Kế hoạch giáo dục theo chủ đề lớp Lá - Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ

I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

- M171: Thực hiện các vận động: đi nối gót, dật lùi, chạy đổi hướng, rẽ qua vật cản, ném xa, đập bắt bóng, ném trúng đích,

* Sức khỏe & dinh dưỡng:

- MT172: Biết ăn uống hợp vệ sinh

- MT173: Biết một số món ăn đặc sản

2. phát triển nhận thức:

- MT174: Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm(cs105)

- MT175: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.

- MT176: Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẳng trên đồng hồ (cs111)

MT160: Loại một đối tượng không cùng nhóm vói các đối tượng còn lại(cs115)

- MT177: Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên địa danh của quê hương, nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ Đô của nước Việt Nam.

- MT178: Biết và phân biệt đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc.

- MT179: phân biệt được một số đặc sản , sản phẩm truyền thống , dấu hiệu nổi bật

 

doc72 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục theo chủ đề lớp Lá - Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 4/05/2015 - 22/5/2015)
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 
phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- M171: Thực hiện các vận động: đi nối gót, dật lùi, chạy đổi hướng, rẽ qua vật cản, ném xa, đập bắt bóng, ném trúng đích, 
* Sức khỏe & dinh dưỡng:
- MT172: Biết ăn uống hợp vệ sinh 
- MT173: Biết một số món ăn đặc sản
2. phát triển nhận thức:
- MT174: Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm(cs105)
- MT175: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
- MT176: Nói ngày trên lốc lịch và giờ chẳng trên đồng hồ (cs111)
MT160: Loại một đối tượng không cùng nhóm vói các đối tượng còn lại(cs115)
- MT177: Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên địa danh của quê hương, nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ Đô của nước Việt Nam.
- MT178: Biết và phân biệt đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc.
- MT179: phân biệt được một số đặc sản , sản phẩm truyền thống , dấu hiệu nổi bật
3. phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
- MT 180: Nhận ra được sắc thái biểu cảm khi vui, buồn biểu cảm của lời nói khhi vui, khi buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi, .(cs61)
- MT181: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp, (cs67)
- MT36: Sử dụng các từ chỉ âm thanh chỉ tên gọi, tính chất, và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày (cs66)
- MT104: kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định...(cs71)
- MT182: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác(cs120)
- MT183: Đặt tên mới cho câu chuyện , đặt lời mói cho bài hát(cs117) 
- MT184: Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách(cs81)
- MT185: Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.(cs86)
- MT186: Nhận biết được các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của các danh lam thắng cảnh.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- MT153: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép, ( CS24)
- MT 119: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc,(cs26)
- MT105: Đề xuất trò chơi và hoạt động sở thích của bản thân (cs30)
- MT 187: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (cs40)
- MT 85: Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn(cs45)
- MT 167 : Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (cs56)- MT 188: yêu quý tự hào về quê hương,Tích cực tham gia chào đón các lễ hội, sự kiện: đón ngày sinh nhật Bác Hồ. ngày quốc khánh, 
MT189: Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ
5. phát triển thẩm mỹ:
- MT190: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động của bản thân..(cs119)
- MT191: Thích nghe các bái hát bản nhạc dân ca theo chủ đê
- MT192: Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu thương quê hương, đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc.
