Kế hoạch giáo dục lớp lá - Tuần II - Chủ đề nhánh 2: Các hiện tượng tự nhiên
Trò chuyện về nội dung theo chủ đề
- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về cách phòng tránh tai nạn về nước: Khi uống nước không được nghịch sẽ gây sặc, không được tắm ao hồ
- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về sự cần thiết của nước đối với đời sống con người, động vật, cây cối. Nếu không có nước thì con người, cây cối, con vật không tồn tại.
- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước. Cách giữ gìn bảo vệ
- Trò chuyện: Trò chuyện về 1 số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, gió , bão.
- Thể dục sáng
1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.
2. Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. hai tay đánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa 1 chân về phía trước 1 chân về phái sau.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện từ ngày: 7/03 đến ngày 11/03/2016 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Trò chuyện về nội dung theo chủ đề - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về cách phòng tránh tai nạn về nước: Khi uống nước không được nghịch sẽ gây sặc, không được tắm ao hồ - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về sự cần thiết của nước đối với đời sống con người, động vật, cây cối. Nếu không có nước thì con người, cây cối, con vật không tồn tại. - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước. Cách giữ gìn bảo vệ - Trò chuyện: Trò chuyện về 1 số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, gió , bão. - Thể dục sáng 1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân. 2. Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. hai tay đánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang, chân bước sang phải, sang trái. - Chân: Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa 1 chân về phía trước 1 chân về phái sau. + Tập theo nhạc sàn. 3. Hồi tĩnh: Nhẹ nhàng vào lớp Hoạt đông học Thể dục Bật qua vật cản 15- 20 cm Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu KPKH Tìm hiểu về gió. Làm quen văn học: Truyện : Đám mây đen xấu xí Hoạt động tạo hình: Xé dán mây Giáo dục âm nhạc: Hát: Trời nắng, trời mưa Nghe hát: Bốn Mùa Trò chơi: Ai đoán giỏi Chơi, hoạt động ở các góc Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng tổng hợp, bác sĩ. *Góc xây dựng: Xây bể bơi, xây ao cá. *Góc học tập: Xếp và đọc đúng chữ cái. *Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu, các hiện tượng tự nhiên, Hát múa đọc thơ về các hiện tượng tự nhiên. *Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của bé. Chơi với cát nước. Chơi ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Quan sát và đàm thoại về thời tiết, Quan sát vật chìm vật nổi, Vẽ các mây mưa bằng phấn trên sân trường, Trò chuyện về một số tác hại của các Hiện tượng tự nhiên, Vẽ các mây mưa bằng phấn trên sân trường. *Trò chơi vận động : “ Lộn cầu vồng, Trời nắng trời mưa, Nhảy qua suối nhỏ. Đong nước” * Chơi tự do Ăn, ngủ - Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Cô cho trẻ xếp hàng ra rửa tay dưới vòi nước. Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Cô chia phần ăn cho trẻ. Giới thiệu món ăn. Động viên trẻ ăn. Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, mời khách đến lớp. - Cho trẻ đi xúc miệng nước muối sau khi ăn. - Cô kê giát, chiếu, gối, sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ. Chơi, hoạt dộng theo ý thích - Cho trẻ làm quen với bài thơ: Gió, Cầu vồng - Cho trẻ làm quen với bài thơ: Nắng bốn mùa - Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu” - Cho trẻ làm quen hát Đếm sao - Chung vui cuối tuần Hát: Trời nắng trời mưa, Đếm sao * Cho trẻ bình cờ và lên cắm cờ vào ống của mình. Trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ và lấy tư trang cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Cô giáo dục trẻ ai đến lớp phải chào và trước khi về chào cô giáo và chào các bạn. DUYỆT KẾ HOẠCH .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... DUYỆT KẾ HOẠCH LẬP KẾ HOẠCH Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Ho¹t ®éng Môc ®Ých- Yªu cÇu ChuÈn bÞ Ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh *Gãc ph©n vai - Gia ®×nh - Cửa hàng tổng hợp - B¸c sü - TrÎ thÓ hiÖn ®îc vai ch¬i cña m×nh, biÕt cïng nhau ch¬i, biÕt sng h« dóng mùc. - ThÓ hiÖn ®îc vai trß cña ngêi b¸n hµng, tù tin trong giao tiÕp, cã th¸i ®é lÞch sù víi ngêi mua - TrÎ thÓ hiÖn ®îc vai trß cña ngêi b¸c sü: kh¸m bÖnh cho bÖnh nh©n, kª ®¬n. - §å dïng gia ®×nh. §å dïng nÊu ¨n - C¸c lo¹i rau xanh, níc gi¶i kh¸t . - Bé ®å b¸c sü, ®¬n thuèc, c¸c loai thuèc - TrÎ vµo gãc ch¬i tho¶ thuËn vai ch¬i , biÕt ph©n c«ng c«ng viÖc cho tõng thµnh viªn - TrÎ tho¶ thuËn vai ch¬i: Ngêi b¸n hµng biÕt lÞch sù khi cã kh¸ch mua hµng,giíi thiÖu mÆt hµng,trao ®æi gi¸ c¶. - Ngêi kh¸m bÖnh nãi ®îc lý do v× sao hnay ®Õn kh¸m bÖnh. Sau ®è b¸c sü kh¸m cho bÖnh nh©n, chuÈn ®oand bÖnh,kª ®¬n, híng dÉn bÖnh nh©n uèng thuèc. * Gãc x©y dùng - X©y bÓ b¬i . - X©y ao c¸. - TrÎ biÕt sö dông nguyªn vËt liÖu ®Ó x©y c«ng trinh hoµn h¶o. - Gạch, gỗ, vỏ sò, cây cỏ - Khèi gç, lon bia, vá sß, c©y hoa,.. - Một số con vật sống nước - TrÎ ph©n c«ng mçi ngêi mét viÖc: Ngêi chØ huy c«ng tr×nh ph©n c«ng c«ng viÖc cho tõng thµnh viªn. Ngêi chuyªn trë nguyªn vËt liÖu ®Õn cöa hµng mua nguyªn liÖu mang vÒ. Nh÷ng ngêi x©y biÕt x©y sao cho hîp lý. Sau khi c«ng tr×nh ®· xong biÕt mêi kh¸ch ®Õn th¨m quan. *Gãc häc tËp - XÕp ch÷ cái và đọc đúng chữ cái - TrÎ xếp theo sù híng dÉn cña c«. TrÎ dïng que diªm xÕp thµnh ch÷ c¸i. - Que diªm víi sè lîng nhiÒu - C« phæ biÕn c¸ch ch¬i: Nh¾c l¹i nh÷ng ch÷ c¸i ®· häc ®Ó trÎ nhí vµ cã thÓ xÕp ®îc. Cho trÎ ch¬i và đọc đúng *Gãc nghÖ thuËt - VÏ, t« mµu, mét sè httn. - H¸t móa, ®äc th¬ vÒ c¸c httn - LuyÖn kü n¨ng vÏ, t« mµu cña trÎ - Gióp trÎ m¹nh d¹n, tù tin. - GiÊy mµu, giÊy A4, kÐo, hå d¸n. GiÊy A4, s¸p mµu. - C¸c bµi h¸t, bµi th¬ vÒ c¸c httn - B»ng sù khÐo lÐo vµ sù híng dÉn cña c« trÎ vÏ, t« mµu c¸c httn - TrÎ vµo gãc cïng nhau tham gia bÓu diÔn c¸c bµi h¸t, th¬ vÒ c¸c httn. * Gãc thiªn nhiªn - Ch¨m sãc vườn c©y của bé - Chơi với cát và nước - TrÎ biÕt ch¨m sãc c©y t¹o ra c¸i ®Ñp. - Trẻ biết dùng chai đong nước và cát ở bể tạo khả năng đong đếm ở trẻ. - B×nh níc, xÐn. - Bể rùa, chai nhựa, nước, cát.. - TrÎ ch¨m sãc c©y, tíi níc, síi ®Êt, nhæ cá, nhÆt l¸ vµng t¹o cho bån hoa ®Ñp. - Cô hướng dẫn trẻ và trò chuyện gợi ý hỏi trẻ sẽ dung nước đổ đầy chai và cát xem thấy thế nào và cùng đong đếm nước vào chai. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước: Có nước giếng, nước ao, hồ, sông suối, biển. Nước là một thể lỏng. - Thể dục sáng - Điểm danh - báo ăn II. HOẠT ĐỘNG HỌC : Phát triển thể chất: Vận động cơ bản: Bật qua vật cản 15 - 20cm Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu 1. Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp chân, tay và dùng sức bật liên qua vật cản . Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. - Phát huy tính nhanh nhẹn sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, vật cản.. - Quần áo gọn gàng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Trò chuyện về 1 số hiện tượng tự nhiên Cô giáo dục trẻ biết tự chăm sóc bảo vệ sức khoẻ dưới những sự thay đổi của thời tiết. Khởi động: Cô cho trẻ xếp 2 hàng, đi nhẹ nhàng ra sân, đi theo các kiêu đi HĐ 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập theo lời ca bài : “Cho tôi đi làm mưa với” - Vận động cơ bản: “ Bật qua vật cản 15 -20 cm” + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác cho trẻ : Tư thế chuẩn bịbhai tay chống hông, đầu gối khụy và dùng sức mạnh của cơ thể bật liên tục về phía trước qua 5 ô + Cho trẻ lên làm mẫu. + Cô cho trẻ thực hiện. Cô động viên trẻ, sửa sai cho trẻ . - Tổ chức 2 tổ thi đua - Động viên khuyến khích trẻ + Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ. Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần HĐ3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 vòng - Cô nhận xét giờ học: Khen động viên trẻ III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 1. Góc phân vai: - Gia đình, cửa hàng tổng hợp, bác sĩ 2. Góc xây dựng: - Xây bể bơi, xây ao cá 3. Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây cảnh. Chơi với cát nước IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: 1. Quan sát có chủ đích: Quan sát và đàm thoại về thời tiết. a. Yêu cầu: - Trẻ biết được hiện tượng thời tiết của ngày. - Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ. b. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát c. Tiến hành: - Cô cho trẻ ra sân - Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát: Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau xem thời tiết của ngày hôm nay ra sao: - Cô cho trẻ quan sát, cảm nhận thiên nhiên sau đó cô hỏi trẻ: Con có nhận xét gì về thời tiết của ngày hôm nay? Vậy với thời tiết như vậy thì các con phải ăn mặc ra sao? - Giáo dục trẻ phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ và biết cách phòng tránh một số hiện tượng tự nhiên. 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do V. ĂN - NGỦ VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Cho trẻ làm quen với bài thơ: Gió, Cầu vồng 1. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, thể hện đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ 3. Tiến hành: Cho trẻ quan sát một số hiện tượng thiên nhiên - Giới thiệu và đọc cho trẻ nghe bài thơ. - Cô đọc: Diễn cảm , qua tranh minh họa. - Nói nội dung bài thơ. - Trích dẫn - Đàm thoại nội dung bài thơ : + Bài thơ tên là gì? + Do ai sáng tác ? + Gió giúp gì cho mọi người? - Cho trẻ đọc từ khó - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc - Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng, trời nắng trời mưa, Chi chi chành chành. Nêu gương – bình cờ VII- TRẢ TRẺ: - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ thực hiện Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát Trẻ thực hiện Trẻ chơi cùng cô - Dự kiến 10 trẻ chơi - Dự kiến 10 trẻ chơi - Dự kiến 10 trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Tham gia trò chơi. - Trẻ bình cờ TrÎ chµo c« vµ c¸c b¹n trước khi ra vÒ Nhận xét cuối ngày ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về cách phòng tránh tai nạn về nước: Khi uống nước không được nghịch sẽ gây sặc, không được tắm ao hồ - Thể dục sáng - Điểm danh - Báo ăn II. HOẠT ĐỘNG HỌC : Khám phá khoa học: Tìm hiểu về gió 1. Yêu cầu: - Trẻ biết gió có ở khắp nơi, gió không màu, không mùi và không nắm bắt được. - Trẻ nhận biết được gió tự nhiên và gió nhân tạo. Phân biệt được tính chất của gió: Gió nhẹ, gió mạnh, gió lốc. 2. Chuẩn bị: - Hình ảnh về mưa, gió - quạt điện, quạt giấy. - Chậu nước, một chai nước hoa, và một số vật liệu bay được, thuyền giấy. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * HĐ1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Gió. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm nay. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. * HĐ2: Tìm hiểu về gió tự nhiên - Cô hỏi trẻ: + Các con nhìn xem ngoài trời có gió không? + Gió lúc này như thế nào? - Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về gió. Sau khi trẻ quan sát xong cô hỏi trẻ: + Chúng mình cho cô biết gió hiu hiu là gió như thế nào? - Cô quạt cho cháu cảm nhận gió hiu hiu mát. - Cô hỏi trẻ: + Giờ ngủ cô đóng cửa lại, các con thấy thế nào? + Cô mở cửa ra thì sao? + Vậy người ta gọi đó là gió gì? - Cho trẻ kể về cảnh trời chuyển mưa hỏi trẻ: + Khi trời chuyển mưa chúng mình phải làm gì để giữ ấm cho cơ thể? + Gió có thể làm đổ nhà, đổ cây gọi là gì? - Cho trẻ xem hình ảnh mưa bão. - Giáo dục trẻ về tác hại của gió bão và cách phòng tránh gió bão, giáo dục trẻ không ra đường khi có gió bão để tránh nguy hiểm. * Tìm hiểu về gió nhân tạo - Cô hỏi trẻ: + Theo các con chúng ta có tạo ra gió được không? - Cho trẻ làm thí nghiệm: Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Làm thí nghiêm với quạt gió. + Nhóm 2: Làm thí nghiệm với quạt tay. + Nhóm 3: Dùng luồng hơi để thổi. - Sau đó mời đại diện của 3 nhóm lên nhận xét và nêu kết quả. - Cho trẻ làm hành động diễn tả gió. * HĐ3: Kết thúc - Cô cho trẻ chơi thả thuyền trong chậu mở quạt gió. III. CHƠI. HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC. 1. Góc phân vai: - Gia đình, cửa hàng tổng hợp, bác sĩ 2. Góc xây dựng: - Xây bể bơi, xây ao cá. 3. Góc nghệ thuật : - Vẽ, tô màu, các hiện tượng tự nhiên. IV. CHƠI NGOÀI TRỜI: 1. Quan sát có chủ đích: Quan sát vật chìm vật nổi a.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết vật chìm - vật nổi b. Chuẩn bị: - Sỏi, bóng nhựa, nước, chậu c. Tiến hành: - Cô cho trẻ ra sân - Cô cho trẻ quan sát chậu nước, trong chậu có : sỏi, bóng nhựa - Cho trẻ nhận xét - Giáo dục cho trẻ biết nước rất cần thiết cho con người và cho cả động vật chính vì vậy cần bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước đúng mục đích. 2. Trò chơi vận động: Đong nước 3. Chơi tự do. V. ĂN- NGỦ VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Cho trẻ làm quen với bài thơ: Nắng bốn mùa 1. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, thể hện đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ 3. Tiến hành: Cho trẻ quan sát một số hiện tượng thiên nhiên - Giới thiệu và đọc cho trẻ nghe bài thơ. - Cô đọc: Diễn cảm , qua tranh minh họa. - Nói nội dung bài thơ. - Trích dẫn - Đàm thoại nội dung bài thơ : + Bài thơ tên là gì? + Do ai sáng tác ? + Nắng giúp gì cho mọi người? - Cho trẻ đọc từ khó - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc - Cho trẻ chơi trò chơi: trời nắng trời mưa, Chi chi chành chành. Nêu gương - bình cờ VII- TRẢ TRẺ: - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ cùng quan sát. - Là gió nhẹ. - Không thấy gió. - Gió tự nhiên. - Trẻ kể. - Mặc quần áo cho phù hợp. - Gió bão - Trẻ xem. - Có ạ! - 3 nhóm làm thí nghiệm. - Đại diện 3 