Kế hoạch giáo dục - Chủ đề: Nghề nghiệp
1. Phát triển thể chất:
+ Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh, theo nhạc.
- Trẻ biết khuỵ gối bật xa bằng hai chân.
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để ném xa
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay và chân để bò.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP. Từ ngày 16/11 đến ngày 27/12/2016 Tháng Chủ đề Chủ đề nhánh Số tuần Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục 11- 12 Nghề nghiệp Ngày hội của thầy cô giáo. Bác nông dân yêu quý Bé thích nghề xây dựng Nghề may bé thích Đồ dùng một số nghề Cháu thương chú bộ đội 6 1 1 1 1 1 1 1. Phát triển thể chất: + Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh, theo nhạc. - Trẻ biết khuỵ gối bật xa bằng hai chân. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để ném xa - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay và chân để bò. - Trẻ biết Bò dích dắc qua 2 hộp mà không chạm vào hộp, rèn sự khéo léo cho trẻ. - Trẻ chạy nhanh về phía trước, rèn luyện sức khẻo cho trẻ. - Phát triển tính mạnh dạn, năng động. - Trẻ biết ném xa bằng 2 tay về phía trước. - Phát triển mạnh dạn, khéo léo và biết phối hợp với nhau khi chơi. + Dinhdưỡng – sức khỏe - Rèn trẻ có thói quen ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn... nhất là trong mùa mưa. - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường cũng như ở ngoài như: điện giật, sét ...vào mùa mưa dông. 2. Phát triển nhận thức: * Khám phá xã hội - Trẻ biết công lao to lớn, sự vất vả của thầy cô giáo, biết yêu quý thầy cô giáo. - Trẻ biết Bác nông dân rất vất vả để làm nên lúa, rau cho con người, trẻ biết yêu quý, tôn trọng Bác nông dân - Trẻ biết nghề xây dựng rất vất vả để làm nên nhà cho các con ở, trường cho các con học , trẻ biết yêu quý, tôn trọng chú thợ xây. - Trẻ biết nghề thợ may rất vất vả để may áo, quần cho các con mặc , trẻ biết yêu quý, tôn trọng cô chú thợ may. - Biết được một số dụng cụ không thể thiếu của một số nghề trong xã hội. - Biết được nhờ có sự hi sinh của chú bộ đội mà trẻ mới có được cuộc sống yên bình như ngày hôm nay, biết yêu quý chú bộ đội. * Làm quen với toán: - Trẻ biết xác định phía trên, phía dưới của bản thân. - Trẻ nhận dạng,gọi tên được các màu. - Trẻ phân biệt được hình tròn và hình tam giác. Trẻ nhận biết nhanh hình tròn, tam giác qua các trò chơi. Trẻ nhận biết nhanh hình vuông, chữ nhật qua các trò chơi. 3. Phát triển ngôn ngữ: * Làm quen văn học. - Trẻ biết tên câu chuyện, bài thơ, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ dành cho lứa tuổi. - Biết bày tỏ nhu cầu của bản thân bằng lời nói, hành động, biết trả lời câu hỏi của cô bằng những câu đơn. - Trẻ biết tên bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện, trẻ thuộc một vài bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao của lứa tuổi. - Trẻ có khả năng nghe hiểu, đàm thoại theo nội dung câu chuyện, bài thơ, bài đồng dao. - Biết sử dụng các từ chỉ sự vật, hành động, biểu tượng. 