- MT193: Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau đẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục can đối, màu sắc hài hòa.
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC: 
1. phát triển thể chất:
*Phát triển vận động:
- Ném trúng đích đứng(xa 2m x cao 1,5m)
- Bò vòng qua 5-6 điểm ziczac cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. 
- Ném và bắt bóng với người đối diện.
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc, bài hát(Thể dục sáng)
* Sức khỏe & dinh dưỡng:
- Không uống nước lã ăn quà vặt ngoài đường(Vệ sinh Trưa)
- Biết các món ăn đặc sản ở thôn quê.Làm quen 1 số thao tác đơn giản tròn chế biến 1 số món ăn, thức uống.(HDG)
- Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.(Dinh Dưỡng)
2. phát triển Nhận Thức:
- đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chỉ số 0(Trò chuyện sáng)
- Đếm đến 10 và nói theo khả năng.
- So sánh, phát hiện quy tắc, và sắp xếp theo quy tắc. Đếm theo khả năng
- Đo độ dài các vật, so sánh và nói kết quả đo.
- So sánh số lượng của đối tượng trong phạm vi 9 bằng các cách khác nhau, và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất..
- Biết lịch dùng để làm gì và đồng hồ dùng để làm gì?(Trò chuyện sáng)
- Nhận ra sự giống nhau của hai hoặc một nhóm đối tượng(HDCCD) 
- Đaklak quê tôi,
- Đất nước diệu kỳ
- Bác Hồ kính yêu.
- Biết văn hóa của Vệt Nam và Quê Hương: phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội, (HDCCD)
- Trẻ biết những dân tộc phổ biến thông dụng ở nơi mình sống như ê đê..(Trò chuyện sáng)
- Trẻ phân biệt được một số đặc sản , sản phẩm truyền thống , dấu hiệu nổi bật của quê hương mình.(HD Chiều)
3. phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
- Nhận ra cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ,(HDDC)
- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp.(trò chuyện sáng, HDC)
- Sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm trong câu phù hợp với tình huống giao tiếp(HĐ tăng cường tiếng việt)
- Bài thơ(ảnh bác, .). Truyện(sự tích hồ gươm, truyện ông gióng, sự tích bánh chưng bánh dày,,niềm vui bất ngờ.) Các đồng dao, ca dao, câu đố.
- Kể lại được cau chuyện ngắn dựa vào trí nhớ, hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo bố mẹ kể lại cho bé.(HDG)
- Tự đặt ra các câu thơ, câu truyện.(HDG)
- Để sách đúng nơi quy định, Giữ gìn và bảo vệ sách.(HDG)
- có hành vi tự kể chuyện theo sách truyện đã được nghe đọc.Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, chữ số, kí hiệu thay thế cho lời nói.(HD Tăng cường tiếng việt.)
 - Làm quen chữ cái: v,r
- Tập tô chữ cái v,r
 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Không đi theo người lạ rủ, Đưa mắt nhìn người thân học hỏi ý kiến khi nhận quà của người lạ.Kêu người lón khi bị bắt đi hoặt mách người lớn khi có việc xảy ra với bạn.(HD Chiều)
 - Kể được một số tác hại thông thường của hút thuốc lá hoặc ngửi phải khói thuốc lá.(trò chuyện sáng)
- Cố gắn thuyết phục bạn để những đề xuất bạn được thực hiện.(HDG)
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ, cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.(HDDC)
- Sẵn sàng,nhiệt tình hoặt giúp đỡ ngay khi bạn Hoặc người lớn yêu cầu.(HD ăn trưa, chiều.)
- Nhận ra ít nhất ba hành vi đúng sai đối với môi trường.(HDDC)
- Em yêu quê hương(kỹ năng sống)
- xem tranh ảnh Bác Hồ(kỹ năng sống)
- Bé với lễ hội Đến Hùng(kỹ năng sống)
- Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua bài hát , bài thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ.(Trò chuyện sáng)
- Trẻ biết Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ: Bác Hồ với thiếu nhi, Bác Hồ với các cháu trung thu..(HDC)
5. phát triển thẩm mỹ:
- Có những vận động minh họa,múa sáng tạo khác với hướng dẫn của cô.(HDG)
- Nghe bài hát vui hay buồn, gần gũi và nhận ra bài hát nào vui hay buồn.
