Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình - Tuần 1: Gia đình thân yêu - Năm học 2022-2023 - Lê Thị Thoa
1. Ổn định
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân
- Trẻ nghe nhạc ra sân xếp hàng theo vị trí
2. Nội dung
Hoạt động 1:
Khởi động: Cô cho trẻ khởi động trên nền nhạc xoay cổ tay, bả vai, eo, quay đầu gối...
Hoạt động 2:
Trọng động: Tập 5 nhóm động tác
* Bài tập phát triển chung: (2 cô kết hợp cùng tập)
- Hô hấp: Thổi bóng
- ĐT Tay: Hai tay đưa cao sang ngang
- ĐT Bụng: 2 tay đưa trước quay người sang trái sang phải
- ĐT Chân: 2 tay cao đưa trước khụy gối
- ĐT Bật: Bật chân trước chân sau
Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 KẾ HOACH GIÁO DỤC TUẦN I: GIA ĐÌNH THÂN YÊU THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 24 THÁNG 10 ĐẾN NGÀY 28 THÁNG 10 NĂM 2022 1. Đón trẻ - điểm danh - Cô giáo đến sớm mở cửa, quét dọn vệ sinh sạch sẽ cho phòng thông thoáng - Chuẩn bị một số dụng cụ nước sát khuẩn cho trẻ khi vào lớp. - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đến góc chơi mà trẻ thích - Trò chuyện với trẻ về gia đình, các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ... - Cô cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc sách góc thư viện. - Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn đoàn kết, nề nếp, chơi xong biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. Trẻ điểm danh theo tổ - tổ trưởng báo cáo bạn trong tổ nghỉ cô ghi vào sổ theo dõi ăn, theo dõi tới lớp. 2.Thể dục sáng Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Thứ 2, 6 kết hợp với 1.Kiến thức 1 . Ổn định lời ca bài “ Mẹ ơi tại - Trẻ biết làm theo Sân tập - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân sao” hiệu lệnh của cô. sạch sẽ - Trẻ nghe nhạc ra sân xếp hàng theo vị trí Trang - Thứ 3,4, 5 Thực hiện - Tập đúng các động 2. Nội dung các động tác hô hấp, tác bài tập phát triển phục cô và Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ khởi động trên tay, chân, bụng, bật chung và kết hợp lời trẻ gọn nền nhạc xoay cổ tay, bả vai, eo, quay đầu gối... Thứ 4 tập với dụng cụ ca. gàng. Hoạt động 2: Trọng động: Tập 5 nhóm động tác ( Gậy) 2.Kĩ năng Dụng cụ * Bài tập phát triển chung: Trẻ tập các - Luyện kỹ năng tập tập cho cô ( 2 cô kết hợp cùng tập) động tác theo nhạc, hiệu lệnh và trẻ đủ - Hô hấp: Thổi bóng cùng cô của cô. ( Gậy) - ĐT Tay: Hai tay đưa cao sang ngang - Phát triển cơ tay, - ĐT Bụng: 2 tay đưa trước quay người sang trái sang chân, phát triển toàn phải diện cho trẻ. - ĐT Chân: 2 tay cao đưa trước khụy gối 3.Thái độ -ĐT Bật: Bật chân trước chân sau Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ ngoan ngoãn + Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ kịp trong khi tập không thời. xô đẩy nhau. * Cô cho trẻ múa hát tập thể chủ đề về gia đình. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng trên nền nhạc 3. Kết thúc: - Trẻ nghe nhạc dắt tay đi lên lớp 3 . Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 LVPTTM LVPTNT LVPTTC LVPTNN LVPTTM (GDAN) (KPXH) (PTVĐ) (LQCC) (HĐTH) NDC: DH: Cả nhà Trò chuyện về gia đình Đi khụy gối Làm quen chữ e,ê Vẽ chân dung người thương nhau bé. TC: Thi xem đội nào thân trong gia đình NDKH: NH: Ba ngọn ( Cô Mai Dạy thay nhanh nến lung linh cô Thoa đi dự giờ) TC: Nốt nhạc vui nhộn 4.Hoạt động ngoài trời * Quan sát có mục đích Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Quan sát cây sấu 1.Kiến thức Chỗ quan 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát - Trẻ biết tên gọi và 1 sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan số đặc điểm nổi bật của Các câu hỏi sát. cây sấu cụ thể 2.Hướng dẫn: 2.Kĩ năng Phấn cho trẻ - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về - Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ những gì mà trẻ được quan sát. Trẻ chú ý quan sát, phát triển tư - Cây sấu có những đặc điểm