4. Phát triển thẫm mỹ * Tạo hình - Trẻ biết xé dán, xếp, phối hợp các chi tiết khác nhau để tạo nên sản phẩm, biết đặt tên cho sản phẩm của mình. - Trẻ biết cách cầm bút, tư thế ngồi đúng. Trẻ biết chọn màu và tô màu đều tay, không lêm ra ngoài. - Trẻ có thể vẽ những nét đơn giản nhất để tạo nên sản phẩm tạo hình - Biết sử dụng đất nặn để tạo nên sản phẩm tạo hình. - Trẻ tô đều, không lêm ra ngoài. - Trẻ có thể vẽ những nét đơn giản nhất để tạo nên sản phẩm tạo hình. - Trẻ có thể vẽ những nét đơn giản nhất để tạo nên sản phẩm tạo hình + Âm nhạc: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề. - Biết thể hiện cảm xúc yêu quý, tôn trọng Bác nông dân, cô chú công nhân... thông qua các bài hát. - Biết vận động múa, vỗ tay theo cô theo lời bài hát. 5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Trẻ yêu quý Bác nông dân, cô chú công nhân... - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vs ăn uống và vệ sinh chung trong mùa đông. - Trẻ yêu quý và tôn trọng tất cả các nghề trong xã hội. - Trẻ cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, hành động, cử chỉ. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường sạch sẽ, thực hiện một số nề nếp qui định của lớp. - Trẻ biết phối hợp nhau và nhường nhịn nhau khi chơi. 1. Phát triển thể chất: + Phát triển vận động: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn, chân. - Trẻ bật xa theo hướng dẫn của cô. - Trẻ ném xa bằng một tay về phía trước và biết bước chân về phía trước khi ném. - Trẻ thực hiện động tác bò cao bằng bàn tay và bàn chân. - Trẻ thực hiện động tác bò dích dắc qua hai hộp mà không chạm vào các hộp - Trẻ chạy nhanh về phía trước, khoảng cách từ vạch xuất phát đến đích là 20cm. - Trẻ ném xa bằng 2 tay. - Chơi các trò chơi dân gian( Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ) + Dinh dưỡng – sức khỏe - Trò chuyện về việc ăn chín uống sôi, ăn uống hợp vệ sinh với trẻ. - Nhận biết và tránh những vật dụng, nơi nguy hiểm trong trường và ngoài đường vào mùa mưa dông. 2. Phát triển nhận thức: * Khám phá xã hôi - Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, trẻ biết công việc của thầy cô giáo là gì, các hoạt động diễn ra trong ngày 20/11, lồng ghép giáo dục cho trẻ. - Dạy trẻ biết công việc và sản phẩm của Bác nông dân, lồng giáo dục trẻ yêu quý Bác ông dân. - Dạy trẻ biết công việc và sản phẩm của nghề xây dựng, lồng giáo dục trẻ yêu quý chú, cô thợ xây. - Dạy trẻ biết công việc và sản phẩm của nghề thợ may, lồng giáo dục trẻ yêu quý chú, cô thợ may. - Cho trẻ biết một số dụng cụ của một số nghề trong xã hôi. - Dạy trẻ biết nhiệm vụ của chú bộ đội là bảo vệ hoà bình cho đất nước, trang phục, những công việc hằng ngày của các chú bộ đội, lồng ghép giáo dục trẻ. * Làm quen với toán: - Trẻ xác định được phía trên, phía dưới của bản thân. - Dạy trẻ xác định màu xanh, màu đỏ, vàng của sự vật. - Dạy trẻ các đặc điểm cơ bản của hình tròn, tam giác từ đó phân biệt được hình tròn, hình tam giác. - Dạy trẻ khắc sâu hơn những đặc điểm của hình tròn và tam giác thông qua các trò chơi luyện tập. - Dạy trẻ các đặc điểm cơ bản của hình vuông, chữ nhật từ đó phân biệt được hình vuông, hình chữ nhật. 3. Phát triển ngôn ngữ: * Làm quen văn học. - Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, biết kể lại câu chuyện, đọc thơ theo cô, biết thể hiện điệu bộsắc thái theo nội dung bài thơ, câu chuyện. - Dạy trẻ biết tên câu chuyện, bài thơ, bài đồng dao, trẻ hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, bài đồng dao biết đàm thoại. 