Kế hoạch giáo dục Lớp Mầm - Tuần 6: Ngày hội của bà, của mẹ - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025

- Hàng ngày giáo viên đến trước 15 phút, mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh quét dọn trong và ngoài lớp

- Cô đón trẻ ngay tại cửa lớp, cho trẻ sát khuẩn tay trước khi vào lớp , cô ân cần với trẻ tạo không khí gần gũi, tự tin, thoải mái cho trẻ khi tới lớp.

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.

- Nhắc phụ huynh ký tên vào sổ giao nhận trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và chế độ sinh hoạt của trẻ trong ngày.

- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, nhận thức, kỹ năng, cá tính của trẻ

- Hướng trẻ vào nội dung chủ đề, góc chơi trẻ thích.

- Tuyên truyền với phụ huynh phòng một số bệnh lây truyền đặc biệt là dịch bệnh COVID 19 và cúm A, bệnh đau mắt đỏ… để phòng tránh cho trẻ một cách tốt nhất.

doc16 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Lớp Mầm - Tuần 6: Ngày hội của bà, của mẹ - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
TUẦN THỨ 6 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 6: NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ
 (Thời gian thực hiện từ ngày 14/10 /2024 đến ngày 19/10/2024)
 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
 động 14/10/2024 15/10/2024 16/10/2024 17/10/2024 18/10/2024 19/10/2024
 - Hàng ngày giáo viên đến trước 15 phút, mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh quét dọn trong và ngoài lớp 
 - Cô đón trẻ ngay tại cửa lớp, cho trẻ sát khuẩn tay trước khi vào lớp , cô ân cần với trẻ tạo không khí gần gũi, tự tin, thoải 
 Đón mái cho trẻ khi tới lớp.
 - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
 trẻ, 
 - Nhắc phụ huynh ký tên vào sổ giao nhận trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và chế độ sinh hoạt của 
 điểm trẻ trong ngày.
 danh - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, nhận thức, kỹ năng, cá tính của trẻ
 - Hướng trẻ vào nội dung chủ đề, góc chơi trẻ thích.
 - Tuyên truyền với phụ huynh phòng một số bệnh lây truyền đặc biệt là dịch bệnh COVID 19 và cúm A, bệnh đau mắt đỏ 
 để phòng tránh cho trẻ một cách tốt nhất.
 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Biện pháp thực hiện
 A. Bài tập với 1. Kiến thức: - Trang phục *ÔĐTC: Kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe của trẻ rồi cho trẻ 
 các động tác cô và trẻ gọn xuống sân tập thể dục.
 Thể - Trẻ tập theo cô 
 gàng
 dục Thứ 2,4,6 các động tác 1. Khởi động Cho trẻ xếp thành 2 hàng, dậm chân đều. 
 sáng - Sân tập an 
 Hô hấp: Thổi - Tập nhịp nhàng, 2.Trọng động:
 toàn, sạch sẽ
 bóng. đúng nhịp
 Cho trẻ tập tác động tác: tËp mÉu HD trÎ tËp
 - Các động tác 
 - Hô hấp: Thổi - Biết chơi trò 
 bài phát triển 
 1 nơ chơi theo yêu cầu chung - Hô hấp: Thổi nơ
- Tay 2: Đưa 2 2. Kỹ năng: - Trống - Hô hấp: Thổi nơ
tay ra trước – 
 - Phát triển thể - Tay 2: Đưa 2 tay ra trước – sau vỗ vào nhau
sau vỗ vào nhau
 lực cho trẻ
- Chân 2: Đứng 
 -Rèn sự dẻo dai 
1 chân nâng cao 
 của cơ thể
gập gốí. - Chân 2: Đứng 1 chân nâng cao gập gốí
 3. Thái độ- Trẻ 
- Lưng, bụng 2: 
 có ý thức trong 
Quay người 
 khi tập
sang 2 bên. 