gì? trả lời các duy, ngôn ngữ cho trẻ - Đây là gì của cây sấu? câu hỏi 3.Thái độ - Thân cây sấu màu gì? của cô - Trẻ hứng thú tham - Trồng cây sấu để làm gì? gia vào hoạt động - Cây sấu phát triển và lớn lên nhờ vào những gì? Cô khái quát lại về cây sấu .. => Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động khác. - Trò chuyện về ngôi 1.Kiến thức Tranh về 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát nhà bé Trẻ biết kể về ngôi nhà các kiểu Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan của mình. ngôi nhà sát. - Trẻ biết nguyên vật Các câu hỏi 2.Hướng dẫn: liệu xây nên ngôi nhà. cụ thể - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về - Trẻ biết phân biệt, so Phấn cho trẻ những gì mà trẻ được quan sát. Trẻ chú ý sánh nhà một tầng,nhà vẽ - Ai cũng có ngôi nhà của mình bạn nào có thể kể trả lời các nhiều tầng. cho cô và cả lớp nghe về nhà của mình? câu hỏi 2.Kĩ năng - Nhà con là nhà kiểu gì?(nhà mái ngói,nhà mái của cô - Phát triển ngôn ngữ bằng, hay nhà cao tầng ). cho trẻ. - Nhà con sơn màu gì? - Luyện kĩ năng nhớ, - Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ quan sát cho trẻ. - Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ? 3.Thái độ - Xung quanh nhà có những gì?.... - Thông qua bài học trẻ - Các con phải làm gì để chăm sóc ngôi nhà của biết yêu quý và bảo vê mình? ngôi nhà của mình. => Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau, 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp - Trò chuyện về gia 1.Kiến thức Tranh vẽ gia 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát đình bé - Trẻ biết được địa chỉ, đình 1 – 2 Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan công việc, quan hệ con, gia sát. ,tình cảm của các thành đình 3 con, 2.Hướng dẫn: viên trong gia đình. gia đình - Cô giới thiệu đối tượng quan sát ngày hôm đó. - Biết phân biệt gia nhiều thế - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về đình đông con, gia hệ. những gì mà trẻ được quan sát. Trẻ chú ý đình ít con, gia đình có Các câu hỏi - Nhà con ở đâu ? trả lời các nhiều thế hệ cụ thể - Trong gia đình con có những ai ? câu hỏi 2.Kĩ năng Phấn cho trẻ - Con có mấy anh chị em ? của cô - Trẻ trả lời đủ câu diễn vẽ - Các anh, chị đang học lớp mấy ? đạt mạch lạc, kỹ năng - Mọi người trong gia đình con đối với nhau như chú ý, ghi nhớ, phân thế nào? biệt. - Hàng ngày ở nhà ngoài học bài con thường làm 3.Thái độ gì để giúp đỡ bố mẹ? - Trẻ yêu quý những - Cô gọi 1 vài bạn nói về gia đình mình người thân trong gia 3. Kết thúc đình của mình. - Cô cho trẻ rửa tay chân lên lớp. Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Quan sát cây 1.Kiến thức Chỗ quan 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát phượng - Trẻ biết tên gọi và 1 sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan số đặc điểm nổi bật của Các câu hỏi sát. cây phượng cụ thể 2.Hướng dẫn: 2.Kĩ năng Phấn cho trẻ - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về - Rèn cho trẻ kĩ năng vẽ những gì mà trẻ được quan sát. quan sát, phát triển tư - Cây phượng có những đặc điểm gì? duy, ngôn ngữ cho trẻ - Đây là gì của phượng? Trẻ chú ý 3.Thái độ - Thân cây phượng màu gì? trả lời các - Trẻ hứng thú tham - Trồng cây phượng để làm gì? câu hỏi gia vào hoạt động - Hoa phượng nở vào mùa nào? của cô - Cây phượng phát triển và lớn lên nhờ vào những gì? Cô khái quát lại về cây phượng .. => Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động khác. * Trò chơi Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ * TCVĐ: - Trời tối trời sáng Trẻ chơi tốt trò chơi Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi chơi, cách chơi - Tung bắt bóng cùng cô cùng bạn - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi - Mèo đuổi chuội tốt trò chơi.... * Trò chơi dân gian: - 2 cô kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 - Rồng rắn - Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Chơi với lá cây, vẽ Phấn cho - Cô hướng cho trẻ chơi theo ý thích của mình: Vẽ phấn dưới sân trường trẻ vẽ ngôi nhà, chơi với lá cây ( Vẽ ngôi nhà bé đang - Qúa trình chơi bao quát giúp đỡ trẻ, gợi mở ở trẻ: ở.) - Con đang chơi gì? Con có thích không? 