Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10+11 - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Thanh

a. Môi trường tinh thần: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm vào các hoạt động.Trẻ được tự do vui chơi, thỏa sức thể hiện sự sáng tạo

b.Môi trường vật chất:

* Môi trường ngoài trời: trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, quan sát tìm hiểu khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh.

- Môi trường bên ngoài giúp trẻ phát triển tố hơn khả năng tư duy , sự thích thú , tìm tòi của trẻ

- Muốn làm được điều đó giáo viên phải là người hướng dẫn và chuẩn bị tốt môi trường bên ngoài lớp , trong đó chủ yếu là khuôn viên trường

- Nên chuẩn bị một số địa điểm an toàn để đồ chơi và tạo ra các khu vực chơi cho trẻ, bởi vì đối với trẻ thông qua việc chơi trẻ nắm bắt được những kiên thức trẻ đã học hoặc trẻ được nhìn thấy trong cuộc sống hằng ngày

* Môi trường hoạt động trong lớp: hoạt động góc, hoạt động học, trẻ được tham gia các hoạt động góc cùng bạnđược tham gia vào môi trường xã hội thu nhỏ trong lớp.

- Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân.

- Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng các nguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng

 

docx7 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 10+11 - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MN SAO MAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 TỔ KHỐI LÁ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Tân Thành, ngày 7 tháng 10 năm 202 2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10-11
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện từ tuần 7: bắt đầu ngày 17/10 đến tuần 10
hết ngày 11/11/2022)
TT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Ghi chú
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường chiều cao theo lứa tuổi:
+ Trai: CN :15,9- 27,1kg , CC: 106,1- 125,8cm
          + Gái: CN: 15,3 – 27,8kg , CC:104,9- 125,4cm
1
15. Trẻ có thể đi lên, xuống trên ván dốc ( dài 2m, rộng 0,3 m) một đầu kê cao 0,3 m.
- Đi trên ván kê dốc
HĐH
HĐ chơi
2
13. Trẻ có thể đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (CS11)
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
3
19.  Trẻ có khả năng ném và bắt bóng bằng hai tay, xa 4 m  (CS 3)
- Ném và bắt bóng với người dối diện bằng 2 tay khoảng cách xa 4m
4
23. Trẻ có thể chuyền, tung  bóng lên cao và bắt được bóng bằng 2 tay
- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân,
5
26 . Trẻ biết vẽ hình và sao chép, các chữ cái, chữ số.
- Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số
- Bẻ, nắn
6
28. Trẻ biết xếp chồng 12 – 15 khối theo mẫu.
-Xếp chồng 12 – 15 khối theo mẫu và theo ý thích
- Lắp ráp
7
39. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
- Trẻ biết mời cô , mời bạn khi ăn và ăn từ tốn
- Trẻ không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn
- Trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
- Trẻ không  uống nước lã , ăn quà vặt ngoài đường
- Có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống.
Tất cả các hoạt động trong ngày
8
41. Trẻ nói với người lớn khi bị đau chảy máu hoặc bị sốt
- Nói với người lớn khi  khi bị sốt, chảy máu
9
50. Trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS23)
- Nhận biết những nơi mất vệ sinh như : hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậmnguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
10
61. Trẻ hay đặt câu hỏi (CS112)
-Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin
Tất cả các hoạt động trong ngày
11
72.  Trẻ giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.(CS114)
- Phát hiện và nêu được nguyên nhân dẫn đến vân đề
12
60. Trẻ thích khám phá các sự vật hiện tượng  xung quanh(CS113)
- Chức năng các giác quan và bộ phận khác của cơ thể
- Các chất dinh dưỡng cần thiết có lợi cho sức khỏe.
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông
- Các nguồn nước trong môi trường sống                 
-Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây.
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.
- Một số đặc điểm tính chất của nước.
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
-,..
13
62. Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một loại số cây, hoa, quả.
-  Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa.
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời.
14
65. Trẻ  có thể phân loại được các đồ dùng theo những chất liệu và công dụng khác nhau..( CS96)
-Phân loại được đồ dùng, đồ chơi theo 2- 3 dấu hiệu.
15
97.Trẻ có thể gọi tên và chỉ ra các điểm giống nhau, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật (CS107)
- Nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
- Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau.
16
103. Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem hình ảnh về gia đình.
- Các thành viên trong gia đình nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình ( Gia đình nhỏ, gia đìn lớn). Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia đình.
17
104. Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình( Số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại(nếu có),khi được hỏi, trò chuyện.
- Địa chỉ nhà: số nhà, phường,..
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỬ
18
113. Trẻ hiểu nghĩa các từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi. (CS63)
-Hiểu nghĩa các từ khái quát, từ trái nghĩa
-Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng câu phức.
Tất cả các hoạt động trong ngày
19
116. Trẻ nói rõ ràng. (CS65)
-Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu.
-Trả lời và đặt các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao?; Có gì giống nhau?; Có gì khác nhau?; Do đâu mà có?;
-Đặt các câu hỏi: Tại sao?; Như thế nào?;  Làm bằng gì?
20
124. Trẻ không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.(CS75)
-Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác đang nói.
21
129. Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.(CS71)
-Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự
22
143.Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS91)
- Nhận dạng được các chữ cái
- Tập tô, tập đồ các nét chữ
23
145. Trẻ bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái( CS88)
-Sao chép một số ký hiệu, tên mình
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM  VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
24
152. Trẻ chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.(CS59)                
-Điểm giống và khác nhau của mình với người khác.
- Tự nhận ra sự khác biệt của mình với người khác
Tất cả các hoạt động trong ngày
25
156. Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.
- Vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức như: xêp nệm, chuẩn bị bàn ăn, xếp ghế,..
26
161. Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. .(CS41)
- Hạn chế được cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
27
175.  Trẻ chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.(CS43)
- Chủ động bắt chuyện và sẵn sàng trả lời các câu hỏi khi được hỏi.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
28
197. Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản .(CS102)
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
Tất cả các hoạt động trong ngày
29
200. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.
- Phối hợp các kĩ năng nặn  để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng / đường nét và bố cục.
30
204. Trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các âm thanh, vận động hát theo bản nhạc bài hát yêu thích.
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
* MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG:
a. Môi trường tinh thần: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm vào các hoạt động.Trẻ được tự do vui chơi, thỏa sức thể hiện sự sáng tạo
b.Môi trường vật chất:
* Môi trường ngoài trời: trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, quan sát tìm hiểu khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh.
- Môi trường bên ngoài giúp trẻ phát triển tố hơn khả năng tư duy , sự thích thú , tìm tòi của trẻ
- Muốn làm được điều đó giáo viên phải là người hướng dẫn và chuẩn bị tốt môi trường bên ngoài lớp , trong đó chủ yếu là khuôn viên trường
- Nên chuẩn bị một số địa điểm an toàn để đồ chơi và tạo ra các khu vực chơi cho trẻ, bởi vì đối với trẻ thông qua việc chơi trẻ nắm bắt được những kiên thức trẻ đã học hoặc trẻ được nhìn thấy trong cuộc sống hằng ngày
* Môi trường hoạt động trong lớp: hoạt động góc, hoạt động học, trẻ được tham gia các hoạt động góc cùng bạnđược tham gia vào môi trường xã hội thu nhỏ trong lớp.
- Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân.
- Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng các nguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng 
Trên đây là kế hoạch giáo dục chủ đề Gia đình của khối Lá
 DUYỆT CỦA BGH Người lập kế hoạch
	 TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Ngọc Sương Hoàng Thị Thanh

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_1011_chu_de_gia_dinh.docx