 - Lưng, bụng 2: Quay người sang 2 bên. 
 - Chăm tập TD 
- Bât: Bật tiến.
 cho người khỏe 
 mạnh
 - Bât: Bật tiến. * * *
 + Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng
 - Cách chơi: 2 trẻ cầm tay nhau và đọc bài: Lộn cầu vồng khi đến 
 câu :Hai lộn cầu vồng thì 1 trẻ giơ tay cao để 1 trẻ xoay người và 
 lộn.
 - Luật chơi: Trẻ nào không lộn được sẽ phải nhảy lò cò
 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi theo hàng vào lớp.
 2 B. Bài tập với 1. Kiến thức: - Trang phục Cô kiểm tra sĩ số, sức khoẻ , trang phục của trẻ
lời ca cô và trẻ gọn 
 - Trẻ tập cùng cô 1. Khëi ®éng: - Cho trÎ ch¹y chËm t¹i chç
 gàng
Thứ 3,5 các động tác kết 
 2. Träng ®éng: 
 hợp với lời ca bài - Sân tập an 
- Tập bài: Nắng 
 : “Nắng sớm” toàn, sạch sẽ - Hô hấp: Thổi nơ
sớm .
 - Tập nhịp nhàng - Các động tác -TËp víi lêi ca bµi : “ Nắng sớm”
 , chính xác các bài PTC
 động tác + ĐT Tay: “Mở vòng”:Hai tay đưa lên cao chân bước rộng 
 2. Kỹ năng:
 -Bài hát : 
 - Rèn cơ tay , cơ “Nắng sớm” + ĐT chân :“Có .hồng” hai tay đưa trước chân nhún 
 chân
 -Phát triển thể lực 
 cho trẻ 
 3. Thái độ + ĐT Bụng :“M￿ .vòng” 
 - Trẻ có ý thức + ĐT Bật tiến : “ Có hồng” * * *
 trong khi tập, 
 không xô đẩy C« tËp mÉu HD trÎ tËp
 nhau khi lên * Trß ch¬i: Kéo cưa 
 xuống cầu thang
 Cách chơi : Cô lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm có 2 trẻ ngồi đối 
 - Chăm tập thể diện nhau. Cả 2 đều duỗi thẳng chân ra phía trước, 2 bàn chân đạp 
 dục vào nhau. 2 bàn tay nắm lấy nhau, cùng đẩy qua đẩy lại như người 
 đang cưa gỗ theo nhịp 2 – 2, miệng đọc lời đồng dao. Đến câu cuối 
 3 cùng, cưa về phía bên nào thì bên đó “về bú tí mẹ” và cả hai người 
 chơi cùng reo to trêu đùa nhau.
 3. Håi tÜnh: TrÎ ®i nhÑ nhµng theo hàng vào lớp
 PT NT PTNT PTTM PT TC PT NN -Ôn môn văn 
Hoạt LQVT KPKH Tạo hình Thể dục Văn học học.
 -Bình phiếu bé 
động Xác định trên- Trò chuyện về Trang trí khăn -VĐCB: Đập và bắt Truyện: Gấu con bị 
 ngoan.
học dưới của bản ngày hội của bà mùi xoa bóng. sâu răng
 thân của mẹ. ( Theo mẫu ) - TCVĐ: Chuyển ( Đa số trẻ chưa biết )
 bóng. 
 Chơi -QSCMĐ:Quan - QSCMĐ:Quan - QSCMĐ: - QSCMĐ: Quan sát - QSCMĐ:Quan sát - QSCMĐ: 
 ngoài sát bạn trai. sát tay. Quan sát mắt. trang phục của bạn bạn gái. Quan sát trang 
 trời trai. phục của bạn gái
 -TCVĐ: Trời - TCVĐ: Rồng -TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Mèo đuổi
 nắng trời mưa. rắn lên mây. đuổi chuột..... -TCVĐ: Dung dăng -TCVĐ: Mèo 
 chuột.
