Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Chủ đề: Giao thông
Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát, bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp
- Phối hợp tay mắt trong vận động:
- Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động
- Giữ được thân bằng khi thực hiện vận động
- trẻ biết đi, chạy đổi hướng vận động theo hiệu lệnh(đổi hướng ít nhất 3 lần)
- Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động
- Biết những nơi như ao hồ bể chứa nước, giếng bụi rậm là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Thực hiện 1 số qui định ở trường, nơi công cộng về an toàn.
Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp
Tay, lưng, bụng lườn chân
-Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang , chân bước sang phải, sang trái.
- Chân, bật:
+ Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang. Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
- Tung đập và bắt bóng
- Trẻ biết bật xa 40-50cm
- Trẻ biết đi chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc qua 7 điểm
- Trẻ biết cách bò dích dắc để không chạm vât cản.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết 1 số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ.
PHÒNG GD& ĐT MỸ TÚ TRƯỜNG MN HHN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN Từ ngày: 26/9-21/10/2016 I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG Lĩnhvực giáo dục Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động Phát triển thể chất. Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát, bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp - Phối hợp tay mắt trong vận động: - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động - Giữ được thân bằng khi thực hiện vận động - trẻ biết đi, chạy đổi hướng vận động theo hiệu lệnh(đổi hướng ít nhất 3 lần) - Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động - Biết những nơi như ao hồ bể chứa nước, giếng bụi rậm là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. - Thực hiện 1 số qui định ở trường, nơi công cộng về an toàn. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp Tay, lưng, bụng lườn chân -Hô hấp: Hít vào thở ra. - Tay + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườn: + Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang , chân bước sang phải, sang trái. - Chân, bật: + Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang. Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau. - Tung đập và bắt bóng - Trẻ biết bật xa 40-50cm - Trẻ biết đi chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc qua 7 điểm - Trẻ biết cách bò dích dắc để không chạm vât cản. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. - Nhận biết 1 số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ. Hoạt động học thể dục sáng Hoạt động học - Tung đập và bắt bóng tại chỗ - Bật xa 40-50cm - Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc qua 7 điểm. - Bò dích dắc qua 7 điểm *DINH DƯỠNG: Thực hành, hành vi văn hóa khi tham gia giao thông. - Dạy trẻ những kỹ năng tham gia giao thông. Phát triển ngôn ngữ - Đọc diễn cảm các bài thơ, ca dao, đồng dao - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp. (CS74). - Tập tô đồ nét cơ bản - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt - Có 1 số hành vi như người đọc sách (CS83). - Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao - Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp độ tuổi. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao đồng dao, tục ngữ câu đố hò vè, phù hôp với độ tuổi. - Biết đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì? - Sử dụng các từ biểu cảm hình tượng -Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. - Kể chuyện theo đồ vật theo tranh. - Kể lại sự việc theo trình tự. - Trẻ biết tô nét cơ bản, nhận dạng được chữ cái “A, Ă, ”, làm quen cách đọc viết tiếng việt. -Thơ. Đèn giao thông, chúng em chơi giao thông - Truyện qua đường, bê mẹ và bê con. - Tô nét cơ bản, nhận dạng được chữ cái “A, Ă, ”, Phát triển nhận thức KPKH - Phân loại các đối tượng theo các dấu hiệu khác nhau - Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau, xem sách, tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận. LQVT Nhận biết chữ số từ 5-10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng và số thứ tự - Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình. ( CS118). Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. CS119). - Nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Đếm trên đối tượng trong phạm 5 - Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa các hình KPKH - So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số PTGT - Đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu. LQVT - Nhận biết các chữ số số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 - Tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Phân biệt các hình. Đếm và gọi tên các hình trong mỗi nhóm, gạch bỏ 1 hình trong mỗi nhóm rồi nối số lượng hình còn lại với chữ số. KPKH - ĐT: Phương tiện giao thông - Bé thực hiện qui định giao thông - Khi đi thuyền ghe cần mang theo gì? - khi đi xe chúng ta sẽ làm gì? LQVT - So sánh số lượng trong phạm vi 4 - Tách gộp trong phạm vi 4 - Số lượng 5. - Bớt 1 ôn các hình. Phát triển tình cảm xã hội - Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS32) - Thực hiện một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi biết cất đố chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phải chào hỏi lễ phép. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.( CS40). Chú ý khi nghe cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. - Biết chờ đến lượt. -Biết kiềm chề cảm xúc tiêu cực khi được an ủi. (CS41). - Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự. - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. - Yêu mến, quan tâm đến mọi người thân trong gia đình. - Quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ bạn. - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết giải quyết mâu thuẩn không đánh bạn không nằm vạ - HĐH, Hoạt động vui chơi, mọi lúc mọi nơi - Trẻ biết mạnh dạng nói lên ý kiến của mình - Chào hỏi khi có người đến lớp - Trẻ thực hành hành vi đúng- hành vi sai, tốt, xấu” - Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần có sự giúp đỡ. Phát triển thẩm mỹ Tạo Hình Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. - Dán vào các vị trí cho trước không bị nhăn - Phối hợp các KN vẽ để tạo bức tranh có màu sắc hài hòa bố cụ cân đối. - Nhận xét các sản phẩm tạo hình, vẽ màu sắc, hình dáng bố cục. - Nói lên ý tưởng tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. -Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. - Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.( CS7) - Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình. CS(118). Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. -Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Âm nhạc - Hát đúng giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát, qua giọng hát, nét mặt điệu bộ, cử chỉ -Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc với các hình thức, vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa. -Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc ( hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc. - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác. CS(119). - Đặt lời mới cho bài hát bản nhạc Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc Tạo Hình Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo thành sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét độc đáo. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. - Đặt tên cho sản phẩm của mình. - Làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác. Âm nhạc - Đặt lời mới cho bản nhạc, theo nhạc quen thuộc - Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). -Nghe và nhận ra sắc thái vui buồn tình cảm, than thiết của các bài hát bản nhạc. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát, nhịp điệu thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh chậm, phối hợp. Tạo Hình - Vẽ các phương tiện giao thông bé thích - Bé hãy chọn biển báo đúng với các nội dung trong khung, cắt và dán để hoàn chỉnh biển báo đó - Gấp cái thuyền - Nặn theo ý thich Âm nhạc Dạy hát: Bác đưa thư vui tính. VĐ: Em đi qua ngã tư đường phố Nghe: Anh phi công ơi. Biểu diễn văn nghệ II. CHUẨN BỊ: + KPKH. - Một số tranh ảnh lô tô về phương tiện giao thông, bảng đa năng. - Tranh ảnh trên giáo án điện tử. Vòng cho trẻ chơi trò chơi. - Giáo án điện tử, tranh lô tô các hành vi đúng sai. - Các biển báo đã được cắt rời, bảng đa năng, tranh các biển báo: Đường cắt ngang dành cho người đi bộ, cột đèn tín hiệu, đường sắt không có rào chắn, đường cấm... - Tranh bé tham gia giao thông - Giáo án điện tử, tranh ảnh về phao bơi, và áo phao mặc, một tranh ảnh trẻ không mặc áo phao khi tham giao GT đường thủy. 1 đoạn video hướng dẫn cách mặc áo phao, và một số trường hợp tham gia GT đường thủy an toàn và không an toàn. Tranh đúng sai về tham gia GT. - Hình ảnh về không đội mũ bảo hiểm - Clip về dạy đội mũ bảo hiểm - Giáo án điện tử, bảng đa năng, những bức tranh lô tô về nón bảo hiểm. Vở khám phá xã hội, bút chì, bút sáp, bàn ghế cho trẻ thực hiện. - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. + TOÁN - Giáo án điện tử. - Máy tính – loa , máy chiếu các sai ghi hình ảnh giới thiệu các phần thi . - Mô hình ngã tư đường phố, cho trẻ ôn số lượng trong phạm vi 4 - Rổ đồ dùng 4 xe đạp, 4 xe ô tô các thẻ số từ 1 đến 4, bảng từ, que chỉ. (Dạy trẻ so sánh số lượng trong phạm vi 4) - Tranh vẽ về 3 - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 4 xe ô tô, máy bay, các thẻ số từ 1 đến 4, ...... - Lô tô các phương tiện giao thông cho trẻ chơi trò chơi. Một số tranh ảnh về các biển báo giao thông – Một số phương tiện giao thông có số lượng là 4. – Mỗi trẻ một rổ có 4 chiếc xe máy, các thẻ số từ 1 – 4 – 3 bức tranh có hình ảnh về ngã tư đường phố. Giáo án điện tử, bảng đa năng, tranh lô tô các phương tiện giao thông đường thủy, thẻ số. Rổ con đựng thuyền buồm có số lượng 5. Tranh lô tô các phương tiện có thẻ số 5 vòng thể dục. - Các hình hình học có số lượng là 5, vở giúp bé làm quen với toán qua các con số, bút chì, bút sáp màu, bàn ghế, 3 cái đồng hồ, các hình học mang số. Thời gian: 35 phút Địa điểm: trong lớp. + HĐNT - Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian.. - Vòng quay giao thông. - Một số hìnhkhối như khối vuông, khối cầu, khối chữ nhật. - Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian.. - Thẻ lô tô về PTGT. - Hai cái bảng. Bảng đa năng, các hình tròn màu có hình tròn màu xanh, vàng và các hình tròn màu khác, các hình tròn mang các số từ 1 – 10, các trụ đèn chưa có màu đèn tín hiệu. Các con súc sắc dán chấm tròn theo qui định, các hộp để lắc con súc sắc, các quân. - Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian..- Giấy. - Sân chơi an toàn Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian.. Một số bến cho PTGT - Vạch chuẩn, con đường đi.. - Một số vật liệu để làm thí nghiệm: Môt cục nam châm, đinh sắt, thìa, gim giấy, bút chì..... - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. - Thời gian: 30 phút. - Địa điểm: sân trường. HĐGÓC. - Góc phân vai: Một số loại xe, cây xanh. Một số loại thức uống. - Góc xây dựng: Các nguyên vật liệu để xây ngã tư. - Góc tạo hình: Hồ, bút màu, giấy vẽ, giấy màu.. - Góc học tập: tranh lô tô về PTGT, tranh cho trẻ ghép tranh, vở toán. - Trò chơi dân gian: Một số đồ chơi lắp ghép PTGT - Tranh vẽ xe lửa, album, tranh ghép hình các xe lửa, hồ, khăn lau tay, vở toán, bút chì... - Vé số, quà lưu niệm, bánh, nước... - Tranh tô màu xe lửa. Nhà ga, bút màu, giấy vẽ..... - Thời gian: 45 phút. - Địa điểm: Lớp học. + THỂ CHẤT Sân bãi sạch sẽ, kẻ vạch mức chuẩn kẻ 40-50cm, nơ..... - Cột mốc đường, cây, đèn tín hiệu giao thông, phấn. – Sân tập bằng phẳng, quần áo cho trẻ gọn gàng. Bóng, sân bãi sạch sẽ thoáng mát.Nơ tay - Mô hình vườn cổ tích - 5 – 7 cây đèn giao thông làm vật dích dắc, đặt khoàng 1m - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng, thảm trải sân. Nơ tay. - Địa điểm: ngoài sân - Thời gian: 30- 35 PHÚT + THẨM MỸ - ÂM NHẠC - Đàn, giáo án điện tử - Bài