Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Em rất thích trồng nhiều cây xanh - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thảo

II/Môi trường giáo dục:

1. Môi trường trong lớp:

 - Các tranh ảnh giới thiệu thực vật khắp nơi ,cách chăm sóc các loại cây.

 - Đồ chơi các con giống ,mũ các loại hoa ,đồ chơi các loại cây.

 - Sách vở ,đồ dùng của trẻ : vở tạo hình ,LQVT,LQCC,vở tập tô.

 - Giấy khổ A4,kéo ,bút chì,bút màu ,đất nặn giấy vẽ ,giấy màu ,hồ dán ,giấy báo ,bìa catong các loại .

 - Lựa chọn một số trò chơi ,câu đố ,bài hát ,truyện liên quan đến chủ đề .

 - Các thẻ chữ cái : h,k,g,y .Các thẻ số từ 1-9.

 - Tranh ảnh ,mô h×nh các bài thơ ,câu chuyện : Sự tích bánh trưng, bánh dày; thơ “ Tết đang vào nhà” , hạt gạo làng ta, Truyện “ Quả bầu tiên”.

 - Tranh ảnh ,mô hình, rối các câu chuyện ; Quả bầu tiên; sự tích bánh trưng, bánh dày; Cây tre trăm đốt.

 - Các bài đồng dao ca dao ,câu đố về các loại quả .

 - Các bài hát dân ca ,hát ru ; Lý chiều chiều, Bèo dạt mây trôi ,lý hoà lam,hoa thơm bướm lượn .Bài hát của trẻ: Em yêu cây xanh, Hoa trường em, Bầu bí, Màu hoa, Xúc xắc xúc xẻ.

 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.

 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh.

 - Góc vận động bổ sung cờ, nơ, hoa. cho trẻ vận động.

 - Các bài thể dục sáng có thể kết hợp với 1 số bài hát trong chủ đề.

 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.

 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh.

 

doc9 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 11/01/2025 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Em rất thích trồng nhiều cây xanh - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MN TT RẠNG ĐÔNG
KHỐI MẪU GIÁO 5 TUỔI

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: EM RẤT THÍCH TRỒNG NHIỀU CÂY XANH
(Thời gian thực hiện 5 tuần từ 11/01/2021 – 19/02/2021)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC:
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt ðộng giáo dục
 