 - Chơi tự do. dung dẻ đuổi chuột.
 - Chơi tự do. - Chơi tự do.
 - Chơi tự do.
 - Chơi tự do . - Chơi tự do.
 Chơi Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Biện pháp thực hiện
 ở các 
 1. Trò chơi ghép 1. Kiến thức:
 góc - Các góc chơi 1.ÔĐTC:Cô cho trẻ hát bài: “ Cô và mẹ”
 hình, lắp ráp 
 - Trẻ biết tên các 
 xây dựng: XD - Đồ dùng đồ Hỏi trẻ : Cô vừa cho các con hát bài gì? Bài hát nói điều gì?
 góc chơi, nội 
 công viên. chơi ở các góc 
 dung chơi của - GD trẻ yêu quý mẹ...
 như: 
 2. Trò chơi từng góc
 2.Thỏa thuận trước khi chơi: 
 phân vai: Nấu +Nút, gạch, lắp 
 4 ăn, bế em - Biết nhận vai ghép Cô hỏi các con đang học chủ đề gì? Trong lớp mình có mấy góc 
 chơi và về các chơi ? Là những góc chơi nào?
3. TC nghệ thuật + Cây hoa, cây 
 góc chơi vừa 
 xanh, bập Cô giới thiệu tên các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc, hỏi trẻ 
- Tô màu bàn nhận
 bênh, xích đu. với những đồ dùng đó thì các con sẽ chơi gì?
tay của trẻ.
 - Thể hiện được 
 - Đồ chơi bế - Góc XD: Cô có nút , gạch , lắp ghép, đồ chơi đu quay, cầu trượt, 
4.TC học tập : vai chơi của mình
 em , nấu ăn, cây hoa cây xanh, các con sẽ chơi gì ở góc này nào? 
Xem tranh ảnh 
 - Biết chơi thành 
về ngày 20/10 - Búp bê Con nào thích chơi ở góc này , ai muốn làm tổ trưởng tổ xây dựng, 
 từng nhóm
 bác tổ trưởng sẽ phân công các bác khác làm công việc gì?
5. TC dân - Giấy A4
 - Biết tạo ra các 
gian:Chơi với - Góc phân vai cô có bộ đồ nấu ăn, các món ăn và búp bê các con 
 sản phẩm - Sáp màu
hột hạt. sẽ chơi gì ?Ai là người nấu ăn ? Ai là người bế em?. Thế con nào 
 2. Kỹ năng: - Chì vẽ muốn cho em ăn.....
6. Góc thiên 
nhiên: Chơi với - Phát triển kỹ -Tranh vẽ về - Góc nghệ thuật cô có tranh vẽ đồ chơi, sáp màu các con sẽ làm 
nước. năng giao tiếp ngày 20/10, về gì?..
 bà, về mẹ.
 của trẻ - Các góc khác cô giới thiệu tương tự
 - Tranh vẽ đồ 
 - Cô cho trẻ về các góc chơi trẻ vừa nhận.,kê bàn ra chơi, nhắc trẻ 
 3. Thái độ chơi của lớp
 chơi đoàn kết., giữ gìn đồ chơi cẩn thận..
 -Trẻ có ý thức - Hột hạt.
 trong khi chơi 3. Quá trình chơi: 
 Nước, ca.
 - Biết giữ gìn đồ - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi đúng nội dung chơi ở từng góc.
 chơi cẩn thận - Bàn ghế trẻ 
 - Cô đóng vai chơi và cùng chơi với trẻ, đàm thoại về các góc 
 ngồi
 - Không ném đồ chơi....
 chơi
 5 - Biết cất đồ chơi 4.Kết thúc: 
 vào nơi quy định 
 Cô đến từng góc nhận xét các góc chơi. Sau đó cho trẻ về góc xây 
 khi chơi xong
 dựng thăm quan hát mừng các bác xây dựng.