- Bài hát; múa với bản Tây Nguyên, em nhở Tây Nguyên, trường em, tạm biệt búp bê, cháu vẫn nhở trường mầm non, quê hương tươi đẹp,
- Vẽ phong cảnh miền núi
- Trang trí khung ảnh Bác
- Vẽ trường tiểu học 
- vẽ theo ý thích(*)
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhip một cách nhịp nhàng.(HD Chiều)
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 4/05/2015 - 22/5/2015)
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC
(4/5 - 8/5)
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
BÁC HỒ
(11/5 - 15/5)
TRƯỜNG TIỂU HỌC
(18/5 - 22/5)
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
Thời gian thực hiện: 4/05/2015 - 22/5/2015)
Phát triển thẩm mỹ
*Tạo Hình 
- Vẽ phong cảnh miền núi
- Trang trí khung ảnh Bác
- Vẽ trường tiểu học 
- vẽ theo ý thích(*)
*Âm Nhạc 
- Bài hát; múa với bản Tây Nguyên, em nhở Tây Nguyên, trường em, tạm biệt búp bê, cháu vẫn nhở trường mầm non, quê hương tươi đẹp,
Phát triển nhận thức
*Khám Phá Khoa Học 
- Đaklak quê tôi,
- Đất nước diệu kỳ
- Bác Hồ kính yêu.
*Làm Quen Với Toán 
- Đếm đến 10 và nói theo khả năng.
- So sánh, phát hiện quy tắc, và sắp xếp theo quy tắc. Đếm theo khả năng
- Đo độ dài các vật, so sánh và nói kết quả đo.
- So sánh số lượng của đối tượng trong phạm vi 9 bằng các cách khác nhau, và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất..
- Nhận dạng các khối cầu, khối trụ , Khối vuông, khối chữ nhật trong thực tế.
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
Phát triển ngôn ngữ
*Làm Quen Chữ Cái
- Làm quen chữ cái: 
 v,r
- Tập tô chữ cái : v,r
*Làm Quen Văn Học 
- Bài thơ(ảnh bác, .). Truyện(sự tích hồ gươm, truyện ông gióng, sự tích bánh chưng bánh dày,,niềm vui bất ngờ.) Các đồng dao, ca dao, câu đố.
Phát triển thể chất
«Dinh Dưỡng:
- Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.(Dinh Dưỡng)
«Vận Động:
- Ném trúng đích đứng(xa 2m x cao 1,5m)
- Bò vòng qua 5-6 điểm ziczac cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. 
- Ném và bắt bóng với người đối diện.
Phát triển TC- Xã hội
- Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạnCó ý thức cư xử công bằng với các bạn trong nhóm chơi,(HDG) 
- Trò chơi: sóng, nhà của tôi, quê tôi..
- Thực hiện sự phân công của người khác
- Em yêu quê hương(kỹ năng sống)
- xem tranh ảnh Bác Hồ(kỹ năng sống)
- Bé với lễ hội Đến Hùng(kỹ năng sống)
IV/Môi trường giáo dục: 
1/ Môi trường trong và ngoài lớp: 
* Môi trường trong và ngoài lớp thân thiện, gần gũi, tạo mọi điều kiện cho trẻ học hỏi, khám phá xoay quanh chủ đề : Quê hương, đất nước, Bác Hồ.
+ Trong lớp : 
Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, an toàn đối với trẻ.
Lớp học trang trí theo chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ., chủ để nhánh: Quê hương, đất nước - bác hồ- Trường tiểu học
Các góc được trang trí phù hợp theo chủ đề : Quê hương, đất nước, Bác Hồ.
Lớp học đảm bảo đầy đủ bàn ghế , và các dụng cụ phụ vụ ăn bán trú cho trẻ, đảm bảo vệ sinh, và an toàn thực phẩm cho trẻ.
Lớp học đảm bảo đầy đủ chiếu, chăn màn, phục vụ ngủ trưa cho trẻ
+ Ngoài lớp :
Sân trường rộng, sạch sẽ an toàn, các khu vực chơi được sắp xếp gọn gàng khoa học, đảm bảo đủ ánh sáng và bóng mát cho trẻ.
Sân trường có các khu vực quan sát cho trẻ quan sát phục vụ hoạt động dạo chơi cho trẻ.
Sân trường sạch sẽ an toàn có các dụng cụ tập thể dục cố định đảm bảo hoạt động phát triển thể chất cho trẻ.
Sân trường an toàn sạch sẽ phục vụ các tiết học ngoại khóa và phát triển kỹ năng phục vụ, vệ sinh môi trường cho trẻ.
2/ chuẩn bị học liệu: 
Một số tranh ảnh về chủ đề : Quê hương, đất nước, Bác Hồ., chủ để nhánh: Quê hương, đất nước - Bác Hồ- Trường tiểu học.
Các đồ chơi, chong chóng, bóng, hột hạt, dây thừng,các trò chơi dân gian phục vụ HDDC.
Các dụng cụ phục vụ thể dục Buổi sáng, thể dục kỹ năng: vòng, gậy, ghế, vạch kẽ, túi cát..
Mô hình nông thôn em, đak lak quê em, , phục vu cho các hoạt động có chủ đích.
 Thơ, truyện trong chủ đề, Và các chủ đề nhánh: Bài thơ(ảnh bác, .).
 Truyện(sự tích hồ gươm, truyện ông gióng, sự tích bánh chưng bánh dày,,
