Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu của bé - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thảo

II/Môi trường giáo dục:

1. Môi trường trong lớp:

- Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp mầm non, các hoạt động của trẻ, của cô, của các thành viên trong trường.

 - Lựa chọn một số bài hát, câu chuyện, bài thơ liên qua đến chủ đề:

+ Bài hát: Nhạc các bài hát "Trường của cháu đây là trường mầm non", "Vui đến trường", "Lớp chúng mình,.

+ Dụng cụ âm nhạc: phách, song loan, xắc xô.

+ Bài thơ: Gà học chữ, Làm quen chữ số: tranh thơ, slide hình ảnh bài thơ

 - Bút, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, để trẻ vẽ, năn, xếp, xé, dán.

 - Đồ dùng đồ chơi xây dựng: nút, bộ lắp ghép, gạch xây dựng.

 - Đồ chơi ở các góc chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, bác sỹ.: Bộ dụng cụ bác sỹ, trang phục bác sỹ, bút, sách, bảng.

 - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học: dẻ lau đồ chơi, xô nước, các loại màu, vải mếch, xốp màu, giấy họa báo liên quan đến chủ đề, kéo, keo, nến.

 - Các loại sách, truyện

 - Bóng nhựa kích cỡ và số lượng phù hợp theo lớp.

 - Các thẻ số , thẻ chữ cái cho cô và trẻ

 - Sách tạo hình, sách LQVT đủ theo số lượng học sinh của lớp.

- Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

 

doc7 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 11/01/2025 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non thân yêu của bé - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MN TT RẠNG ĐÔNG
KHỐI MẪU GIÁO 5 TUỔI

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON 
THÂN YÊU CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện 2 tuần từ 07/9 – 18/9/2019)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC:
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt ðộng giáo dục
 