 - Cô kê bàn theo hình chữ U cho trẻ ngồi rồi gọi trẻ từng bàn ra rửa tay rửa mặt.
 Vệ 
 sinh, - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn cô giới thiệu từng món ăn để kích thích trẻ ăn ngon miệng. 
 ăn - Cô nhắc nhở trẻ ăn gọn gàng, tránh làm rơi vãi thức ăn.
 trưa
 -Khi trẻ ăn xong nhắc trẻ súc miệng bằng nước muối .
 -Cô dọn nhà , rửa sạch sẽ nền nhà, kê sập trải chiếu, lấy gối và cho trẻ lên sập nằm ngủ. Điều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ 
 Ngủ phòng ngủ phù hợp.
 trưa
 -Điểm danh trẻ trước khi trẻ ngủ. Mở nhạc hát ru cho trẻ ngủ.Tạo cảm giác an toàn cho trẻ ngủ, cô quan sát trẻ ngủ.
VS ăn - Cô cho trẻ dậy, kê bàn ăn cho trẻ ngồi vào bàn. Cô giới thiệu món ăn, động viên trẻ ăn.
 chiều - Trẻ ăn xong cô cho trẻ vệ sinh cho trẻ ngồi vào ghế cô dọn bàn và chuyển sang hoạt động
 - Cho trẻ thực - Cho trẻ trải - Tổ chức cho trẻ - Tổ chức hoạt - Tổ chức cho trẻ chơi - Văn nghệ cuối 
 Chơi hiện bài trong vở nghiệm thư viện đọc thơ trong chủ đề động trải trò chơi dân gian tuần
 buổi toán của bé. bản thân. nghiệm cắm 
 - Bình phiếu bé 
 chiều hoa tặng tặng 
 ngoan
 mẹ ngày 20/10.
 - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa tay, rửa mặt.
 - Cô chải đầu và buộc tóc cho trẻ gọn gàng.
Vệ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ.
sinh - Cho trẻ xem tranh hoặc chơi đồ chơi trong khi chờ đợi bố mẹ đón về.
 - Nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ trước khi ra về.
 6 - Trả - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
 trẻ - Kiểm tra lại sĩ số trẻ trước khi ra về.Trả trẻ , cho phụ huynh ký vào sổ giao nhận.
TUẦN THỨ 6 KẾ HOẠCH NGÀY NHÁNH 2 : NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ
 Thứ 2 ngày 14/10/2024
 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn
 Hoạt động 1. Kiến thức: * Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức , gây hứng thú:Cho trẻ hát bài hát “ Hoa bé ngoan” Cô trò chuyện 
 học - Trẻ phân của cô: cùng trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
 biệt được phía - chùm +Hôm nay cô thấy các con học rất là ngoan nên cô gửi tặng các con một món quà ,để biết 
 PTNT trên, phía bóng bay đó là quà gì các con cùng đoán nhé
 dưới của bản trên 2. Nội dung
 LQVT
 thân mình. cao,dép , * Hoạt động 1: Nhận biết phía trên- dưới của bản thân
 Xác định trên 
 - Củng cố mũ,lồng - Cho trẻ chơi : Trời tối ,trời sáng:Xuất hiện chùm bóng bay
 dưới của bản kiến thức cho đèn . +Cô tặng các con món quà gì ? Chùm bóng bay ở đâu rồi ? Làm thế nào để nhìn thấy 
 thân trẻ về xác - Bài hát được chùm bóng bay ?