Giáo dục phát triển thể chất

MT 1. Thực hiện thuần thục các ðộng tác bài thể dục theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc.
- Tập các động tác: Hô hấp, tay, lườn - bụng – lườn, chân, bật nhảy theo
yêu cầu của cô giáo.
- Trß ch¬i luyÖn tËp cñng cè vËn ®éng : §i, ch¹y, thay ®æi theo hiÖu lÖnh của cô.
- TD sáng: Yêu cầu trẻ tập được các động tác trong bài tập thể dục sáng: 
+ Hô hấp: Gà gáy, thổi bóng, 2 tay vươn lên cao...
+ Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đưa xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, phía sau; 1 chân đưa lên trước, rồi co chân vuông góc; chân đưa sang phải sang trái; chân đưa phía trước, khụy gối;...
+ Lườn bụng: 2 tay đưa lên trên, cúi người tay chạm mũi bàn chân; vặn người sang trái, sang phải,...
+ Bật nhảy: Bật tiến lùi; bật tách khép chân;...
- Hoạt động chơi: Chơi các trò chơi: Những quả bóng xinh; Tung bãng; luồn luồn cảnh dế...
- Hoạt động học: Tập thành thục bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc: Em yêu cây xanh, Lý cây bông, Sắp đến tết rồi, xúc xắc xúc xẻ....
MT5. Thể hiện sự nhanh, mạnh, khéo thực hiện các bài tập bật nhảy. (CS2)
Trẻ thể hiện sự khéo léo khi thực hiện các vận động bật nhảy:
- Bật liên tục vào vòng.
- Bật xa 40- 50 cm.
- Bật nhảy từ trên cao xuống (40- 45 cm)
- Bật qua vật cản cao 15- 20cm
- Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
- Ho¹t ®éng häc: TrÎ thùc hiÖn tèt c¸c bµi tËp:
+ Bật liên tục vào vòng.
+ Bật xa 40- 50 cm.
+ Bật nhảy từ trên cao xuống (40- 45 cm)
+ Bật qua vật cản cao 15- 20cm
+ Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
vật trên đầu;
- H§ ch¬i: 
+ Ch¬i ngoµi trêi: Ch¬i gãc vËn ®éng, ch¬i víi ®å ch¬i trªn s©n tr­êng...
+ C¸c trß ch¬i: Những chú ếch con; Ai bật khéo hơn, Chiếc vòng kì diệu..
- H§ ®ãn trÎ: TrÎ ch¬i c¸c trß ch¬i, ch¬i víi c¸c ®å ch¬i trªn s©n tr­êng...
MT15. Trẻ vận động nhanh nhẹn , khéo léo trong thực hiện vận động: bò, trườn, chui, trèo. 
+ Trẻ biết:
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 
- Bò zíc zắc 
- Bò chui qua ống.
- Trườn kết hợp trèo qua ghế.
- H§ häc TrÎ biÕt thực hiện các vận động:
- Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m.
- Bò zíc zắc qua 7 điểm.
- Bò chui qua ống dài 1,5 m x 0,6 m
- Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5 m x 30 cm.
- H§ ch¬i:
+ Chơi với các đồ chơi thiết bị ngoài trời.
+ Trò chơi: Tập làm chú bộ đội, Zic zắc....
MT18. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản, xé dán theo các hình. (CS7)
- Cắt được hình, không bị rách.
- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Xé dán các hình theo ý thích.
- H§ ®ãn, trÎ trÎ hµng ngµy: TrÎ tù lôa chän gãc ch¬i vµ cøt d¸n theo ý thÝch cña trÎ,..
- H§ học: C¾t d¸n, trang trÝ các hình, xé dán các loại cây, quả, xé dán vườn hoa mùa xuân,...
- H§ ch¬i: 
+ TrÎ ch¬i gãc s¸ch truyÖn: C¾t d¸n 1 sè h×nh ¶nh c¸c loại cây, hoa, quả, lµm s¸ch truyÖn theo chñ ®Ò, xé d¸n theo ý thÝch cña trÎ...
MT7. Trẻ vận động nhanh nhẹn, khéo léo trong thực hiện vận động trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. (CS4)
- Trèo lên xuống liên tục phói hợp chân nọ tay kia (Hai chân không bước vào một bậc thang.
- Trèo xuongs tự nhiên không cúi đầu nhìn xuống chân khi bước xuống.
- Trèo lên thang ít nhất được 1,5m

