Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Trường Mẫu giáo Nhơn Phú

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1Thuận lợi:

- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường và phụ huynh học sinh lớp.

- Giáo viên chủ nhiệm lớp đã qua đào tạo sư phạm mầm non trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ.

Cô giáo gần gũi thường xuyên quan tâm trò chuyện với trẻ kết hợp trao đổi với phụ huynh những nhu cầu cần thiết của nhà trường, và tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ nhằm đưa ra những biện pháp giáo dục cho trẻ một cách tốt nhất.

 + Cơ sở vật chất: Của trường tương đối đầy đủ, lớp có nền gạch sạch sẽ thuận lợi cho việc chơi tập trong lớp và có không gian trang trí các góc, lớp có cầu vệ sinh có bản ghế đầy đủ đúng qui cách phù hợp với lứa tuổi

+ Đồ dùng đồ chơi: Tương đối đầy đủ và phong phú về mẫu mã.

 + Phụ huynh: Khi cuộc sống ngày càng phát triển theo nhu cầu kinh tế của thị trường, hòa nhập cùng đất nước về việc học tập của trẻ ở lứa tuổi mầm non cũng được chú trọng hơn và phụ huynh cũng quan tâm đến việc học của trẻ và thời gian biểu trong ngày tại trường lớp, và cho trẻ ngồi đúng độ tuổi hơn trước.

+ Trẻ: Trẻ đi học đúng độ tuổi, ra lớp và có nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp cũng như gia đình trẻ dễ gần gũi với cô.

 