 định trên- “Hoa bé + Vì sao phải ngẩng đầu lên mới thấy được bóng bay nhỉ? Vì chùm bóng bay ở trên cao. 
 dưới của cơ ngoan + Vì chùm bóng ở phía nào của các con? Vì chum bóng bay ở trên đầu.
 thể trẻ * Đồ dùng - Những gì mà ngẩng đầu lên mới thấy được thì gọi là phía trên.- Cô nhấn mạnh lại và cho 
 2. Kỹ năng: của trẻ: trẻ đọc “Phía trên”.
 - Dạy trẻ kỷ - Mỗi trẻ + Ngoài chùm bóng ra phía trên con còn có gì nữa? (Hỏi một số trẻ) quạt trần, bóng 
 năng định có 1 mũ điện 
 hướng phía và 1 đôi - Cho trẻ chơi trò chơi “Giấu chân”- “Chân đâu”?
 trên – phía dép . + Chúng mình có nhìn thấy chân của chúng mình không nào?
 dưới của bản + Làm thế nào để nhìn thấy chân của chúng mình?
 thân. + Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy?Vì chân ở phía nào của con?
 - Rèn trẻ kỹ - Cho trẻ đọc: “phía dưới”
 7 năng tư duy, - Cô nhấn mạnh những gì mà các con phải cúi xuống mới nhìn thấy được thì gọi là phía 
 trí nhớ, sự chú dưới.
 ý. + Ngoài chân ra, phía dưới chúng mình còn có gì nữa?
 3. Thái độ -Ở gấn đây có nhiều cửa hàng bán rất nhiều đồ dùng ,các con có muốn đến đó và mua đồ 
 - Dạy trẻ biết dùng cho mình không nào .
 ngoan ngoãn - Cho trẻ đọc bài đồng dao “Đi cầu đi quán” và lấy đồ dùng về chỗ ngồi.
 vâng lời ông +Các con vừa đi đâu về ?con mua được đồ dùng gì ?
 bà cha mẹ. - Con hãy lấy mũ ra và đội lên đầu nào. Các con có nhìn thấy mũ không?Vì sao các con 
 - Giáo dục trẻ không nhìn thấy mũ? Cho trẻ nói mũ nằm ở phía trên
 có ý thức giữ - Ngoài mũ ra thì các con còn mua được gì nữa?
 gìn vệ sinh cơ +Các con hãy mang dép vào chân nào.Làm thế nào để nhìn thấy dép ?Vì sao phải cúi 
 thể, ăn uống xuống mới nhìn thấy dép ?Vì dép nằm ở phía nào của các con ?
 hợp vệ sinh, - Cho trẻ đọc “ Phía dưới”
 đủ chất - Cô vừa hướng dẫn cho chúng mình biết những phía nào nhỉ? Bây giờ bạn nào giỏ cho cô 
 và các bạn biết trong lớp mình có đồ dùng nào ở phía trên. Đồ dùng nào ở phía dưới ?
 - Rèn kỹ năng 
 * Hoạt động 2: Luyện tập phía trên – dưới
 trả lời câu hỏi.
 -Trò chơi 1 : Ai nhanh nhất
 + Cách chơi: Cô cho trẻ chia thành 2 đội :lần 1 chạy lên lấy những đồ dùng nằm ở phía 
 trên của các con và để vào rổ.
 +lần 2:Chọn những đồ dùng nằm ở phía dưới ,nếu đội nào lấy được nhiều và đúng thì đội 
 đó sẽ dành chiến thắng
 - Cô kiểm tra kết quả chơi của hai đội sau mỗi lần chơi
 -Trò chơi 2: Về đúng vị trí
 Tổ chức cho trẻ đặt các đồ dùng cho đúng với vị trí phía trên –phía dưới
 3. Kết thúc : Cô tổ chức nhận xét, động viên trẻ sau giờ học
 Đánh giá trẻ cuối ngày
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
 ..
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
 8 ..
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: 
 ..
 Thứ 3 ngày 15/10/2024
 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn
 Hoạt động 1.Kiến thức: - Video về 1. Ổn định, gây hứng thú
 học - Trẻ biết ngày 20 - một số - Cho trẻ hát cùng ca sĩ bài hát “Bà ơi bà”
 PTNT 10 là ngày phụ nữ hoạt động - Hỏi trẻ:
 KPXH Việt Nam là ngày ngày + Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
 dành cho bà, cho 20/10 + Trong bài hát nhắc đến những ai?