- H§ häc TrÎ biÕt thực hiện các vận động:
- Trèo lên xuống 7 gióng thang ở đọ cao 1,5m.
- H§ ch¬i:
+ Chơi với các đồ chơi thiết bị ngoài trời.
+ Trò chơi: Tập làm chú bộ đội, 
Giáo dục phát triển nhận thức
MT39. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung. (CS 92)
- Gọi tên các con vật/cây gần gũi xung quanh. Tìm được đặc điểm chung của 3 (hoặc 4) con vật/cây.
- Đặt tên cho nhóm những con/cây này bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung. 
- HĐ học: 
+ Tìm hiểu các loại cây xanh và đặc điểm của cây xanh
+ Tìm hiểu về các loại rau, củ, quả.
+ Tìm hiểu về các loại hoa.... và nêu đặc điểm của chúng...
+ Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây.
+ Phân nhóm các loại rau, quả, cây...
- HĐ chơi:
+ Chơi ngoài trời: Gieo hạt, chăm sóc cây, vẽ tranh về các loại cây, hoa,...
+ Trò chơi: Tìm hoa cho cây, sự phát triển của cây, những chiếc lá xinh,...
+ Chơi ở các góc: 
* Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh, xây vườn rau của bé, xây nhà máy chế biến thực phẩm, Xây công ty sản xuất giống cây...
* Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các loại rau, củ, quả, hoa,...; xé dán các loại cây, hoa...
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, đánh dấu sự phát triển của, làm đồ chơi từ lá cây,...
 MT 40. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. (CS93)
- Gọi tên từng giai đoạn phát triển của đối tượng (cây/con) thể hiện trên tranh ảnh.
- Phân nhóm rau theo loại ăn lá, ăn củ, ăn quả
- Sắp xếp những tranh ảnh đó theo trình tự phát triển.
- Nhận ra và sắp xếp theo trình tự của sự thay đổi của cây cối, con vật, hiện tượng tự nhiên (Ví dụ: búp, lá non, lá già, lá vàng.)
MT49. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 9. (CS104)
- Đếm và nói đúng số lượng đến 9.
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 .
- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
- H§ häc: 
+ Đếm và nói đúng số lượng đến 9 (hạt na, hoa, quả, hạt nhựa...) 
+ Ph©n lo¹i ®å dïng theo c«ng dông vµ chÊt liÖu.
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy; Trß chuyÖn vÒ ®å dïng trong gia ®×nh bÐ, trÎ ch¬i tù do c¸c gãc ch¬i.
- H§ ch¬i:
+ Yªu cÇu trÎ lÊy ®å dïng, ®å ch¬i víi sè l­îng 9.
+ Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n, sè 9 diÖu kú,..
MT50 : Tách gép c¸c ®èi t­îng trong ph¹m vi 9. (CS105)
- Tách gép 9 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau.
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau 
- H§ häc: 
+ Tách gép 9 đồ vật (hạt na, hoa, quả...) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 6 hoa và nhóm có 2 và 7 hoa v..v..) 
+ Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau.
- H§ ch¬i:
+ Yªu cÇu trÎ t¸ch, gép ®å dïng, ®å ch¬i víi sè l­îng 9.
+ Trß ch¬i: Ai ®o¸n giái, vườn hoa của ai, cùng gấu đếm táo,...
MT 54. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự. (CS 109)
- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v..v..)
- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà.
- H§ häc: 
- Nói được tên các ngày trong tuần theo thứ tự (ví dụ: thứ hai, thứ ba, v..v..)
- Nói được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà.
- H§ ch¬i:
+ Chơi với đồng hồ học số, học toán, lịch của trẻ,...
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
MT 71. Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. (CS67)
- Sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từkhác nhau, những từ thông dụng và các loại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý.
- Dùng các loại câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh (câu nếu thì; bởi vì; tại vì;) trong giao tiếp hàng ngày.
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm gì? Tại sao? Vì sao?...)
- Trả lời và đặt câu hỏi về nguyên nhân, mục đích, so sánh, phân loại...

- §ãn tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Giao tiÕp víi c« vµ bạn.
- HĐ học: Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện; trò chuyện về nội dung bài thơ, câu chuyện về chủ đề "Thế giới thực vật xung quanh bé": Truyện "Cây tre trăm đốt", "Quả bầu tiên", "Sự tích bánh chưng"; thơ "Hạt gạo làng ta"; " Tết đang vào nhà";..
- HĐ lao động, vệ sinh cá nhân: Trẻ thực hành lao động, vệ sinh cá nhân và nói công việc của mình đã làm, chia sẻ với cô và các bạn.
- HĐ chơi: Trẻ tham gia trò chơi và l¾ng nghe ý kiÕn nhËn xÐt cña c¸c b¹n, c«; sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từkhác nhau, những từ thông dụng và các loại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý.