doc84 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Trường Mẫu giáo Nhơn Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường và phụ huynh học sinh lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp đã qua đào tạo sư phạm mầm non trên chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ.
Cô giáo gần gũi thường xuyên quan tâm trò chuyện với trẻ kết hợp trao đổi với phụ huynh những nhu cầu cần thiết của nhà trường, và tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ nhằm đưa ra những biện pháp giáo dục cho trẻ một cách tốt nhất.
 + Cơ sở vật chất: Của trường tương đối đầy đủ, lớp có nền gạch sạch sẽ thuận lợi cho việc chơi tập trong lớp và có không gian trang trí các góc, lớp có cầu vệ sinh có bản ghế đầy đủ đúng qui cách phù hợp với lứa tuổi
+ Đồ dùng đồ chơi: Tương đối đầy đủ và phong phú về mẫu mã.
 + Phụ huynh: Khi cuộc sống ngày càng phát triển theo nhu cầu kinh tế của thị trường, hòa nhập cùng đất nước về việc học tập của trẻ ở lứa tuổi mầm non cũng được chú trọng hơn và phụ huynh cũng quan tâm đến việc học của trẻ và thời gian biểu trong ngày tại trường lớp, và cho trẻ ngồi đúng độ tuổi hơn trước. 
+ Trẻ: Trẻ đi học đúng độ tuổi, ra lớp và có nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp cũng như gia đình trẻ dễ gần gũi với cô.
2) Khó khăn:
- Qua các mặt thuận lợi cũng có một số còn hạn chế trong công việc giảng dạy như:
Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của trẻ chưa đầy đủ cho mỗi trẻ
- Đồ dùng, đồ chơi tự làm phục vụ cho các góc theo chủ đề chưa phong phú. 
- Còn một vài trẻ nhút nhát, phát âm còn đớt,nhận thức trẻ chưa đều tự mình khám phá.
- Một số trẻ lần đầu đến lớp chưa qua độ tuổi nên trẻ còn khóc và chưa chịu học, 
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ, nuôi dạy trẻ theo khoa học, 
- Đôi lúc sự linh hoạt, mềm dẻo và xử lý các tình huống trên tiết dạy của giáo viên còn hạn chế. 
3. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn:
- Do địa bàn của địa phương nhà nằm rải rác, cháu có cùng độ tuổi quá ít nên không thể thực hiện chương trình một độ tuổi.
- Một số phụ huynh chưa hiểu rõ về giáo dục mầm non, chưa hiểu được tầm quan trọng của bậc học đầu tiên nên phụ huynh ít quan tâm đến con em mình, nhất là những người làm nghề lao động.
- Đồ dùng tận dụng từ vật liệu phế thải chất lượng chưa bền, nhanh hỏng, kinh phí không có đủ để làm thêm đồ dùng đồ chơi kịp thời chu đáo. 
Tình hình của lớp:
Năm học 2015- 2016: Lớp chồi ghép BT có 37 cháu.
Trong đó:	+ Nữ : 21 cháu: 
+ Nam : 16 cháu
- Năm 2011: 19 cháu: 8 cháu nam, 11 cháu nữ. 
- Năm 2012: 18 cháu: 8 cháu nam, 10 cháu nữ.
Sức khỏe:	* Cân nặng: 
+ BT: 33 cháu
+ SDDNC vừa: 3 cháu ( Quyên , Thư, Vương)
+ CNCHT: 1 cháu ( Diệp)
* Chiều cao:
+ BT: 31cháu
+SDDTC: 6 cháu ( My, Quyên, Thảo, Thư, Thật, Vương)
 II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
* MỤC TIÊU- NỘI DUNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC:
1. Phát triển thể chất:
* Chỉ tiêu: 
 Giỏi: 40% Khá : 30% Trung bình:30%
a,Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ :
Độ tuổi: 3- 4 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
- Trẻ nhận biết được một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
 * Trẻ biết một số món ăn,thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe:
- Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhỡn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cỏ, trứng, sữa, rau ...)
- Biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng dán, cá kho, canh rau ...
- Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...).
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Làm quen với cách đánh răng, lau mặt; tập rửa tay bằng xà phòng; Biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
* Thực hiện được một số việc đơn giản tự phụcvụ trong sinh hoạt với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng; Tháo tất, cởi quầnáo ...; Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
-  Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi 
-  Thực hiện được các vận đông cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
-  Phối hợp tay chân mắt và thể hiện khéo léo trong các vận động: như đi. Chạy thay đổi đúng tín hiệu ném chúng đích, bò chui qua cổng biết định hướng trong không gian.
-   Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ. Có thói quen tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an toàn.
- Phân biệt được một số vật dụng nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
Nhận biết một số mónh ăn,thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
Nhận biết thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm(trên tháp dinh dưỡng)
Nhận biết dạng chế biến đơn giảng của một số thực phẩm,món ăn
Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lương và đủ chất
Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật(ỉa chảy,sâu răng,suy dinh dưỡng,béo phì,...)
Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