 Trò chuyện 
 mẹ, cho chị, cho cô - Tranh + Trong tháng 10 có ngày lễ lớn nào dành cho bà, mẹ nhỉ?
 về ngày hội 
 giáo và các bạn gái ảnh các - Cô con mình cùng tìm hiểu về ngày 20/10 nhé!
 của bà của và ý nghĩa của ngày hoạt động 2. Nội dung:
 mẹ lễ. ngày 2.1.Trò chuyện về ngày 20/10
 - Trẻ biết một số 20/10 để - Cô cho trẻ xem đoạn video về các hoạt động ngày 20/10
 hoạt động diễn ra trẻ chơi - Các con vừa được xem vi deo nói về gì?
 trong ngày 20/10. trò chơi + Ngày 20/10 là ngày lễ dành cho ai?
 2. Kỹ năng: - Bảng (Cho 3-4 trẻ trả lời)
 - Trẻ trả lời đủ câu, Đồ dùng + Trong ngày lễ 20/10 người ta thường tổ chức các hoạt động gì?
 rõ ý, phát triển ngôn của trẻ: + Vào ngày này bố con sẽ tặng mẹ và bà món quà gì?
 ngữ và khả năng ghi - Tranh lô + Thế các con sẽ tặng mẹ và bà món quà gì?
 nhớ có chủ định cho tô * Cô khái quát: Ngày 20/10 là ngày lễ dành cho bà, cho mẹ, cho chị, cho cô giáo, cho 
 trẻ tất cả các bạn nữ và cho tất cả phụ nữ Việt nam. Vào ngày 20/10 người ta sẽ tổ chức 
 - Luyện phản xạ các hoạt động khác nhau, và ngay ở trong gia đình của các con những người thân 
 nhanh nhẹn, khéo trong gia đình cũng sẽ thể hiện tình cảm với nhau bằng các công việc hàng ngày, hay 
 léo cho trẻ khi tham cắm hoa thể hiện tình cảm với những người phụ nữ mà họ luôn yêu quý.
 9 gia các trò chơi 2.2. Mở rộng:
 3. Thái độ: Ngoài những hoạt động mít tinh, tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 20/10, trong các 
 - Trẻ biết yêu nhà trường và các hội phụ nữ ở các thôn, xóm hay ở các công ty người ta còn tổ chức 
 thương, thể hiện một số cuộc thi như nấu ăn, cắm hoa để chào mùng ngày phụ nữ việt nam nữa.
 tình cảm của mình * Giáo dục: Biết yêu thương, kính trọng bà, mẹ, và những người thân trong gia đình. 
 với bà, mẹ, cô giáo Biết giúp đỡ bà, mẹ trong công việc hàng ngày, ngoan ngoãn vâng lời để bà, mẹ luôn 
 và các bạn gái. được vui lòng.
 2.3. Củng cố
 * Trò chơi 1: “Bạn nào nhanh hơn”
 - Cách chơi: Cô nói tên hoạt động về ngày 20/10, trẻ tìm tranh tương ứng giơ lên và 
 nói tên hoạt động đó.
 * Trò chơi 2: “Thi ai nhanh”
 - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, các thành viên trong đội sẽ lần lượt bật qua vòng 
 lên chọn 1 bức ảnh về ngày 20/10 và gắn lên bảng
 - Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào gắn được nhiều ảnh hơn đội đó dành 
 chiến thắng
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét.
 3. Kết thúc
 - Cho trẻ hát “Mẹ và cô”
 1.
 . Đánh giá trẻ cuối ngày
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
 .
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
 ..
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: 
 ..
 10

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_mam_tuan_6_ngay_hoi_cua_ba_cua_me_chu.doc
Giáo Án Liên Quan