MT 90. “Đọc” theo truyện tranh đã biết. (CS84)
- Tự kể lại chuyện theo sách truyện đã được nghe đọc
- Trẻ đọc sách theo ý hiểu của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh hay các từ ngữ
- Nói được nghĩa của một số từ quen thuộc
- Cố gắng đoán nghĩa của từ và nội dung chuyện dựa vào tranh minh hoạ, chữ cái và kinh nghiệm của bản thân để trong các hoạt động đọc/ kể chuyện.
- Khi nghe đọc truyện, trẻ có thể trả lời câu hỏi “Theo cháu, cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?”
- H§ häc: 
+ Lµm quen nhãm ch÷ H, K; G, Y
+ Trß ch¬i ch÷ c¸i: H, K; G, Y
- H§ ch¬i:
+ Gãc s¸ch truyÖn: ThÝch kh¸m ph¸ gãc s¸ch truyÖn; T« mµu ch÷ c¸i ®· häc; ®äc theo ch÷ c¸i ®· biÕt; b¾t ch­íc viÕt l¹i ch÷ c¸i ®· lµm quen.
+ đoán nghĩa của từ và nội dung chuyện dựa vào tranh minh hoạ, chữ cái và kinh nghiệm của bản thân để trong các hoạt động đọc/ kể chuyện.
+ Chỉ và nói được tên các phần sau của sách khi được yêu cầu: Trang bìa sách, các trang sách, chữ trong sách, tranh, tên sách bắt đầu và kết thúc. 
+ H§ ch¬i ngoµi trêi: thÝch kh¸m kh¸, ®äc ch÷ c¸i ë b¶ng tuyªn truyÒn, tªn c©y,...
+ Trß ch¬i: ¤ ch÷ diÖu kú; Tªn cña bÐ; Ch÷ ®ã viÕt nh­ thÕ nµo?;...
MT 91 Trẻ biết kể chuyện theo tranh. (CS 85)
- Xem tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa
- Xem tranh vẽ trong sách và nói thứ tự của sự việc từ chuyện tranh,...
 
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Mạnh dạn, chủ động trß chuyÖn víi c« vµ c¸c b¹n, kể chuyện cho cô và bạn nghe,...
- H§ ch¬i:
+ Đóng kịch 
+ Gãc s¸ch truyÖn: ThÝch kh¸m ph¸ gãc s¸ch truyÖn; T« mµu ch÷ c¸i ®· häc; ®äc theo ch÷ c¸i ®· biÕt; b¾t ch­íc viÕt l¹i ch÷ c¸i ®· lµm quen.
+ Xếp các chữ cái bằng các hình học hoặc các chấm trònsao chép lại những câu, chữ và những từ vựng đơn giản; sử dụng các dụng cụ viết, vẽ để viết vào giấy một cách thoải mái.
+ H§ ch¬i ngoµi trêi: thÝch kh¸m kh¸, ®äc ch÷ c¸i ë b¶ng tuyªn truyÒn, tªn c©y,...
+ Trß ch¬i: ¤ ch÷ diÖu kú; Tªn cña bÐ; Ch÷ ®ã viÕt nh­ thÕ nµo?;...
Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT 105. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. (CS34)
- Cô đưa ra các chủ đề cho trẻ thảo luận.
- Yêu cầu trẻ chuẩn bị cho 1 trò chơi nấu ăn; xây dựng - Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn víi c« vµ c¸c b¹n,
- H§ ch¬i: 
+ Ch¬i ë c¸c gãc ch¬i mạnh dạn nói ý kiến của bản thân: Cô đưa ra các chủ đề cho trẻ thảo luận: (chuẩn bị trang trí đón têt; Trạm y tế xã; nhà bếp; phòng Hiệu trưởng)
+ Lùa chän gãc ch¬i mµ trÎ thÝch, biÕt ®Ò xuÊt trß ch¬i, mạnh dạn nói ý kiến của bản thân trong gãc ch¬i ®ã.
-HĐ học: Mạnh dạn thảo luận và nói ý kiến của bản thân.