4. Phát triển thẫm mỹ: * Tạo hình - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng dán, phết hồ, xếp hình để tạo nên sản phẩm bông hoa. - Dạy trẻ phối hợp các màu sắc khác nhau để tạo nên một sản phẩm có màu sắc, có bố cục, lồng ghép giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp. - Trẻ biết dùng bút vẽ những nét đơn giản: Cong, thẳng, xiên... để tạo nên sản phẩm tạo hình - Trẻ biết lăn tròn, lăn dọc để nặn được sản phẩm mà cháu thích. - Trẻ biết chọn màu phù hợp,tô màu đều, không lem ra ngoài. - Trẻ biết dùng bút vẽ những nét đơn giản: Cong, thẳng, xiên... để tạo nên sản phẩm tạo hình. - Trẻ biết dùng bút vẽ những nét đơn giản: Cong, thẳng, xiên... để tạo nên sản phẩm tạo hình. + Âm nhạc: - Dạy trẻ hát rõ lời, hát đúng nhạc, biết thể hiện điệu bộ, sắc thái khi hát. - Dạy trẻ biết vận động múa đúng động tác theo lời bài hát. - Dạy trẻ biết vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. 5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Trò chuyện và nói về các nghề trong xã hội. - Giáo dục trẻ tích cực hợp tác cùng bạn, giúp đỡ bạn, cô giáo, chấp hành luật lệ giao thông. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, bảo vệ cơ thể trong mùa đông. - Hướng dẫn trẻ biết phối hợp nhau khi chơi, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau. 1. Phát triển thể chất: + Phát triển vận động: - Hoạt động học, thể dục buổi sáng. - Bật xa 20 – 25cm. - Ném xa bằng một tay. - Bò cao. - Bò dích dắc qua 2 hộp. - Chạy nhanh 20 cm. - Ném xa bằng 2 tay - Hoạt động ngoài trời: + Trẻ chơi thi Bật xa 20-25cm - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ + Trẻ chơi Ném xa = 1 tay - Trò chơi: Mèo bắt chuột + Quan sát sân trường. -Trò chơi: Mèo và chim sẻ +Trẻ chơi bò dích dắc. -Trẻ chơi: Nhặt lá vàng rơi. + Chơi: Thi chạy nhanh. - Trò chơi: Tìm bạn thân. + Quan sát bầu trời. - Trò chơi: Lộn cầu vồng - Hoạt động góc: + Nghệ thuật. + Xây dựng. + Thiên nhiên. - Trẻ chơi các trò chơi dân gian ngoài sân trường. + Dinh dưỡng – sức khỏe - Trò chuyện về ích lợi của việc ăn uống hợp vệ sinh đối với trẻ. - Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi, mọi hoạt động. - Hoạt động chiều “Rèn thói quen vệ sinh, dinh dưỡng”. 2. Phát triển nhận thức: - Hoạt động học: * Khám phá xã hội + Trò chuyện về ngày 20/11 + Bác nông dân yêu quý + Bé thích nghề xây dựng + Nghề may bé thích + Trò chuyện: Đồ dùng một số nghề quanh bé. + Trò chuyện cháu thương chú bộ đội - Hoạt động ngoài trời: + Trò chuyện về ngày 20/11. - Trò chơi: Mèo bắt chuột +Trò chuyện về B. N. D - Trò chơi: Lộn cầu vòng + Trò chuyện về nghề xây dựng - Trò chơi: Chi chi chành chành + Trò chuyện về nghề thợ may. - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ. + Trò chuyện: Đồ dùng một số nghề. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. + Trò chuyện về chú bộ đội. - Trò chơi: Tìm bạn thân. - Hoạt động góc: + Góc học tập + Góc xây dựng + Góc thiên nhiên + Góc nghệ thuật. - Hoạt động học: + Làm quen với toán: + Nhận biết phía trên, phía dưới + Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng + Nhận biết hình tròn, hình tam giác + Ôn: Hình tròn, hình tam giác. + Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. - Hoạt động ngoài trời: + Quan sát bầu trời - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ + Chọn màu theo yêu cầu của cô. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê + Chọn hình theo yêu cầu của cô. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. + Quan sát cánh đồng lúa. - Trò chơi: Tìm bạn thân. + Chơi: Với hình vuông, chữ nhật - Trò chơi: Mèo và chim sẻ + Chơi chọn hình và xếp hình - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Hoạt động góc: + Góc phân vai. + Góc thiên nhiên. + Góc học tập. - Hoạt động tham quan cánh đồng lúa. - Thực hành, chơi trò chơi. - Hoạt động chiều. