lồng bàn, lược chải tóc, xà phòng, cái bàn, cái ghế, cái giường, cái gương, tủ đựng quần áo, cái muỗng, tủ lạnh, ti vi, máy giặt, bếp ga, cái chén, cái bát, cái đĩa, ghế sô pha, ấm trà, cái ly, cái phích Chơi hoạt động theo ý thích - Ôn bài cho một số trẻ còn yếu - Hát múa các bài hát theo chủ đề - Chơi và hoạt động theo ý thích - Chơi với các đồ chơi, ghép, xếp hình, tô, vẽ. - Phân biệt được một số đồ dùng thông dụng theo chất liệu và công dụng (MT6: CS96). - Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (MT9: CS113) - Xem tranh ảnh về một số đồ dùng trong gia đình Trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Tự mặc và cởi quần áo (MT 5: CS 5) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề nhánh 4 : NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH (Từ ngày ..) Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, chơi Thể dục sáng Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (MT18: CS43) Trò chuyện về nhu cầu của gia đình của bé - Gợi ý để trẻ nói về các nhu cầu cần thiết của gia đình - Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (MT9: CS113) Thể dục sáng: Tập với bài hát “ Cả nhà thương nhau” Hoạt động ngoài trời Nội dung: (MT12: CS65) - Quan sát bầu trời Trò chơi dân gian: gánh gánh gồng gồng. Trò chơi tự do: chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường, chơi với lá, phấn, bóng.. Hoạt động học PTTC: Bật tách khép chân vào 7 ô (CTK) PTTCXH: Dạy trẻ biết chia sẽ nhường nhịn qua câu chuyện “ Hai anh em gà con” (MT19: CS 44) PTNN: Thơ: Quà của mẹ (MT11:CS64,MT13:CS71) PTNT: So sánh, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6 (MT8: CS105) PTTM: Nhà mình rất vui (MT22 : CS101) Hoạt động góc Nội dung (MT14:CS88) Góc xây dựng: Xây nhà của bé Góc phân vai: Ngày giỗ Góc nghệ thuật: hát các bài hát về chủ đề gia đình – vẽ trang phục của bé Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Góc vận động: chơi với túi cát, dích dắc qua các điểm, vòng gậy,... Ăn ngủ - Cho trẻ rửa tay đúng các bước trước và sau khi ăn. - Rử tay sạc sẽ trước khi ăn cơm - Trẻ ăn hết khẩu phần của mình, không làm rơi vãi thức ăn. - Trẻ biết khi ăn không được nói chuyện - Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu. Tăng cường Tiếng Việt Nhu cầu, mua sắm, thức ăn, đồ dùng, vật dụng, rau xanh, trái cây, dinh dưỡng, giải trí, thực phẩm, du lịch, kính trên nhường dưới, nhẫn nhịn, quan tâm, nấu ăn, củ quả, tình cảm, chia sẽ, vui chơi, quây quần, Chơi, hoạt động theo ý thích - Ôn cho một số trẻ còn yếu - Chơi và hoạt động theo ý thích - Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (MT9: CS113) - Chơi với các đồ chơi, ghép, xếp hình, tô, vẽ. - Luyện tập rửa tay đúng cách - Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ Trả trẻ - Từ mặc và cởi quần áo (MT 4: CS 5) -Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ
File đính kèm:
- Chu de gia dinh_12214445.doc