MT 114. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. (CS40)
- Biết nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị ốm
- Giữ thái độ chú ý trong giờ học.
- Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: sinh nhật, ngày hội
- Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường.
- H§ ch¬i: 
+ Trß ch¬i : "BÐ thÝch lµm g×?" "NghÖ sü tµi ba"...
- H§ ®ãn tr¶ trÎ hµng ngµy: Trß chuyÖn vÒ thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày: nói đủ nghe khi giao tiếp với người đối diện, đi đứng nhẹ nhàng trong giờ ngủ, trong nhà có khách, có người ốm, không làm mất trật tự trong khi có người khác đang nói chuyện, giờ học, giờ ăn, chú ý khi học, biết thể hiện đúng cảm xúc với hoàn cảnh...

MT 122. Lắng nghe ý kiến của người khác. (CS48)
- Các hành vi, cử chỉ lịch sự, tôn trọng người nói khi giao tiếp với bạn bè và người lớn: chú ý, nhìn vào mắt người nói, lắng nghe người nói, đặt câu hỏi đúng lúc, không cắt ngang người nói.
- Mạnh dạn, tự tin chia sẻ suy nghĩ, chờ đến lượt trao đổi, bổ sung ý kiến với người khi giao tiếp.
-Chấp nhận sự khác nhau giữa các ý kiến và cùng nhau thống nhất để cùng thực hiện.

- HĐ học: Biết sắp xếp đồ dùng học liệu cùng cô, cất đồ chơi sau khi chơi xong đúng nơi quy định. 
Biết lắng nghe khi cô giáo và các bạn nói, biết giơ tay khi có ý kiến.
- HĐ chơi: 
Biết giải quyết mâu thuẫn, xung đột khi chơi, biết lắng nghe ý kiến và tôn trọng ý kiến của bạn.
- HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Trò chuyện với cô và các bạn, biết lắng nghe khi cô và các bạn đang nói, nói ý kiến của mình khi đến lượt, không nói chèn lời người khác...