Giáo dục phát triển thể chất
MT 1. Thực hiện thuần thục các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc.
- Tập các động tác: Hô hấp, tay, lưng - bụng - lườn, chân, bật nhảy theo yêu cầu của cô giáo.
- Trß ch¬i luyÖn tËp cñng cè vËn ®éng : §i, ch¹y, thay ®æi theo hiÖu lÖnh của cô.
- TD sáng: Yêu cầu trẻ tập được các động tác trong bài tập thể dục sáng: 
+ Hô hấp: Gà gáy, thổi bóng, 2 tay vươn lên cao...
+ Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đưa xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, phía sau; 1 chân đưa lên trước, rồi co chân vuông góc; chân đưa sang phải sang trái; chân đưa phía trước, khụy gối;...
+ Lườn bụng: 2 tay đưa lên trên, cúi người tay chạm mũi bàn chân; vặn người sang trái, sang phải,...
+ Bật nhảy: Bật tiến lùi; bật tách khép chân;...
- Hoạt động chơi: Chơi các trò chơi: Những quả bóng xinh; Tung bãng; luồn luồn cảnh dế...
- Hoạt động học: Tập thành thục bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc.
- MT 16: Trẻ thực hiện được các vận động : Uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay, gập mở lần lượt từng ngón tay(CS5)
- Uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay, gập mở lần lượt từng ngón tay
- Hoạt động chơi:
+ Chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan
+ Trò chơi: Ghép hình bức tranh về trường MN
- Hoạt động vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân: Xắn tay áo, xát xà phòng, rửa tay
+ Chăm sóc cây xanh, cây cảnh
+ Sử dụng bát, thìa , khăn mặt...
MT 21. Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS15).
Rửa tay bằng xà phòng, rửa gọn: Không vẩy nước ra ngoài, không ướt quần áo. Rửa sạch: Tay sạch không có mùi xà phòng,...
- H§ vÖ sinh c¸ nh©n: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,...
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn víi trÎ về những địa điểm an toàn,không an toàn, sạch trẻ có thể chơi, khong được chơi, nêu các bước rửa tay,...
- HĐ ăn, ngủ trưa: Trẻ rửa sạch tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi.
- HĐ chơi: Lựa chọn tranh ảnh những nơi an toàn và không an toàn, Phân biệt hành vi bảo vệ môi trường và hành vi làm ô nhiễm môi trường, lựa chọn tranh các bước rửa tay theo thứ tự...
Giáo dục phát triển nhận thức
MT 43: Trẻ nhận biết, phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (CS96).
- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng trong lớp và trường. Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu.
- Hoạt động học:
+ Giới thiệu sách, vở, bút
+ Tìm hiểu về trường mầm non thị trấn Rạng Đông.
+ Tìm hiểu về lớp học thân yêu của bé.
- HĐ chơi:
+) HĐ chơi các góc.
- Gãc ph©n vai: 
+ B¸n hµng: Bán đồ chơi, đồ dùng học tập,thực phẩm cung cấp cho trường mầm non, các loại rau- củ- quả...
+ Lớp học đóng vai cô giáo dạy âm nhạc , dạy đọc thơ, đóng vai học sinh...
- Gãc XD:
+ X©y trường mầm non, xây dựng bếp ăn trường học, vườn rau của bé ,X©y dùng khu tËp thÓ...
- Gãc t¹o h×nh: 
+ T« mµu, xÐ d¸n về trường mầm non, vẽ vườn hoa của trường,...
+ Ch¬i víi ®Êt nÆn : Nặn loại rau củ...
+ Xem tranh về hoạt động 1 ngày của trẻ ở trường mầm non, công việc các bác cấp dưỡng,...
- Gãc ©m nh¹c: H¸t, móa, vËn ®éng c¸c bµi h¸t về trường mầm non, ngày hội đến trường của bé:Trường chúng cháu đây là trường mầm non, vui đến trường,...
- Gãc s¸ch:
+ Gãc TN: Gieo h¹t; ch¨m sãc c©y; x©y ao c¸; C©u c¸, t«m cua;®o thÓ tÝch dung tÝch cña n­íc b»ng chai, b¸t cèc
+) HĐ chơi ngoài trời:
+ TC thêi tiÕt, l¾ng nghe c¸c ©m thanh ngoµi s©n ch¬i.
+ TC c¸c ®å ch¬i ngoµi trêi, nhµ cao- thÊp....
+ Quan sát cây cối trên sân trường, quan sát công việc các cô các bác cấp dưỡng
 * Trò chơi vận động: ChuyÒn bãng,c¸o ¬i ngñ µ, chim sÎ vµ « t«, nghe tiÕng kªu ®o¸n tªn con vËt, ...
* Trò chơi dân gian : mÌo ®uæi chuét, rång r¾n, lén cÇu vång, chi chi chµnh chµnh, ch¹y tiÕp søc, , kÐo co, t×m b¹n, Nu na nu nèng. xØa c¸ mÌ,c¾p cua bá giá
MT52. Nhận biết được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (CS107).
- Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên.Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu
- H§ häc: 
+ Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác và khối trụ theo yêu cầu.
+ Ph©n lo¹i ®å dïng theo hình khối: hộp bánh, quả bóng, bánh tét...
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy; Trß chuyÖn vÒ ®å chơi ở trường mầm non, các hoạt động tại lớp học, trò chuyện về tình cảm của trẻ dành cho các cô giáo, trÎ ch¬i tù do c¸c gãc ch¬i.
- H§ ch¬i:
+ Yªu cÇu trÎ lÊy ®å dïng, ®å ch¬i theo hình khối.
+ Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n, hình khối sinh động: Các khối hình học, các loại đồ dùng, đồ chơi mang hình dạng các khối...
MT62 : Trẻ biết mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp, tên, tuổi, đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.
- Nói tên, địa chỉ và đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non, công việc của các cô, các bác trong trường.
- H§ häc: 
+ Nói tên, địa chỉ và đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non, công việc của các cô, các bác trong trường, những hoạt động nổỉ bật tại lớp học; trò chuyện về tên, tuổi, đặc điểm của các ban trong lớp
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy; Trß chuyÖn vÒ hoạt động của trẻ trong trường mầm non, những hoạt động nổỉ bật tại lớp học; trò chuyện về tên, tuổi, đặc điểm của các ban trong lớp
 công việc của các cô, các bác trong trường, trÎ ch¬i tù do c¸c gãc ch¬i.
- H§ ch¬i:
- Gãc ph©n vai: 
+ B¸n hµng: Bán đồ chơi, đồ dùng học tập,thực phẩm cung cấp cho trường mầm non,...
+ Trẻ đóng vai cô giáo, học trò đang thực hiện một số hoạt động trong trường mầm non: HĐ âm nhạc, LQV văn học...
- Gãc XD:
+ X©y dùng trường mầm non, x©y dùng cöa hµng b¸n tËp hãa, xây dựng khu cắm trai thu ...
 