nhóm lên nhận xét. - Trẻ làm hành động. - Trẻ cùng chơi. - Dự kiến 10 trẻ chơi - Dự kiến 10 trẻ chơi - Dự kiến 10 trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ bình cờ TrÎ chµo c« vµ c¸c b¹n trước khi ra vÒ Nhận xét cuối ngày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về sự cần thiết của nước đối với đời sống con người, động vật, cây cối. Nếu không có nước thì con người, cây cối, con vật không tồn tại. - Thể dục sáng - Điểm danh – báo ăn II. HOẠT ĐỘNG HỌC : Làm quen với văn học: Truyện : Đám mây đen xấu xí 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên và nội dung câu truyện qua đó trẻ biết được lợi ích của nước. - Giáo dục trẻ cách bảo vệ nguồn nước. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Trò truyện với trẻ về lợi ích của nước - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh nguồn nước và tiếc kiệm nước * HĐ2: Giới thiệu chuyện: Đám mây đen xấu xí - Cô kể lần 1: diễn cảm Cô vừa kể câu chuyện gì? Của tác giả nào? - Cô kể lần 2: Qua tranh minh họa - Trích dẫn: - Đàm thoại nội dung bài thơ qua trò chơi: Khám phá điều kỳ diệu sau mảnh ghép (tranh vẽ nội dung bài thơ) + Câu chuyện nói về cái gì? + Có mấy đám mây ? + Đám mây trắng nói gì khi gặp đám mây đen ? + Đám mây đen đã làm gì ? + Chúng mình phải làm gì khi gặp mưa ? Cô giáo dục trẻ khi đi dưới trời mưa phải đội mũ nón, che ô để không bị mưa ướt * HĐ3: Đóng kịch III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 1. Góc phân vai: - Gia đình,của hàng tổng hợp, bác sĩ 2. Góc xây dựng: - Xây bể bơi, xây ao cá. 3. Góc nghệ thuật : - Hát múa đọc thơ về các hiện tượng tự nhiên. IV: CHƠI NGOÀI TRỜI: 1. Quan sát có chủ đích: Vẽ các mây mưa bằng phấn trên sân trường. a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm về cấu tạo của cây hoa hồng. Biết chăm sóc, bảo vệ hoa. b. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, cây hoa hồng c. Cách tiến hành: - Cô cho trẻ ra sân. - Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên. Cô gợi mở cho trẻ vẽ. - Cô cho trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. Dạy trẻ biết bảo nguồn nước và môi trường . 2. Trò chơi vận đông: Kéo co 3. Chơi tự do. V. ĂN - NGỦ VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu” 1. Yêu cầu: - Trẻ ôn lại chữ cái đã học - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần 2. Chuẩn bị: - 1 cái bảng quay có gắn 1 cây kim ở giữa giống như cái đồng hồ, ở giữa mỗi cánh của bảng quay có gắn chữ cái p,q,g,y. 3. Tiến hành: - Cách chơi: Các con sẽ nhìn lên bảng quay, trên từng cánh của bảng quay có gắn các chữ cái mà các con đã học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh, sau khi cô dùng tay quay, vòng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng lại khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát âm chữ cái đó giúp cô nhé! - Trẻ tiến hành chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. - Nêu gương- bình cờ VII- TRẢ TRẺ: - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ. - Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ Trò chuyện cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ thực hiện - Dự kiến 10 trẻ chơi. - Dự kiến 10 trẻ chơi. - Dự kiến 10 trẻ chơi. - Trẻ trò chuyện - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ thực hiện - Trẻ bình cờ TrÎ chµo c« vµ c¸c b¹n trước khi ra vÒ Nhận xét cuối ngày .............................................................................
File đính kèm:
- HIÊN TUONG TU NHIÊN TUAN 2.doc