hát “Bác đưa thư vui tính” và bài hát “ Bài học giao thông” - Tín hiệu đèn giao thông. - Máy hát, nhạc không lời bài hát “đèn đỏ đèn xanh”, “em qua ngã tư đường phố”, máy hát, phách tre, song lan, xắc xô. - Đàn, bông múa. - Máy hát. - Bài hát nghe hát “Đèn đỏ, đèn xanh”, bài hát “ Em đi chơi thuyền”. - Tín hiệu đèn giao thông, mũ chóp. - Một số bài hát theo chủ đề giao thông. Nhạc không lời. - Máy hát, Trống lắc, Bông múa, Đàn. - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Trong lớp - TẠO HÌNH. - Máy vi tính, màn chiếu - Thiết kế trên phần mềm POWERPOINT - Các slide về một số phương tiện giao thông đang lưu thông trên đường. - Tranh mẫu các phương tiện giao thông. Giấy vẽ, bút màu, bút chì của trẻ; giá trưng bày sản phẩm.bảng đa năng. – Tranh mẫu của cô, kéo, hồ dán, khăn, giấy màu cho trẻ. - Các biển báo, dánh cho người đi bộ, cấm đi ngược chiều, giao nhau đường sắt có rào chắn., vở của trẻ. Giá treo tranh, cặp tranh, thước chỉ. - Bàn ghế cho trẻ ngồi. - Mẫu thuyền giấy thuyển buồm. - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, tăm bông bàn , ghế cho trẻ. - Một số tranh vẽ về PTGT. - 1 số mẫu được cô nặn đặt trên bàn - bảng, khăn lau tay, đất nặn cho trẻ. Bàn 3 cái để trưng bày sản phẩm. - Địa điểm: Trong lớp - TG: 30-35 phút + PTNN - THƠ TRUYỆN - Slide nội dung câu chuyện. - 2 bộ tranh nội dung câu chuyện. - 2 bảng nỉ cho trẻ dán các chấm tròn làm đèn giao thông. - Tranh minh họa câu truyện. - Các slides về nội dung câu truyện. - Tranh câu truyện được cắt rời, bảng đa năng... - Các bài hát, bài thơ theo chủ đề. Máy tính giáo án điện tử, tranh ảnh minh họa bài thơ, bảng có các ô in số từ 1 – 3 cho trẻ gắn cột đèn giao thông, trang phục cột đèn,3 rổ cột đèn và các đèn giao thông 3 màu rời cho trẻ dán. - Tranh thơ “ chúng em chơi giao thông” - Tranh vẽ. 3 đèn tín hiệu để chơi trò chơi. - Một số PTGT. - Địa điểm: trong lớp. - TG: 30-35 phút LQCC Tranh dạy tập tô, bút dạ, que chỉ, bàn ghế, bảng đa năng Vở tập tô, bút chì cục tẩy đủ cho trẻ. Tranh có nét in rỗng, bảng đất nặn, bút màu cho mỗi trẻ, hột hạt - Hình ảnh có chứa chữ cái a - Thẻ chữ cái a in thường chữ a viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái a in thường, a viết thường - Hình ảnh có chứa chữ cái aê - Thẻ chữ cái aê in thường chữ ă viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái aê in thường, aê viết thường - Hình ảnh có chứa chữ cái aâ - Thẻ chữ cái aâ in thường chữ aâ viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái aâ in thường, aâ viết thường Địa điểm: trong lớp. Thời gian: 8h0-8h30 KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ BIẾT NHIỀU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Từ ngày: 26/-30/9/2016 HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- trò chuyện với trẻ về một số loại hình phương tiện giao thông, cho trẻ xem phim về các ptgt, hành vi bé không nên làm để đảm bảo ATGT Ăn sáng TDS- ĐD. HOẠT ĐỘNG HỌC KPXH Phương tiện giao thông PTTC Bật xa 40-50cm PTNN Truyện qua đường PTNN: Tập tô nét xiên trái, phải PTTM Hát : Bác đưa thư vui tính. TC: Nốt nhạc vui Nghe: Bài học giao thông. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Trò chơi vận động : “ Đi đúng luật”, Thi xem ai nhanh” * Trò chơi học tập: Vòng quay giao thông. Đúng hay sai -Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán xe, bán nước giải khát. Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Góc tạo hình: vẽ, xé ,dán, nặn các loại PTGT. Góc học tập: phân loại PTGT, ghép tranh về PTGT, sử dụng vở toán. Góc trò chơi dân gian: Chơi oảnh tù tì. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn kỹ năng tô màu. *Nêu gương cấm cờ, vệ sinh, trả trẻ. PTTM Gấp cái thuyền *Nêu gương , vệ sinh, trả trẻ. *Ôn nhận biết các hình * dạy trẻ có hành vi văn hoa khi tham gia giao thông *Nêu gương cấm cờ, vệ sinh, trả trẻ. PTNT: toán So sánh số lượng trong phạm vi 4 Nêu gương ,trả trẻ. *Ôn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ. *chơi tự do *Nêu gương cấm cờ, vệ sinh, trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2016 * Đón trẻ: Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.Trò chuyện với trẻ đi học bằng phương tiện gì.Cho trẻ chơi tự do. * Ăn sáng * Thể dục sáng: Thể dục đồng diễn. I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Trẻ tập theo cô từng động tác, đúng tư thế - Trẻ tập nhịp nhàn theo sự hướng dẫn của cô, theo nhịp điếm và theo nhịp bài hát - Trẻ chú ý tập theo cô và có ý thức luyện tập rèn luyện cơ thể II/ CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ - Địa điểm: Ngoài sân tập - Thời gian: Từ 7h30 -7h50 III/ TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ thực hiện các kiểu đi chạy theo vòng tròn: Đi bằng mũi chân, đi đều -đi mép- đi đều -đi gót- đi đều - chạy nhanh- chạy chậm kết hợp bài hát " em qua ngã tư đường phố" khởi động các khớp tay khớp gối...cho trẻ tập thể dục * Hoạt động 2: Trọng động - Động tác hô hấp: Thổi bóng và đập bóng - Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai: Đứng thẳng 2 tay ngang vai(3l x 8 nhịp) + Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu + Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai + Đưa 2 tay ra phía sau + Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người - Động tác bụng : Đứng cúi người về phía trước (3l x 8 nhịp) + Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu + Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất + Đứng lên 2 tay giơ cao + Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người - Động tác chân: Khuỵu gối (3lx 8 nhịp) + Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu + Đứng thẳng lên - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang + Đứng thẳng, hai tay thả xuôi + Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ chơi trò chơi " Gieo hạt" khom người thả lỏng - Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng * Hoạt động 4: Điểm danh. - Cô cho trẻ điểm danh. - Cô nhận xét và cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ BIẾT NHIỀU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PTNT: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG . I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU: - Trẻ biết được 1 số đặc điểm công dụng của 1 số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 – 3 dấu hiệu. Trẻ nối các phương tiện đường bộ bằng bút màu xanh, phương tiện giao thông đường thủy bằng bút màu đỏ, giao thông đường hàng không bằng bút màu vàng. - Phát triển kỹ năng chú ý, quan sát, so sánh. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ phương tiện giao thông chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông. II/ CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh lô tô về phương tiện giao thông, bảng đa năng. - Tranh ảnh trên giáo án điện tử. Vòng cho trẻ chơi trò chơi.vở cho trẻ thực hành, chuẩn bị trang phục bằng bìa cattong và áo mưa có dán các hình phương tiện giao thông. - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ 1 * Hoạt động 1:Bé hát cùng cô - Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đàm thoại: + Sáng nay ai đưa các con đi học? + Ba, mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? Vậy bây giờ cô và các bạn cùng xem những người mẫu nhí giới thiệu về trang phục của mình nhé. 2 * Hoạt động 2: Bé cùng tìm hiểu – Bật nhạc cho trẻ trình diễn thời trang . -Xin mời các người mẫu đại diện cho các đội giới thiệu về trang phục của mình (Các bé mặc trang phục gắn các loại phương tiện giao thông biểu diễn) – HonDa: chào các bạn tôi tự giới thiệu – Đố các bạn trên trang phục của tôi có những phương tiện gì? (trẻ kể tên phương tiện) -Các phương tiện này có đặc điểm gì chung? -Các phương tiện này thường chạy ở đâu? (chạy trên đường bộ) Các con thử đoán xem vì sao mà các loại phương tiện này có thể chạy được ở trên đường bộ? (vì có bánh xe) -Phương tiện nào chở được nhiều hàng hoá nhất? (xe công tener.) + Cô cho trẻ gọi tên PTGT. + Các con hãy quan sát xem ô tô có những đặt điểm gì?Có những chi tiết chính nào? +Ô tô chạy ở đâu? + Tiếng còi kêu như thế nào? +Ô tô chạy với tốc độ như thế nào? + Ô tô dùng để làm gì? + Ô tô
File đính kèm:
- GIAO_AN_CHU_DE_GIAO_THONG_TUAN_1.doc