Tập đánh răng,lau mặt
Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng
Đi vệ sinh đúng nơi quy định
Độ tuổi: 4- 5 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
-  Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi 
-  Thực hiện được các vận đông cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
-  Phối hợp tay chân mắt và thể hiện khéo léo trong các vận động: như đi. Chạy thay đổi đúng tín hiệu ném chúng đích, bò chui qua cổng biết định hướng trong không gian.
-   Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ. Có thói quen tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an toàn.
- Phân biệt được một số vật dụng nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
* Tập các cử động của bàn tay, ngón tay:
- Thực hiện luyện tay: vỗ tay, vẫy tay; co duỗi ngón tay; đan các ngón tay vào nhau, vẽ, sử dụng kéo...
màu.- Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản:
Cầm thìa, bát tự xúc ăn, xếp, cất gối, lấy và cất ghế, vệ sinh cá nhân (rửa tay, lấy khăn lau mặt); tự cởi, mặc quần áo có sự hỗ trợ của người lớn ...
* Giải pháp:
 - Luôn giáo dục trẻ biết tự giữ gìn sức khỏe của bản thân: đội mũ nón, đeo khẩu trang khi ra ngoài trời
 - Cho trẻ làm quen với các nhóm thực phẩm, phân loại các nhóm thực phẩm thông qua giờ học hoặc giờ chơi đóng vai: nấu ăn.
 - Dạy trẻ biết các bữa ăn trong ngày, đồ dùng ăn uống. Giáo dục trẻ một số hiểu biết về giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - Dạy trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và một số hành vi văn minh trong ăn uống.
- Giáo viên cần làm gương cho trẻ.
- Xây dựng các tiết học giáo dục trẻ về kỹ năng bảo vệ bản thân khi cần thiết.
b,Phát triển vận động:
Độ tuổi: 3- 4 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
* Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
* Trẻ biết thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:
Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng và chân theo hiệu lệnh hoặc theo nhạc.
* Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:
- Động tác hô hấp:Tập hítvào thở ra.
+Các động tác phát triển cơ tay và bả vai.
+Các động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn
+Các động tác phát triển cơ chân
* Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu:
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
- Kiểm soát được vận động
- Phối hợp tay - mắt trong vận động:
2,5m)
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéotrong thực hiện bài tập: Chạy liên tục theo hướng thẳng; Ném trúng đích; Bò theo đường dích dắc
* Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu:
- Tập đi, chạy
- Tập bò, trườn, trèo
- Tập tung, ném, bắt:
- Tập bật - nhảy:
*Trẻ thực hiện được vận động cử động của bàn tay, ngón tay:
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Đan, tết.
- Xếp chồng các hình khối khác nhau. Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ.
- Xé, dán giấy.
- Sử dụng kéo, bút.
- Cắt thẳng được một đoạn 10cm.
- Tự vẽ nguệch ngoạc.
- Vẽ được hình tròn theo mẫu.
- Tự cài, cởi cúc.
* Tập các cử động của bàn tay, ngón tay:
- Thực hiện luyện tay: vỗ tay, vẫy tay; co duỗi ngón tay; đan các ngón tay vào nhau, vẽ, sử dụng kéo...
màu.- Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản:
Cầm thìa, bát tự xúc ăn, xếp, cất gối, lấy và cất ghế, vệ sinh cá nhân (rửa tay, lấy khăn lau mặt); tự cởi, mặc quần áo có sự hỗ trợ của người lớn ...
Độ tuổi: 4- 5 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
*Trẻ thực hiện được vận động cử động của bàn tay, ngón tay:
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Đan, tết.
- Xếp chồng các hình khối khác nhau. Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ.
- Xé, dán giấy.
- Sử dụng kéo, bút.
- Cắt thẳng được một đoạn 10cm.
- Tự vẽ nguệch ngoạc.
- Vẽ được hình tròn theo mẫu.
- Tự cài, cởi cúc.
Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
Đi và chạy
+ Đi bằng gót chân.đi khuỵu gối,đi lùi
+ Đi trên ghế thể dục,đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
+ Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh,dích dắc(đổi hướng)theo vật chuẩn
Bò trườn-trèo:
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 3 đến 4 m
+ Bò dích dắc qua 5 điểm.
+ Bò chui qua cổng,ống dài 1,2m x0,6m
+ Trườn theo hướng thẳng
Tung ném,bắt
+ Tung bóng lên cao và bắt
+ Tung,bắt bóng với người đối diện
+ Đập và bắt bóng tại chỗ
+ Ném xa bằng 1 tay 2 tay
+ Chuyền,bắt bóng qua đầu qua chân
Bật-nhảy:
+ Bật liên tục về phía trước
+ Bật xa 35cm-40cm
+ Bật tách chân,khép chân qua 5 ô
+ Nhảy lò cò 3m
* Giải pháp :
 - Trong giờ thể dục sáng thông qua các bài tập theo nhạc nhằm gây hứng thú cho trẻ. Tổ chức cho trẻ vận động tự do ngoài trời để tắm nắng, chơi vận động trong các hoạt động chơi, hoạt động học.
 - Rèn luyện sức khỏe thông qua các bài tập đơn giản mà trẻ có thể thực hiện ở nhà.
- Hướng dẫn, sửa sai cho trẻ các bài tập, kỹ năng tự phục vụ, các động tác trong thể dục sáng, hoạt động học để trẻ thực hiện một cách thành thạo.