MT 135. Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát. (CS117)
Trẻ có một trong số các biểu hiện sau:
- Dựa trên bài hát / câu truyện quen thuộc thay 1 từ hoặc 1 cụm từ (Ví dụ: Hát “Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”. Ví dụ: trên cơ sở nội dung truyện Dê đen, dê trắng trẻ “Mèo đen, mèo trắng”, thay hành động húc nhau bằng cào nhau
- Dùng tăm làm bơm kim tiêm, dùng thẻ số thay cho tiền trao đổi mua bán
- HĐ học: 
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát:Em yêu cây xanh, Bầu và bí, bé nhớ ãn rau.
- Vận động đơn giản theo nhịp ðiệu của các bài hát, bản nhạc: Em yêu cây xanh, bầu và bí, bắp cải xanh...
- Ðặt tên, lời cho bài hát
- HĐ chơi:
+ Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát đã thuộc, đặt lời mới cho bài hát theo ý thích của trẻ,...
+ Góc sáng tạo: Trẻ sáng tạo đồ vật theo ý thích của trẻ.
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
 MT 138. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. (CS100)
- Hát đúng lời bài hát
- Hát đúng giai điệu bài hát
- HĐ học:
+ Dạy hát : Em yêu cây xanh, Trái bầu trái bí, lý cây bông, màu hoa...
+ Vận động theo nhạc bài hát: Em yêu cây xanh, Trái bầu trái bí, lý cây bông, màu hoa, Sắp đến tết rồi...
+ Nghe hát: Cò lả, Hoa thơm bướm lượn, Mùa xuân ơi, xúc xác xúc xẻ...
- HĐ chơi;
+ Góc nghệ thuật: Ban nhạc của bé, tài năng và những người bạn, nốt nhạc vui nhộn...
+ Trò chơi: Tai ai tinh, nốt nhạc vui, ô cửa bí mật, giai điệu thân quen,...
MT 143. Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.
- Phối hợp kỹ năng nặn: xoay tròn, ấn dẹt, lăn bài, chia nhỏ đất... để tạo thành sản phẩm tạo hình.
- HĐ học:
+ Nặn 1 số loại quả, hoa, cây cối, bánh trưng, bánh dày...
- HĐ chơi:
+ Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, làm đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ, nặn 1 số sản phẩm: hoa, quả, gói bánh trưng, bánh tét, làm mâm ngũ quả...
II/Môi trường giáo dục:
1. Môi trường trong lớp:
 - Các tranh ảnh giới thiệu thực vật khắp nơi ,cách chăm sóc các loại cây...
 - Đồ chơi các con giống ,mũ các loại hoa ,đồ chơi các loại cây...
 - Sách vở ,đồ dùng của trẻ : vở tạo hình ,LQVT,LQCC,vở tập tô.
 - Giấy khổ A4,kéo ,bút chì,bút màu ,đất nặn giấy vẽ ,giấy màu ,hồ dán ,giấy báo ,bìa catong các loại ...
 - Lựa chọn một số trò chơi ,câu đố ,bài hát ,truyện liên quan đến chủ đề .
 - Các thẻ chữ cái : h,k,g,y .Các thẻ số từ 1-9.
 - Tranh ảnh ,mô h×nh các bài thơ ,câu chuyện : Sự tích bánh trưng, bánh dày; thơ “ Tết đang vào nhà” , hạt gạo làng ta, Truyện “ Quả bầu tiên”....
 - Tranh ảnh ,mô hình, rối các câu chuyện ; Quả bầu tiên; sự tích bánh trưng, bánh dày; Cây tre trăm đốt...
 - Các bài đồng dao ca dao ,câu đố về các loại quả .
 - Các bài hát dân ca ,hát ru ; Lý chiều chiều, Bèo dạt mây trôi ,lý hoà lam,hoa thơm bướm lượn ...Bài hát của trẻ: Em yêu cây xanh, Hoa trường em, Bầu bí, Màu hoa, Xúc xắc xúc xẻ...
 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.
 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh...
 - Góc vận động bổ sung cờ, nơ, hoa.. cho trẻ vận động.
 - Các bài thể dục sáng có thể kết hợp với 1 số bài hát trong chủ đề.
 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.
 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh.
 - Bổ sung góc sáng tạo vào các góc chơi: Nguyên vật liệu sẵn có, đễ tìm, an toàn vơi trẻ,...
- Nội dung chơi kết hợp chuyên đề trọng tâm của năm học.
- B¨ng ®µi c¸t sÐt, c¸c b¨ng ®Üa cã néi dung vÒ c¸c loại hoa, quả,rau củ, c¸c c©u ®è, ca dao, ®ång dao cã n«i dung liªn quan ®Õn chñ ®Ò ...