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Hoạt động học * Làm quen văn học + Thơ: Mẹ và cô + Truyện: Người làm vườn và các con trai. + Thơ: Chiếc cầu mới + Truyện: Sáng tạo + Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ + Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. - Hoạt động ngoài trời: +Thơ: Mẹ và cô. - Trò chơi: Lộn cầu vồng + Truyện: Người làm... trai. - Trò chơi: Tìm bạn thân. + Kể chuyện, đọc thơ. - Trò chơi: Lộn cầu vồng + Kể chuyện, đọc thơ. - Trò chơi: Lộn cầu vồng + Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi: Lộn cầu vồng +Đọc thơ, kể chuyện. - Trò chơi: Chi chi chành chành - Hoạt động góc: + Góc học tập. + Góc thiên nhiên + Góc xây dựng - Mở đĩa các nghề trong xã hội cho trẻ xem. 4. Phát triển thẫm mỹ: - Hoạt động học * Tạo hình + Dán hoa tặng cô + Tô màu đồ dùng nghề nông + Vẽ cái nón + Nặn theo ý thích + Tô màu cái mũ + Vẽ quà tặng chú bộ đội + Vẽ cái nón - Hoạt động góc: + Góc nghệ thuật. + Phân vai. + Góc xây dựng - Hoạt động học: + Âm nhạc: + Vỗ tay theo nhịp: "Cô giáo" Lời 1 + Dạy hát: “Bé quét nhà” + Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân + Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt. + Vỗ tay TTC Lớn lên cháu lái máy cày (Lời 1) + Dạy múa: Cháu thương chú bộ đội - Hoạt độngngoài trời : + Vỗ tay theo nhịp: "Cô giáo" - Trò chơi: Mèo và chim sẻ + Hát: “Bé quét nhà” - Trò chơi: Lộn cầu vòng. + Hát, múa tập thể. - Trò chơi: Tìm bạn thân. + Hát: Cháu yêu cô thợ dệt . - Trò chơi: Mèo và chim sẻ. + Hát, vỗ tay: Lớn lên cháu lái máy cày .- Trò chơi: Chi chi chành chành + Hát múa: Cháu thương chú bộ đội. -Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Hoạt động góc : + Góc thiên nhiên. + phân vai. + xây dựng. - Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi. 5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Hoạt động trò chuyện qua tranh, ảnh, xem clip. - Trò chơi đóng vai: Cô giáo – học sinh, chú cảnh sát giao thông... hàng thực phẩm - Hoạt động hằng ngày ở trường, việc tự phục vụ bản thân, giữ gìn vệ Sinh môi trường - Hoạt động góc: + Góc xây dựng, + Góc sách. + Góc nghệ thuật KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN. CHỦ ĐỀ CHÍNH: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CỦA THẦY CÔ GIÁO Tuần thứ 12: Từ ngày 16/11 Đến ngày 22/11/2016 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC B.SÁNG Trò chuyện cùng trẻ, và phụ hyunh Chơi với các đồ chơi trong lớp, ngoài sân Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH - Trò chuyện về ngày 20/11. THỂ DỤC Bật xa 20-25cm TẠO HÌNH - Dán hoa tặng cô ÂM NHẠC - Vỗ tay theo nhịp: "Cô giáo" Lời 1 TOÁN Nhận biết phía trên, phía dưới VĂN HỌC - Thơ: Mẹ và cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về ngày 20/11. - Trò chơi: Mèo bắt chuột - Trẻ chơi thi Bật xa 20-25cm - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Vỗ tay theo nhịp: "Cô giáo" - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Quan sát bầu trời - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Thơ: Mẹ và cô. - Trò chơi: Lộn cầu vồng Trẻ chơi tự do, cô quản lý. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng, gia đình, cô giáo. - Góc xây dựng: Vườn hoa. - Góc sách: Xem tranh ảnh về ngày 20/11 - Góc thiên nhiên: Tưới nước cây. Nhặt lá xung quanh trường ĂN, NGỦ - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ biết cách cầm muỗng xúc cơm. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về ngày 20/11. - Thơ: Mẹ và cô. - Hát: "Cô giáo" Lời 1 . - Cho trẻ chơi TC dân gian: “Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN. CHỦ ĐỀ CHÍNH: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC NÔNG DÂN YÊU QUÝ Tuần thứ 13: Từ ngày 23/11 Đến ngày 29/11/2015 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC B.SÁNG Trò chuyện cùng trẻ, và phụ hyunh Chơi với các đồ chơi trong lớp, ngoài sân Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH Bác nông dân yêu quý THỂ DỤC Ném xa = 1 tay TẠO HÌNH Tô màu đồ dùng nghề nông ÂM NHẠC Dạy hát: “Bé quét nhà” TOÁN Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng VĂN HỌC Truyện: Người làm vườn và các con trai HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về B. N. D - Trò chơi: Lộn cầu vòng - Trẻ chơi Ném xa = 1 tay - Trò chơi: Mèo bắt chuột - Hát: “Bé quét nhà” - Trò chơi: Lộn cầu vòng. - Chọn màu theo yêu cầu của cô. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Truyện: Người làm... trai. - Trò chơi: Tìm bạn thân. Trẻ chơi tự do, cô quản lý. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc Phân vai: Chơi bố, mẹ, các con, của hàng. - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. - Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng nghề nông, chơi ghép hình - Góc thiên nhiên: Tưới nước cây. Nhặt lá xung quanh trường ĂN, NGỦ - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ biết cách cầm muỗng xúc cơm. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về B. N. D - Truyện: Người làm... con trai. - Hát: “Bé quét nhà” - Cho trẻ chơi TC dân gian: “Lộn cầu vồng” - Chơi tự do TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN. CHỦ ĐỀ CHÍNH: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ THÍCH NGHỀ XÂY DỰNG Tuần thứ 14: Từ ngày 30/11 Đến ngày 06/12/2016 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC B.SÁNG Trò chuyện cùng trẻ, và phụ hyunh Chơi với các đồ chơi trong lớp, ngoài sân Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH Trò chuyện về nghề xây dựng THỂ DỤC Bò cao TẠO HÌNH Vẽ cái nón ÂM NHẠC VTTN: Cháu yêu cô Chú CN TOÁN Nhận biết Hình tròn, tam giác. VĂN HỌC Thơ: Chiếc cầu mới HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về nghề xây dựng - Trò chơi: Chi chi chành chành - Quan sát sân trường. -Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Hát, múa tập thể. - Trò chơi: Tìm bạn thân. - Chọn Hình theo yêu cầu của cô. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Kể chuyện, đọc thơ. - Trò chơi: Lộn cầu vồng Trẻ chơi tự do, cô quản lý. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng, gia đình. - Góc xây dựng: Nhà gác.về nghề xây dựng. - Góc sách: Vẽ đồ dùng - Góc thiên nhiên: Tưới nước cây. Nhặt lá xung quanh trường ĂN, NGỦ - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ biết cách cầm muỗng xúc cơm. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về nghề xây dựng - Thơ: Chiếc cầu mới - Hát, múa bài hát theo chủ đề. - Cho trẻ chơi TC dân gian: “Kéo cưa lừa xẻ.” - Chơi tự do TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN. CHỦ ĐỀ CHÍNH: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ MAY BÉ THÍCH Tuần thứ 15: Từ ngày 7/12 Đến ngày 13/12/2016 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC B.SÁNG Trò chuyện cùng trẻ, và phụ hyunh Chơi với các đồ chơi trong lớp, ngoài sân Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH Trò chuyện về nghề thợ may THỂ DỤC Bò dích dắc qua 3 hộp TẠO HÌNH Nặn theo ý thích . ÂM NHẠC Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt TOÁN Ôn: Hình tròn, hình tam giác VĂN HỌC Truyện: Sáng tạo HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về nghề thợ may. - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Trẻ chơi bò dích dắc. -Trẻ chơi: Nhặt lá vàng rơi. - Hát: Cháu yêu cô thợ dệt . - Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Quan sát cánh đồng lúa. - Trò chơi: Tìm bạn thân. - Kể chuyện, đọc thơ. - Trò chơi: Lộn cầu vồng Trẻ chơi tự do, cô quản lý. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng, đồ dùng nghề may. - Góc xây dựng: Nhà gác.về nghề may. - Góc sách: Nặn đồ dùng nghề may. - Góc thiên nhiên: Tưới nước cây. Nhặt lá xung quanh trường ĂN, NGỦ - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ biết cách cầm muỗng xúc cơm. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về nghề thợ may - Đọc thơ, kể chuyện về nghề may. - Hát, múa bài hát theo chủ đề. - Cho trẻ chơi TC dân gian: “Lộn cầu vồng.” - Chơi tự do TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN. CHỦ ĐỀ CHÍNH: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG MỘT SỐ NGHỀ Tuần thứ 16: Từ ngày 14/12 Đến ngày 20/12/2016 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ TRẺCHƠI T.D B.SÁNG Trò chuyện cùng trẻ, và phụ hyunh Chơi với các đồ chơi trong lớp, ngoài sân Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH Trò chuyện: Đồ dùng một số nghề quanh bé. THỂ DỤC Chạy nhanh 20m TẠO HÌNH - Tô màu cái mũ Â. NHẠC Vỗ tay TTC Lớn lên cháu lái máy cày (Lời 1) TOÁN Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật. VĂN HỌC Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện: Đồ dùng một số nghề. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi: Thi chạy nhanh. - Trò chơi: Tìm bạn thân. - Hát, vỗ tay: Lớn lên cháu lái máy cày .- Trò chơi: Chi chi chành chành - Chơi: Với hình vuông, chữ nhật - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi: Lộn cầu vồng Trẻ chơi tự do, cô quản lý. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng, gia đình. - Góc xây dựng: Trại mộc. - Góc sách: Tô màu tranh ảnh về đồ dùng một số nghề. - Góc thiên nhiên: Tưới nước cây. Nhặt lá xung quanh trường ĂN, NGỦ - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ biết cách cầm muỗng xúc cơm. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện: Đồ dùng một số nghề. - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. - Thơ: Chiếc cầu mới. - Cho trẻ chơi TC dân gian: Chi chi chành chành - Chơi tự do. TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương - Vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN. CHỦ ĐỀ CHÍNH: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI Tuần thứ 17: Từ ngày 21/12 Đến ngày 27/12/2016 Thứ Thời điểm Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC B.SÁNG Trò chuyện cùng trẻ, và phụ hyunh Chơi với các đồ chơi trong lớp, ngoài sân Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH - Trò chuyện về chú bộ đội THỂ DỤC - Ném xa = 2 tay. TẠO HÌNH - Vẽ quà tặng chú bộ đội ÂM NHẠC - Dạy múa: Cháu thương chú bộ đội TOÁN Ôn: Hình Vuông, hình chữ nhật VĂN HỌC - Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về chú bộ đội. - Trò chơi: Tìm bạn thân. - Quan sát bầu trời. - Trò chơi: Lộn cầu vồng - Hát múa: Cháu thương chú bộ đội. -Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Chơi chọn hình và xếp hình - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Đọc thơ, kể chuyện. - Trò chơi: Chi chi chành chành Trẻ chơi tự do, cô quản lý. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng đồ dùng của các chú bộ đội.. - Góc
File đính kèm:
- KE_HOACH_GD_THEO_CHU_DE_NGHE_NGHIEP.doc