2. Phát triển nhận thức:
* Chỉ tiêu: 
 Giỏi: 30% Khá : 45% Trung bình:25%
a, Khám Phá:
Độ tuổi: 3- 4 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
1. Khám phá khoa học :
a. Các bộ phận của cơ thể con người:
- Trẻ biết chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.
b. Đồ vật và chất liệu:
- Đồ dùng, đồ chơi: Trẻ biết đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Phương tiện giao thông: Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc.
c. Động vật và thực vật
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây. hoa, quả quen thuộc.
- Biết mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật.
d. Một số hiện tượng tự nhiên:
- Thời tiết, mùa
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
- Nước
- Không khí,ánh sáng
- Đất đá, cát, sỏi.
1. Khám phá khoa học:
a. Các bộ phận của cơ thể con người:
b. Đồ vật và chất liệu
c. Động vật và thực vật
d. Một số hiện tượng tự nhiên:
2. Khám phá xã hội:
- Trẻ nhận biết được bản thân
(Tên tuổi, giới tính); gia đình (Bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình); trường mầm non (Lớp mẫu giáo, cô giáo, các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, một số hoạt động của trẻ ở trường)
- Trẻ biết được một số nghề phổ biến, gần gũi trong xã hội.
2. Khám phá xã hội:
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân
- Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ
- Một số nhu cầu của gia đình, địa chỉ của gia đình
- Tên, địa chỉ của trường lớp.iết tên và công việc của cô giáo và các cô bác trong trường
- Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường
- Tìm hiểu một số luật giao thông: đội mũ khi tham gia giao thông, đèn xanh- đèn đỏ- đèn vàng, đi bên phải đường, một số biển báo đơn giản...
Độ tuổi: 4- 5 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
- Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh và hay đặt các câu hỏi “Tại sao” “Để làm gì”.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý ghi nhớ có chủ định. Nhận biết được đặc điểm giống và khác nhau của bản thân với người gần gũi. Phân biệt được các các hình học đồ vật,con vật cây cối, hoa quả quen thuộc theo 1-2 dấu hiệu,nhận ra những điểm giống vả khác nhau của chúng qua các đặc điểm nổi bật.
 - Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
 - Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
- Nhận biết đước các buổi sáng trưa chiều, tối 
- Nhận biết được một số công cụ sản phẩm ý nghĩa của một số nghề phổ biến và gần gũi 
- Biết tên và đặc điểm nổi bật của một vài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương..
- Các bộ phận của cơ thể con người
-Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
-Đồ vật:
-Đồ dùng, đồ chơi:
-Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
-So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dung,đồ chơi
-Phân loại đồ dung,đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu
-Phương diện giao thông: Đặc điểm ,công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 1-2 dấu hiệu
*Động vật và thực vật:
-Đặc điểm bên ngoài của con vật,cây hoa,quả gần gũi,ích lợi và tác hại đối với con người
-So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật,vây,hoa,quả
-Phân loại cây,hoa,quả,con vật theo 1-2 dấu hiệu
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật,cây
- Một số hiện tượng tự nhiên
- Nước:
- Không khí,ánh sáng
- Đất đá,cát,sỏi
- Một vài đặc điểm,tính chất của đất,đá,cát,sỏi.
b, Hình Thành Biểu Tượng Toán:
Độ tuổi: 3- 4 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
*. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Trẻ biết đếm, gộp, tách (tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn) các nhóm đối tượng trong
phạm vi 5.
- Trẻ biết đếm theo khả năng.
- Trẻ biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.
- Trẻ biết so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau.
- Trẻ biết được một số luật giao thông đơn giản.
 *. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết 1 và nhiều.
- Gộp 2 nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5 và đếm.
- Tách 1 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành các nhóm nhỏ hơn.
- So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
Độ tuổi: 4- 5 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
- Có một số khái niệm sơ đẳng về toán, biết thêm bớt trong phạm vi 5, đếm nhóm đối tượng 10 và đặt một số câu hỏi đơn giản về sự vật và hiện tượng. Có biểu tượng về số trong phạm vi 5 nhận ra chữ số, số thứ tự từ 1-5.
- Biết cách đo bằng đơn vị nào đó,nhận ra sự bằng nhau vể kích thước đo độ lớn (dung tích) của 2 đối tượng và sử dụng các từ :bằng nhau, to hơn, nhở hơn,cao hơn thấp hơn, rộng hơn, hẹp hơn
- Nhận biết đước các dặc điểm giống nhau, khác nhau giữa các hình học qua các dấu hiệu nổi bật 
-Tập hợp,số lượng,số thứ tự và đếm
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn 
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày(số nhà,biển số xe,..)
