Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Thực vật - Tuần 1: Bé với các loại rau, củ, quả - Năm học 2022-2023 - Phan Thị Huyền
1. Ổn định
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân
- Trẻ nghe nhịp trống ra sân xếp hàng theo vị trí
2. Nội dung
* Hoạt động 1:
Khởi động: Cô cho trẻ khởi động các kiểu xoay cổ tay, vai, eo, gối trên nền nhạc
* Hoạt động 2:
Trọng động: Bài tập phát triển chung. (Cô Huyền cô Thoa kết hợp cùng tập)
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Hai tay đưa trước gập trước ngực
- Bụng: Hai tay đưa cao nghiêng người hai bên
- Chân: Hai tay cống hông khụy gối
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
+ Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ kịp thời.
* TC: Gieo hạt – nảy mầm
Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I: BÉ VỚI CÁC LOẠI RAU, CỦ, QUẢ THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 19 THÁNG 12 ĐẾN NGÀY 23 THÁNG 12 NĂM 2022 1. Đón trẻ - điểm danh - Cô giáo đến sớm mở cửa, quét dọn vệ sinh sạch sẽ cho phòng thông thoáng - Chuẩn bị một số dụng cụ nước sát khuẩn cho trẻ khi vào lớp. - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đến góc chơi mà trẻ thích - Trò chuyện với trẻ về 1 số loại rau củ quả - Cô cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc sách góc thư viện. - Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn đoàn kết, nề nếp, chơi xong biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. * Trẻ điểm danh theo tổ - tổ trưởng báo cáo bạn trong tổ nghỉ cô ghi vào sổ theo dõi ăn, theo dõi tới lớp. 2.Thể dục sáng Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Thứ 2, 6 kết hợp 1.Kiến thức 1 . Ổn định với lời ca bài - Trẻ biết làm theo Trang - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi xuống sân “ Vườn cây của hiệu lệnh của cô. phục cô và - Trẻ nghe nhịp trống ra sân xếp hàng theo vị trí ba” - Thực hiện đúng trẻ gọn 2. Nội dung - Thứ 3, 5 thực các động tác bài tập gàng * Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ khởi động hiện các động tác phát triển chung và Dụng cụ các kiểu xoay cổ tay, vai, eo, gối trên nền nhạc - Thứ 4 : Kết hợp kết hợp lời ca. " Gậy" * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển với dụng cụ 2.Kĩ năng chung. ( Cô Huyền cô Thoa kết hợp cùng tập) ( Gậy) - Luyện kỹ năng tập - Hô hấp: Thổi bóng theo nhạc, hiệu lệnh - Tay: Hai tay đưa trước gập trước ngực của cô. - Bụng: Hai tay đưa cao nghiêng người hai bên - Phát triển cơ tay, - Chân: Hai tay cống hông khụy gối chân, phát triển toàn - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau diện cho trẻ + Cô động viên khen ngợi trẻ, sửa sai cho trẻ kịp 3.Thái độ thời. Chơi tốt trò chơi * TC: Gieo hạt – nảy mầm cùng cô, cùng bạn, * Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ chơi ngoan đoàn kết. - Tr ẻ làm đ ộ ng tác nh ẹ nhàng trên n ề n nh ạ c 3. Kết thúc - Trẻ nghe nhạc đi vào chỗ ngồi 3 . Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 LVPTTM (GDAN) LVPTNT LVPTTC LVPTNN LVPTTM NDC: Hát “ Bầu và bí” (KPKH) (PTVĐ) (LQCC) (HĐTH) NDKH: NH: Em ra Tìm hiểu 1 số loại Bật qua vật cản Làm quen chữ cái b,d,đ Tạo hình rau – củ - vườn rau rau, củ. quả TC: Ô cửa bí mật (Theo đề tài) 4. Hoạt động ngoài trời * Quan sát có mục đích Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Quan sát cây sấu 1.Kiến thức Chỗ quan 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát - Trẻ biết tên gọi và sát Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan 1 số đặc điểm nổi Các câu sát. bật của cây sấu hỏi cụ thể 2.Hướng dẫn: 2.Kĩ năng Phấn cho - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về Trẻ trả lời - Rèn cho trẻ kĩ năng trẻ vẽ những gì mà trẻ được quan sát. các câu quan sát, phát triển - Cây sấu có những đặc điểm gì? hỏi của cô tư duy, ngôn ngữ - Đây là gì của cây sấu? cho trẻ - Thân cây sấu màu gì? Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ 3.Thái độ - Trồng cây sấu để làm gì? - Trẻ hứng thú tham - Cây sấu phát triển và lớn lên nhờ vào những gia vào hoạt động gì? Cô khái quát lại về cây sấu .. => Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động khác. - Quan sát vườn rau 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát - Trẻ nhận biết được Vườn rau Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan đặc điểm các loại sát. rau, biết các công 2.Hướng dẫn: đoạn trồng rau. - Cô đưa trẻ ra chỗ vườn rau quan sat và đàm - Biết chơi trò chơi thoại Trẻ trả lời vận động và chơi - Có những loại rau gì? các câu theo nhóm. - Rau có đặc điểm như thế nào?... hỏi của cô 2.Kĩ năng - Để trồng được rau cần những dụng cụ gì? - Phát triển ngôn - Trồng rau gồm những công đoạn nào? ngữ cho trẻ. - Trước tiên phải làm gì? (Kể các công đoạn - Luyện kĩ năng nhớ, trồng rau) quan sát cho trẻ. - Giáo dục trẻ: Ăn nhiều rau cho đủ chất để cơ 3.Thái độ thể phát triển khỏe mạnh. - Biết yêu quý và 3. Kết thúc chăm sóc các con - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp vật nuôi Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Quan sát về thời tiết 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát - Trẻ quan sát và Chỗ quan Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan nhận xét được tiết sát sát. trời trong ngày mưa, Các câu 2.Hướng dẫn: nắng, âm u hỏi cụ thể - Cô giới thiệu đối tượng quan sát ngày hôm đó. 2.Kĩ năng Phấn cho - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về Trẻ trả lời - Rèn cho trẻ kĩ năng trẻ vẽ những gì mà trẻ được quan sát. các câu quan sát, phát triển - Cô cho trẻ biết về hiện tượng thời tiết và thời hỏi của cô tư duy, ngôn ngữ tiết ảnh hưởng gì cho con người cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe và mặc 3.Thái độ trang phục phù hợp với thời tiết. - Giáo dục trẻ biết ăn 3. Kết thúc: mặc phù hợp theo - Cô cho trẻ rửa tay chân và đi lên lớp thời tiết - Quan sát củ cà rốt, 1.Kiến thức 1.Ổn định: Cô giới thiệu buổi quan sát su hào. - Trẻ nhận biết tên Củ su hào, Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi” ra chỗ quan gọi và 1 số đặc điểm cà rốt sát. nổi bật của su hào, 2.Hướng dẫn: bắp cải. - Cô cho trẻ quan sát trẻ nêu ý kiến nhận xét về - Biết trả lời 1 số câu những gì mà trẻ được quan sát. hỏi của cô - Cô có gì đây? Trẻ trả lời 2.Kĩ năng - Củ su hào màu gì? các câu - Rèn cho trẻ kĩ năng - Củ su hào có dạng hình gì? hỏi của cô quan sát, phát triển - Đây là gì của củ su hào? tư duy, ngôn ngữ - Lá su hào màu gì? cho trẻ - Lá su hào mọc ở đâu?... 3.Thái độ - Cô khái quát lại về củ su hào. - Trẻ hứng thú tham * Quan sát củ cà rốt tương tự như củ su hào gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ nên ăn nhiều các loại rau và biết chăm sóc, bảo vệ cây các loại cây Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ 3. Kết thúc - Cô cho trẻ rửa tay chân và chuyển sang hoạt động khác. * Trò chơi Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ * TCVĐ: - Trời tối trời sáng Trẻ chơi tốt trò chơi Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi chơi, cách - Tung bắt bóng cùng cô cùng bạn chơi - Mèo đuổi chuội - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ - Gieo hạt nảy mầm chơi tốt trò chơi.... * Trò chơi dân - 2 cô kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. gian: - Kéo cưa lửa xẻ - Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ - Chơi với lá cây, vẽ Phấn cho trẻ - Cô hướng cho trẻ chơi theo ý thích của phấn dưới sân vẽ mình: Vẽ ngôi nhà, chơi với lá cây trường - Qúa trình chơi bao quát giúp đỡ trẻ, gợi mở ở trẻ: - Con đang chơi gì? Con có thích không? 