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
MT 66. Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (CS62).
- Trẻ hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câu phức và phản ứng lại bằng những hành động hoặc phản hồi tương ứng..
- Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các qui định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp. Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được.
- §ãn tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Giao tiÕp víi c« vµ bạn.
- HĐ học: Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện; trò chuyện về nội dung bài thơ " Làm quen chữ số", " Gà học chữ",... 
- HĐ lao động, vệ sinh cá nhân: Trẻ thực hành lao động, vệ sinh cá nhân và nói công việc của mình đã làm, chia sẻ với cô và các bạn: Biết đánh răng, rửa tay, rửa mặt, mặc quần áo, chải tóc...
- HĐ chơi: Trẻ tham gia trò chơi và l¾ng nghe ý kiÕn nhËn xÐt cña c¸c b¹n, c«.
MT 78. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (CS74).
- Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một các chăm chú và yên lặng trong một khoảng thời gian.Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Mạnh dạn, chủ động trß chuyÖn víi c« vµ c¸c b¹n, kể chuyện cho cô và bạn nghe,...
- H§ ch¬i: chơi hoạt động góc, hoạt động ngài trời: Biết giao lưu với bạn trong quá trình chơi, biết thể hiện vai chơi, lắng nghe, chia sẻ với bạn...
 Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT 102. Trẻ biết cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS31).
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. Nhanh chóng triển khai công việc. Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện công việc 
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn víi c« vµ c¸c b¹n, lùa chän công việc mµ trÎ thÝch: Thích làm lớp trưởng, thích giúp cô lau tủ giá đồ chơi..
- H§ ch¬i: 
- Gãc TN: Gieo h¹t; ch¨m sãc c©y; x©y ao c¸; C©u c¸, t«m cua bằng bể nước;®o thÓ tÝch dung tÝch cña n­íc b»ng chai, b¸t cèc.
MT 124. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS50).
-Trẻ thảo luận và trong nhóm có ý kiến trái chiều về chủ đề chơi hay tạo dựng 1 sản phẩm chung của nhóm
Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ :
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thoả hiệp). 
- Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ 
- HĐ chơi: 
Biết giải quyết mâu thuẫn, xung đột khi chơi.
+ Đoàn kết với bạn khi chơi.
+ Liên kết giữa các góc chơi.
- HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Lựa chọn góc chơi, chơi cùng với bạn và giải quyết mâu thuẫn nếu có.
MT128: Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54)
Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày :
- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
- Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.
- Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi
*Hoạt động đón/trả trẻ: 
+ Nhắc trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ, ông bà, chào bố mẹ của các bạn khác, biết cảm ơn khi được nhận quà được sự giúp đỡ của người khác, biết ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi.
- Hoạt động học, chơi
+ Biết khoanh tay “thưa cô” khi trả lời câu hỏi, biết cảm ơn bạn khi được bạn nhường đồ chơi...
MT 130. Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. (CS 56)
Xem tranh, ảnh về các hành vi đúng/sai của con người đối với môi trường
Mô tả được các hành vi đúng / sai trong ứng xử với môi trường xung quanh
- HĐ chơi: Cô đưa ra 6 tranh /ảnh về một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường và yêu cầu trẻ nhận ra hành vi đúng sai trong tranh vẽ