5. Hoạt động vui chơi Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ Chơi trong giờ đón trẻ - Chơi trò chơi: Dung Trẻ chơi tốt trò chơi Chỗ chơi - Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi chơi, cách chơi dăng dung dẻ, lộn cùng cô cùng bạn - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi cầu vồng, kéo cưa tốt trò chơi. lửa xẻ, - Cô bao quát chú ý trẻ chơi. - Chơi theo ý thích Hoạt động góc 1.Kiến thức 1.Thỏa thuận chơi 1.Góc xây dựng - Trẻ biết chọn góc - Nhạc bài - Cô cho trẻ hát bài " Tập rửa mặt" cô cùng trò Xây dựng ngôi nhà chơi, vai chơi trẻ hát chuyện về bài hát. đàm thoại về chủ đề - Đủ đồ của bé(UD pp Steam) thích. - Cô giới thiệu buổi chơi cho trẻ tự nhận góc chơi và 2.Góc phân vai - Trẻ chọn nguyên vật dùng, đồ nói lên thích chơi gì trong các góc chơi ngày hôm Nấu ăn liệu phù hợp với góc chơi phục đó Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ Bán hàng chơi trẻ đã chọn vụ buổi Cô tạo ra những câu hỏi cho trẻ khi tham gia chơi ở 3.Góc nghệ thuật 2. Kĩ năng chơi . góc đó chơi như thế nào? -Vẽ, tô màu những - Rèn kĩ năng giao - Vỏ hộp - Có rất nhiều điều thú vị đang chờ đón các con ở người thân trong gia tiếp với nhau hòa sữa, hạt các góc chơi đấy. đình. thuận,thể hiện sự hiểu gấc, nút - Để buổi chơi được vui, trước khi chơi chúng mình 4.Góc học tập biết của trẻ về vai chai, bộ đồ phải làm gì? Xếp số xếp chữ nặn chơi dùng xây - Trong khi chơi chúng mình phải làm gì? chữ cái và số 3. Thái độ dựng - Sau khi chơi chúng mình phải làm gì? Chơi ghép tranh đô - Giáo dục trẻ chơi - Đồ chơi - Cô cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi mà trẻ thích? mi nô. ngoan, chơi đoàn kết, nấu ăn 2. Qúa trình chơi (UD pp Steam) 5.Góc thiên nhiên không tranh giành đồ - Giấy ( 2 cô hướng dẫn trẻ chơi các góc chơi) Chăm sóc cây xanh - chơi cuả bạn. màu, keo, - Cô bao quát các góc chơi, góc nào còn lúng túng cô Trẻ về các tưới cây. kéo, giấy giúp trẻ, cùng chơi với trẻ. góc chơi màu. - Cô chú ý hơn ở góc chơi chính là góc xây dựng và lấy đồ chơi bảng chun. góc phân vai ra chơi - Cô Thoa kết hợp cô Gấm bao quát chung các góc chơi, gợi ý hướng dẫn trẻ, chơi theo đúng nội dung của trò chơi trong các góc chơi theo chủ đề. - 2 Cô động viên trẻ, khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi. 3. Kết thúc buổi chơi - Cô đến từng góc chơi gợi ý cho tổ trưởng nhận xét về quá trình chơi của các bạn trong nhóm . Sau đó cô nhận xét chung từng góc chơi để rút kinh nghiệm sang buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn. - Động viên khuyến khích trẻ chưa thể hiện tốt được vai chơi của mình, tuyên dương, dặn dò, hỏi ý tưởng buổi chơi sau. Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ Chơi sau giờ ngủ dậy Trẻ tỉnh táo thoải mai - Cô giới thiệu trò chơi,trẻ chơi cùng cô 2-3 lần Chơi dung dăng dung sau khi ngủ dậy Chỗ chơi - Trẻ chơi ngoan không xô đẩy bạn. dẻ, lộn cầu vồng, Trẻ chơi tốt trò chơi múa hát về chủ đề cùng cô. gia đình Chơi trong giờ trả trẻ Trẻ chơi tốt trò chơi Chỗ chơi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi - Mèo đuổi chuột, bịt Hứng thú trong khi - Trẻ chơi thoải mái trước khi về. mắt bắt dê. chơi. - Đọc sách cho trẻ nghe 6. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa - ăn phụ * Vệ sinh - Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi - Biết chờ đến lượt. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. * Ăn trưa - Biết giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm - Trẻ có kỹ năng trong ăn uống. - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất. - Biết tên một số món ăn trong ngày. * Ngủ trưa - Ngủ đúng thời gian. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Nghe nhạc cổ điển, nhạc dân ca. Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 7. Vệ sinh - trả trẻ - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi về - Cô tạo tâm thế thoải mái vui tươi cho trẻ trước khi ra về - Cô chú ý quần áo,đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi về. - Cô giao trẻ tận tay cho phụ huynh không trả trẻ cho người lạ. Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2022 Nội dung Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ 1.LVPTTM 1.Kiến thức 1.Ổn định. (GDAN) - Trẻ biết và nhớ tên - Các bài - Kết hợp cùng cô Gấm dẫn dắt trẻ vào bài học NDC: Dạy hát: "Cả bài hát tên tác giả, hát 2.Nội dung - Giáo án nhà thương nhau" - Hiểu được nội dung Hoạt động 1: Dạy hát "Cả nhà thương nhau" NDKH:NH:" Ba ngọn bài hát và hát đúng trình chiếu - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. nến lung linh" giai điệu bài hát"Cả - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần. TC " Nốt nhạc vui nhà thương nhau" - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Trẻ thể nhộn" 2.Kĩ năng: - Bài hát do ai sáng tác? (Tiết đa số trẻ chưa - Trẻ hát đúng nhạc - Ai trong chúng ta cũng có một gia đình, mọi người hiện bài biết) hát vui tươi thể hiện trong gia đình luôn yêu thương quan tâm đến nhau,vì hát cùng tình cảm khi hát vậy để bố mẹ vui lòng các con phải làm gì? cô - Rèn kĩ năng cảm - Các con hãy hát thật hay về bài hát này nào. thụ âm nhạc, kĩ năng - Cô cho cả lớp hát bài hát 2 lần. ca hát - Cô cho từng tổ hát,nhóm nhỏ hát,cá nhân hát - Rèn luyện khả năng - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. nghe, khả năng phản Hoạt động 2: Trò chơi" Nốt nhạc vui nhộn"" ứng nhanh nhẹn - 2 cô kết hợp cho trẻ chơi trò chơi thông qua trò chơi âm Hoạt động 3:Nghe hát"Ba ngọn nến lung linh" nhạc - Gia đình là một tổ ấm có ông bà, bố mẹ và anh em 3.Thái độ: tất cả như những ngọn nến lung linh, cùng thắp sáng - Tự tin, sôi nổi, hào làm cho gia đình luôn đầm ấm hạnh phúc. Đó là nội Giáo viên: Lê Thị Thoa – Dạy lớp 5 tuổi A Chủ đề 3: Gia đình Năm học: 2022 - 2023 Nội dung Mục đích-Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ hứng tham gia vào dung bài hát "Ba ngọn nến lung linh"do nhạc sĩ Ngọc hoạt động âm nhạc Lễ sáng tác các con cùng lắng nghe bài hát này. - Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc đệm Cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - cô giảng nội dung bài hát,giáo dục trẻ. - Cô hát lần 2 minh họa bài hát - Cô hát lần 3 trẻ cùng minh họa bài hát với cô. 3.Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ. - Cô cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau" và đi ra ngoài. 2.Sinh hoạt chiều - Cô cho trẻ làm quen Trẻ nhớ tên bài thơ và Tranh thơ - Cô giới thiệu bài thơ tên tác giả bài thơ "Thương ông" hiểu nội dung bài thơ Bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần - Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân đọc thơ. Cô chú ý sửa sai - Hoạt động nêu Trẻ nhận xét được cho trẻ. Cờ gương cuối ngày các bạn trong tổ của - Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày mình - Cô cho các tổ tự nhận xét các bạn trong tổ - Cô nhận xét lại và thưởng cờ cho trẻ ngoan Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2022 ( Cô Mai Dạy thay cô Thoa) Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ 1.LVPTNT 1.Kiến thức: 1.Ôn định (KPXH) - Trẻ biết các thành - Tranh, - Cô và trẻ hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” Tìm hiểu trò chuyện viên, công việc của hình ảnh - Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? về gia đình bé. từng người trong gia về gia đình - Trong bài hát nói đến những ai ? đình. lớn, gđ - Ngoài ra trong gia đình của chúng mình còn có nhỏ, gđ
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_3_gia_dinh_tuan_1_gi.pdf