Xếp tương ứng:
Xếp tương ứng 1-1.ghép đôi
So sánh,sắp xếp theo quy tắc
So sánh,phát hiện quy tắc xếp và sắp xếp theo quy tắcĐo lường
Đo dộ dài một vật bằng đơn vị đo
Đo dung tích bằng một đơn vị đo
Hình dạng:
- Chắp, ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
Định hướng trong không gian và định hướng thời gian
* Giải pháp:
- Trong giờ học của trẻ giáo viên cần đưa vào những đề tài gây hứng thú hấp dẫn khích thích trẻ hoạt động, tìm hiểu, quan sát, so sánh, phân loại, đưa ra cách giải quyết vấn đề của mình.
 - Hướng dẫn trẻ khám phá, nhận ra nét đặc trưng của đồ vật, con vật cây cối, một số hiện tượng tự nhiên  bằng cách sử dụng các giác quan một cách thích hợp.
 - Khuyến khích trẻ suy nghĩ về những gì đang khám phá và nêu suy nghĩ của mình. Giáo viên cần khéo léo linh hoạt để giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách nhẹ nhàng bàng cách đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp trẻ tư duy, sáng tạo và hình thành ý thức học tập sau này.
3 Giáo dục Phát triển ngôn ngữ : 
* Chỉ tiêu:
 Giỏi :35% Khá : 40%	 Trung bình: 25%
Độ tuổi: 3- 4 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
1. Nghe
- Trẻ biết nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản.
- Trẻ biết nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm, từ khái quát.
- Trẻ biết nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao... phù hợp với độ tuổi.
1. Nghe:
- Nghe hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
- Nghe hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.
2. Nói:
- Trẻ biết phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt
- Trẻ nói đủ nghe, không nói lí nhí.
- Trẻ biết diễn đạt, bày tỏ nhu cầu, mong muốn.
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của người khác.
- Trẻ biết sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hàng ngày. Biết trả lời và đặt câu hỏi đơn giản
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện.
- Trẻ biết lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp.
- Trẻ kể lại  được chuyện dựa theo câu hỏi.
2. Nói:
- Phát âm rõcác tiếng của tiếng Việt.
- Bày tỏ tình cảm (Yêu, ghét..), nhu cầu (ăn,ngủ, vệ sinh...) và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu mở rộng.
- Sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm. Sử dụng từ: “Vâng ạ”, “Dạ”; “Thưa” ... Trong giao tiếp.
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,  hò vè
3. Làm quen với sách:
- Trẻ được làm quen với cách sử dụng sách bút; biết đề nghị người khác đọc sách cho trẻ nghe, tự giở sách xem tranh.
- Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.
- Trẻ được làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
-Trẻ thích vẽ, “Viết” nguệch ngoạc
3.Làm quen với sách:
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống - Tiếp xúc với chữ, sách, truyện.
Độ tuổi: 4- 5 tuổi:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG GIÁO DỤC NĂM HỌC
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày, hiểu và thực hiện các yêu cầu của người lớn 
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ...)
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày. Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép và lịch sự trong giao tiếp.
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện, khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao- đồng dao phù hợp với độ tuổi.
- Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và sao chép một số ký hiệu. Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp.
Nghe:
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm,tính chất,công dụng và các từ biểu cảm
Hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn,câu mở rộng
- Nghe,hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc
Nghe các bài hát bài thơ,ca dao,đống dao,tục ngữ,câu đố,hò vè phù hợp với độ tuổi.
Nói:
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó
- Bày tỏ tình cảm,nhu cầu và hiểu biết của bản than bằng các câu đơn,câu ghép
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
Nói và thể hiện cử chỉ,điệu bộ,nét mặt phù hợp với yêu cầu,hoàn cảnh giao tiếp
- Đọc thơ,ca dao,đồng dao,tục ngữ,hò vè
- Mô tả sự vật,hiện tượng,tranh ảnh
- Làm quen với đọc,viết:
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống( nhà vệ sinh,lối ra,nơi nguy hiểm,giao thông: đường cho người đi bộ.)
- Giữ gìn, bảo vệ sách
* Giải pháp :
- Vào những giờ học, giờ chơi ở các góc, giáo viên gợi ý hướng dẫn trẻ tự nói, tự diễn đạt lời nói một cách rõ ràng và dễ hiểu.
- Tận dụng các hoàn cảnh, điều kiện để giúp trẻ trải nghiệm, biết cách diễn đạt suy nghĩ của mình thành lời để thể hiện cảm xúc của mình đối với mọi người, mọi việc xung quanh.
- Cô trò chuyện với trẻ bằng giọng to nhỏ, nhanh chậm khác nhau.
- Trong sinh hoạt hàng ngày cô luôn dùng lời nói kèm theo hoạt động miêu tả.
- Đặt câu hỏi khuyến khích trẻ trả 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Truong_mam_non_Lop_choi.doc