- §å dïng, ®å ch¬i c¸c gãc s¾p xÕp cho trÎ dÔ lÊy, cÊt,...
- Néi dung c¸c ho¹t ®éng chó ý lÊy trÎ lµm trung t©m.
- Sưu tÇm tranh ¶nh, trang trÝ líp theo chñ ®Ò, viÕt bµi tuyªn truyÒn cã néi dung vÒ chñ ®Ò, vÒ gi¸o dôc gi÷ g×n søc khoÎ cho trÎ, gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng, gi¸o dôc an toµn toàn thực phẩm...
- Tranh ảnh các bài tuyên truyền (một số hoạt động của trẻ tại lớp, một số bệnh dịch theo mùa, chế độ ăn của trẻ, cân đo trẻ...), treo ở cửa lớp, bảng tin, cờ hoa, nơ, bóng, dây hoa,
- Góc thiên nhiên sạch đẹp và có biển tên cho cây, hoa các dụng cụ chăm sóc cây,
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ. 
-Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
- Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh – Sạch - Đẹp”
- Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ , nước để chăm sóc cây...
 - Đồ chơi góc thiên nhiên thường xuyên lau rửa sạch sẽ, thay đổi nội dung chơi phù hợp.
- Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... 
- Bút, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, để trẻ vẽ, năn, xếp, xé, dán.
 - Đồ dùng đồ chơi xây dựng: nút, bộ lắp ghép, gạch xây dựng...
 - Đồ chơi ở các góc chơi đóng vai người đầu bếp tài ba, bác cấp dưỡng, bác sỹ.: Bộ dụng cụ bác sỹ, trang phục bác sỹ, bút, sách, bảng
 - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học: dẻ lau đồ chơi, xô nước, các loại màu, vải mếc, xốp màu, giấy họa báo liên quan đến chủ đề, kéo, keo, nến
 - Các loại sách, truyện dành cho trẻ.
 - Bóng nhựa, vòng, gập thể dục kích cỡ và số lượng phù hợp theo trẻ của lớp.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Tranh ảnh sách báo, hình ảnh về các loại cây, hoa, củ, quả, các loại thực phẩm tốt cho cơ thể con người, h×nh ¶nh c¸c trß ch¬i d©n gian
- Góc thiên nhiên có chậu cây cảnh, các dụng cụ để chăm sóc cây, bể chơi với cát nước, đồ chơi chìm nổi, ...
- Các đồ dùng phục vụ thể dục: bóng, gậy, vòng đủ theo số lượng số học sinh trong lớp
- §å dïng c¸ nh©n vµ c¸c s¶n phÈm cña trÎ : mçi trÎ mét tói 
- Lµm thÎ hä tªn trÎ 
+ Ký hiÖu c¸ nh©n của trẻ.
- ChuÈn bÞ kÐo , bót mµu , hå giÊy , ®Êt nÆn , bót s¸p , mµu n­íc , mµu s¬n, giÊy b¸o , b×a , vá hép , l¸ c©y kh«, d©y ®ay, d©y chun, khu«n in ®ñ cho trÎ sö dông ;
- G­¬ng soi to, l­îc ch¶i ®Çu ;
- B¶ng ph©n c«ng trùc nhËt ;
- Mét sè ®å dïng , ®å cò su tÇm cña bè mÑ trÎ ( xèp , quÇn ¸o , mò tÊt , giµy dÐp , c¸c lo¹i lä mü phÈm b»ng nhùa , c¸c bé trang ®iÓm b»ng nhùa 
2. Môi trường ngoài lớp:
- Sưu tÇm tranh ¶nh, trang trÝ líp theo chñ ®Ò, viÕt bµi tuyªn truyÒn cã néi dung vÒ chñ ®Ò, vÒ gi¸o dôc gi÷ g×n søc khoÎ cho trÎ, gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng, gi¸o dôc an toµn toàn thực phẩm...
- Tranh ảnh các bài tuyên truyền (một số hoạt động của trẻ tại lớp, một số bệnh dịch theo mùa, chế độ ăn của trẻ, cân đo trẻ...), treo ở cửa lớp, bảng tin, cờ hoa, nơ, bóng, dây hoa,
- Góc thiên nhiên sạch đẹp và có biển tên cho cây, hoa các dụng cụ chăm sóc cây,
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ. 
-Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
- Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh – Sạch - Đẹp”
- Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ , nước để chăm sóc cây...
 - Đồ chơi góc thiên nhiên thường xuyên lau rửa sạch sẽ, thay đổi nội dung chơi phù hợp.
- Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... 
 Rạng Đông, ngày tháng năm 2020
NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA BGH
 Phạm Thị Thảo

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_em_rat_thich_trong_n.doc
Giáo Án Liên Quan