5. Hoạt động vui chơi Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ Chơi trong giờ đón trẻ - Chơi trò chơi: Lộn Trẻ chơi tốt trò Chỗ chơi - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi chơi, cách chơi cầu vồng, kéo cưa lửa chơi cùng cô cùng - Cô cùng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ xẻ, bịt mắt bắt dê bạn chơi tốt trò chơi. - Chơi theo ý thích - Cô bao quát chú ý trẻ chơi. Hoạt động góc 1.Thỏa thuận chơi 1.Góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài " Bầu và bí " cô cùng trò Xây dựng vườn rau 1.Kiến thức Các chuyện về bài hát. (UD Steam) - Trẻ biết chọn góc nguyên - Cô giới thiệu buổi chơi cho trẻ tự nhận góc chơi 2 Góc phân vai chơi, vai chơi trẻ vật liệu và nói lên thích chơi gì trong các góc chơi ngày - Bán hàng thích. xây dựng hôm đó - Nấu ăn - Trẻ chọn nguyên gạch, cây Cô tạo ra những câu hỏi cho trẻ khi tham gia chơi 3 Góc nghệ thuật vật liệu phù hợp hoa, cây ở góc đó chơi như thế nào? - Vẽ tô màu các loại với góc chơi trẻ đã xanh, - Cô cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi mà trẻ thích? rau, củ, quả. chọn Đồ dùng 2. Qúa trình chơi( 2 cô hướng dẫn trẻ chơi các 4.Góc học tập 2. Kĩ năng nấu ăn, góc chơi) ứng dụng pp steam Xếp số xếp chữ nặn - Rèn kĩ năng giao búp bê, - Cô bao quát các góc chơi, góc nào còn lúng chữ cái và số tiếp với nhau hòa các loại túng cô giúp trẻ, cùng chơi với trẻ. - Chơi đô mi nô thuận,thể hiện sự đồ chơi - Cô chú ý hơn ở góc chơi chính là góc xây dựng 5.Góc thiên nhiên hiểu biết của trẻ về bán hàng và góc phân vai Chăm sóc cây xanh - vai chơi Giấy a4, - Cô Thoa kết hợp cô Huyền bao quát chung các tưới cây 3. Thái độ bút sáp góc chơi, gợi ý hướng dẫn trẻ, chơi theo đúng nội - Giáo dục trẻ chơi màu,đất dung của trò chơi trong các góc chơi theo chủ đề. ngoan, chơi đoàn năn, bảng. - 2 Cô động viên trẻ, khuyến khích trẻ liên kết các kết, không tranh Khăn, góc chơi. giành đồ chơi cuả chậu 3. Kết thúc buổi chơi bạn. nước. - Cô đến từng góc chơi gợi ý cho tổ trưởng nhận xét về quá trình chơi của các bạn trong nhóm . Sau đó cô nhận xét chung từng góc chơi để rút Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ kinh nghiệm sang buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn. - Động viên khuyến khích trẻ chưa thể hiện tốt được vai chơi của mình, tuyên dương, dặn dò, hỏi ý tưởng buổi chơi sau. Chơi sau giờ ngủ dậy Trẻ tỉnh táo thoải Chỗ chơi Cô giới thiệu trò chơi,trẻ chơi cùng cô 2-3 lần Chơi mèo đuổi chuột, mai sau khi ngủ Trẻ chơi ngoan không xô đẩy bạn. lộn cầu vồng, múa dậy hát về chủ đề Trẻ chơi tốt trò - Đọc sách cho trẻ chơi cùng cô. nghe 6. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa - ăn phụ * Vệ sinh - Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi - Biết chờ đến lượt. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. * Ăn trưa - Biết giá trị dinh dưỡng của một số thực phẩm - Trẻ có kỹ năng trong ăn uống. - Ăn đa dạng các món ăn và ăn hết suất. - Biết tên một số món ăn trong ngày. * Ngủ trưa - Ngủ đúng thời gian. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Nghe nhạc cổ điển, nhạc dân ca. 7. Vệ sinh - trả trẻ - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi về - Cô tạo tâm thế thoải mái vui tươi cho trẻ trước khi ra về Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 - Cô chú ý quần áo,đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi về. - Cô giao trẻ tận tay cho phụ huynh không trả trẻ cho người lạ. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2022 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ 1.LVPTTM 1.Kiến thức 1. Ổn định. (GDAN) - Trẻ nhớ tên bài - Các bài Cô đọc câu ca dao: NDC: Dạy hát “ hát, tên tác giả. hát “Bầu ơi thương lấy bí cùng Bầu và bí" - Hát đúng giai - Giáo án Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” NDKH: NH: Em điệu bài hát trình Câu ca dao trên còn được thể hiện trong bài hát ra vườn rau - Trẻ biết vỗ tay chiếu. nào? TC: Ô cửa bí mật theo lời ca phù hợp 2. Nội dung Loại tiết: đa số với nội dung của Hoạt động 1: Dạy hát "Bầu và bí" trẻ đã biét bài hát. - Kết hợp cùng cô Thoa rèn nề nếp cho trẻ khi 2.Kĩ năng: ngồi học Trẻ hát đúng nhạc - Kết hợp sửa sai cho trẻ khi trẻ hát rõ lời thể hiện được Hoạt động 2: Trò chơi: Ô cửa bí mật cảm xúc của mình - Cô thấy chúng mình rất giỏi cô quyết định khi hát. thưởng cho chúng mình một trò chơi rất thú vị Biết phối hợp bài chúng mình có muốn chơi không? hát với vận động - Cô nói tên trò chơi - luật chơi, cách chơi cho nhịp nhàng theo lời cả lớp chơi 1 lần. ca. Lần này sẽ khó hơn lần trước con nào sẽ tham Biết sử dụng các gia chơi ở lần chơi này dụng cụ âm nhạc Con nào thích chơi trò chơi này cùng với cô gõ đệm cho bài hát. nữa nào. 3.Thái độ: Chúng mình chơi rất giỏi cô khen tất cả chúng - Hào hứng tham mình nào. gia hoạt động, tự Hoạt động 3: Nghe hát" Em ra vườn rau" Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ tin khi thể hiện - Kết hợp cùng cô Thoa rèn nề nếp cho trẻ khi ngồi học 3. Kết thúc Cô cho trẻ hát bài “ Bầu và bí” ra ngoài 2.Sinh hoạt chiều - Đọc truyện “ Gói Trẻ nhớ tên câu Sách truyện - Cô giới thiệu tên câu truyện hạt kì diệu” truyện và hiểu nội - Cô đọc cho trẻ nghe câu truyện 2 lần - Hoạt động nêu dung câu truyện - Cô cùng trò truyện với trẻ nội dung câu truyện gương cuối ngày Trẻ nhận xét được Cờ - Cô cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày các bạn trong tổ - Cô cho các tổ tự nhận xét các bạn trong tổ mình. - Cô nhận xét lại và thưởng cờ cho trẻ ngoan Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2022 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ 1.LVPTNT 1.Kiến thức: 1. Ổn định (KPKH) Trẻ nhận biết, phân Một số - Kết hợp cùng cô Huyền dẫn dắt trẻ vào bài Tìm hiểu 1 số loại biệt và gọi đúng tên loại rau học rau – củ - quả một số loại rau ( rau thật: Rau 2. Nội dung bắp cải, su hào, quả ăn lá, rau Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số loại rau – củ - cà chua, rau muống) ăn củ, rau quả - Biết được một số ăn quả. Mời tổ 1lên giới thiệu về loại rau mà tổ 1 mua đặc điểm nổi bật của - Tranh được. một số loại rau các loại * Rau ăn lá: - Biết tên một số rau cho + Rau cải có đặc điểm gì? loại rau khác. cháu tô + Rau cải có màu gì? 2.Kĩ năng: màu. + Rau cải cung cấp cho cơ thể chúng mình chất - Luyện kỹ năng gì? Giáo viên: Phan Thị Huyền - Dạy lớp 5 – 6 tuổi A Chủ đề 5: Thực vật Năm học: 2022-2023 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Dự kiến HĐ của trẻ quan sát, so sánh, + Rau cải thuộc loại rau ăn gì? phân nhóm theo đặc + Ngoài rau cải ra các con còn biết những rau gì điểm của rau, chú ý ăn lá nữa? ghi nhớ có chủ định. - Rau bắp cải, rau rền...cô cùng trẻ quan sát và - Kỹ năng nghe, đàm thoại. thảo luận và trả lời - Tất cả những loại rau trên đều được gọi là rau câu hỏi của cô trọn ăn lá đấy. vẹn, rõ ràng mạch * Rau ăn củ: lạc. - Mời tổ 2 giới thiệu về loại rau của tổ mình 3.Thái độ + Củ xu hào có những đặc điểm gì? Trẻ biết lợi ích khi + Muốn ăn củ xu hào chúng mình phải làm gì? ăn các loại rau và + Vỏ củ xu hào có đặc điểm gì? thích ăn rau. Biết ăn + Chúng mình có biết củ xu hào cung cấp chất sạch, ăn đúng, đầy gì? đủ các loại rau. - Củ cà rốt, của cải đường...cô cùng trẻ quan sát -Trẻ yêu quý ,kính và đàm thoại. trọng người trồng * Rau ăn quả: rau, biết chăm sóc - Lắng nghe, lắng nghe. và bảo vệ rau “ Tên em cũng gọi là cà Mình tròn vỏ đỏ chín vừa nấu canh”. - Tổ nào đã mua được quả cà chua. + Quả cà chua có những đặc điểm gì? + Quả cà chua có màu gì? + Quả cà chua được chế biến thành những món ăn gì? - Ngoài quả cà chua ra các con còn biết những loại rau gì ăn củ nữa? - Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau của 1 số loại rau mà trẻ vừa được quan sát . - Cô trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh rau
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_5_thuc_vat_tuan_1_be.pdf