- HĐ đón, trả trẻ và trong sinh hoạt hàng ngày: cô trò truyện và quan sát xem trẻ có nhận ra hành vi đúng, sai của bạn đối với môi trường không
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
 MT 140. Trẻ biết thể hiện cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101).
- Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo, nhịp, tiết tấu 
- HĐ học:
+ Dạy hát : "Lớp chúng mình", "Trường chúng cháu đây là trường mầm non",...
+ Vận động theo nhạc bài hát: : "Lớp chúng mình", "Trường chúng cháu đây là trường mầm non",...
+ Nghe hát: Nổi trống lên các bạn ơi, bụi phấn, xe chỉ luồn kim...
- HĐ chơi;
+ Góc nghệ thuật: Ban nhạc của bé, giọng hát nhí...
+ Trò chơi: Tai ai tinh, nốt nhạc vui, ô cửa bí mật, giai điệu thân quen,...
MT 144. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102).
- Phối hợp từ 2 loại vật liệu trở lên để làm ra một loại sản phẩm.
- HĐ học:
+ Vẽ cô giáo,vẽ bạn thân...
+ Xé dán, vẽ trường mầm non
+ Nặn các loại rau, củ, quả.
HĐ chơi:
+ Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, làm đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ, nặn 1 số sản phẩm: hoa, quả..
II/Môi trường giáo dục:
1. Môi trường trong lớp:
- Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp mầm non, các hoạt động của trẻ, của cô, của các thành viên trong trường.
 - Lựa chọn một số bài hát, câu chuyện, bài thơ liên qua đến chủ đề: 
+ Bài hát: Nhạc các bài hát "Trường của cháu đây là trường mầm non", "Vui đến trường", "Lớp chúng mình,...
+ Dụng cụ âm nhạc: phách, song loan, xắc xô...
+ Bài thơ: Gà học chữ, Làm quen chữ số: tranh thơ, slide hình ảnh bài thơ
 - Bút, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, để trẻ vẽ, năn, xếp, xé, dán.
 - Đồ dùng đồ chơi xây dựng: nút, bộ lắp ghép, gạch xây dựng...
 - Đồ chơi ở các góc chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, bác sỹ.: Bộ dụng cụ bác sỹ, trang phục bác sỹ, bút, sách, bảng...
 - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học: dẻ lau đồ chơi, xô nước, các loại màu, vải mếch, xốp màu, giấy họa báo liên quan đến chủ đề, kéo, keo, nến...
 - Các loại sách, truyện
 - Bóng nhựa kích cỡ và số lượng phù hợp theo lớp.
 - Các thẻ số , thẻ chữ cái cho cô và trẻ
 - Sách tạo hình, sách LQVT đủ theo số lượng học sinh của lớp.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Tranh ảnh sách báo về trường mầm non, các hoạt động ngày vui đến trường của bé, hoạt động của các cô cấp dưỡng, h×nh ¶nh c¸c trß ch¬i dân gian,...
- Góc thiên nhiên có chậu cây cảnh, các dụng cụ để chăm sóc cây, bể chơi với cát nước
- Các đồ dùng phục vụ thể dục: bóng, gậy, vòng đủ theo số lượng số học sinh trong lớp
- Các thẻ chữ o, ô, ơ, các thẻ số từ 1-5. Các hình, tam giác, tròn, chữ nhật, vuông, các khối cầu, trụ vuông, chữ nhật, tam giác...
2. Môi trường ngoài lớp:
- Tranh ảnh các bài tuyên truyền về đại dịch Côvit, cách giữ gìn vệ sinh cơ thể bé treo ở cửa lớp, bảng tin, cờ hoa, nơ, bóng, dây hoa,
- Sưu tầm tranh ảnh , trang trí lớp theo chủ đề, viết bài tuyền truyền có néi dung về chủ đề ,về gi¸o dục sức khoẻ cho trẻ,giáo dục bảo vệ môi trường ,giáo dục an toàn giao thông, sö dông n¨ng l­îng tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶...
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ.
- Đồ chơi góc thiên nhiên thường xuyên lau rửa sạch sẽ, thay đổi nội dung chơi phù hợp.
 Rạng Đông, ngày tháng năm 2020
NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA BGH
 Phạm Thị Thảo

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mam_non_than.doc