 niềm vui bất ngờ.) Các đồng dao, ca dao, câu đố.
Giấy màu , đất nặn, bút sáp, kéo để trẻ vẽ ,,nặn, xé , cắt, dán,,,,,
Các loại vở học sinh phục vụ các hoạt động: HĐTH, HĐLQVT, HĐLQCC,KPKH
Bài hát trong chủ đề, Và chủ đề nhánh: Quê hương, đất nước - Bác Hồ- Trường tiểu học.
 - Các loại băng đĩa theo chủ đề phục vụ các hoạt động có chủ đích và hoạt động góc. 
 - Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc theo chủ đề : Quê hương, đất nước, Bác Hồ.
 * Góc phân vai:
 - Quần áo, bán hàng, bác sĩ, cấp dưỡng, bàn ghế, của hàng bán xe, gẩ ô tô
 - Đồ dùng phục vụ ăn uống như soong, chảo, bát đũa, bếp, dao, thớt, bình nước...
 - Một số thực phẩm cá, tôm, một số loại rau ,củ. quả ,bánh kẹo, bàn ghế, rổ khăn.
 - Danh bạ, đơn thuốc, quần áo, mũ của bác sĩ ,ống nghe , nhiệt kế, một số lọ thuốc, kéo, búp bê ,bàn ghế .. 
 * Âm nhạc: 	
 - Đàn tơ rưng, sáo, kèn, trống ,xắc xô , đàn ,thanh gõ, đồ diễn văn nghệ 
 - Máy hát các bài hát về chủ đề 
* Tạo hình:
 - Bàn ghế đúng quy cách. Một số mẫu vẽ, nặn, cắt dán.
 - Vở tạo hình, vở thủ công, giấy màu ,bút chì đen, chì màu, đất nặn, phấn vẽ, hồ dán, kéo,bảng con, một số hột hạt các loại .
* Học tập:
 - Bút phấn, bàn ghế để trẻ làm ba mẹ bày cho con cái học.
 - Truyện tranh,tranh ảnh ,sách báo, hoạ báo, truyện, tạp chí về chủ đề : Quê hương, đất nước, Bác Hồ.
*Xây dựng: 
 - Cây xanh, Mô hình ngã tư đường phố. Lắp ghép,thảm cỏ, hoa, gạch,cây hoa nhỏ, ghế đá, các kiểu nhà, vùng quê, nông thôn, làng xóm, phố phường.
 - Phươnng tiện vận chuyển vật liệu, xe ô tô, bàn soa, dao xây, thước dây....
* Góc thiên nhiên: 
 - Bể cá cảnh, xô đựng nước, cây xanh nhỏ, bình tưới cây, sỏi, đá, cát.....
Mạng Nội Dung
 Nhánh I: ĐẮK LẮK QUÊ TÔI
1. Phát triển thế chất:
- Bắt được bóng bằng hai tay(HDDC)
- Ném trúng đích đứng(xa 2m x cao 1,5m)
- Rửa mặt và trải răng bằng nước sạch
- Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.(Dinh Dưỡng)
2. Phát triển nhận thức:
Tách 10 đối tượng thành hai nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm(cs105)
- Biết văn hóa của Vệt Nam và Quê Hương: phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội, (HDCCD)
ĐẮK LẮK QUÊ TÔI
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Không đi theo người lạ rủ, Đưa mắt nhìn người thân học hỏi ý kiến khi nhận quà của người lạ.Kêu người lón khi bị bắt đi hoặt mách người lớn khi có việc xảy ra với bạn.(HD Chiều)
 - Kể được một số tác hại thông thường của hút thuốc lá hoặc ngửi phải khói thuốc lá.(trò chuyện sáng)
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nhận ra cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ,(HDDC)
- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp.(trò chuyện sáng, HDC)
5. Phát triển thẫm mỹ:
- Có những vận động minh họa,múa sáng tạo khác với hướng dẫn của cô.(HDG)
- Nghe bài hát vui hay buồn, gần gũi và nhận ra bài hát nào vui hay buồn.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
 Nhánh I: ĐẮK LẮK QUÊ TÔI
Phát triển nhận thức
- KPKH:
Đắc Lắc quê tôi
LQVT:
- Đếm đến 10 và nói theo khả năng.
Phát triển ngôn ngữ
- LQVCC:
- Làm quen chữ cái: v,r
-LQVH:
Truyện: 
Thơ: Ngôi nhà
ĐẮK LẮK QUÊ TÔI
Phát triển thẩm mỹ
Tạo Hình:
- Vẽ phong cảnh miền núi
Âm Nhạc: 
 dạy hát: “ Quê hương tươi đẹp ”
PT tình cảm xã hội
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép,
Phát triển thể chất
+ Dinh dưỡng – sức khoẻ
- Giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.(
+Vận động :
- Ném trúng đích đứng(xa 2m x cao 1,5m)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Nhánh I: ĐẮK LẮK QUÊ TÔI
Tên
các hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
TDBS
- Cô đón trẻ, trò chuyện trao đổi với trẻ, điểm danh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ như sức khoẻ, học tập những lúc ở nhà, ở lớp.
- Nhắc nhở trẻ lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về thứ ngày, thời tiết.
- Trò chuyện về chủ đề Quê Hương –Đất Nước ( kể về làng xóm ,phố phường nơi trẻ sinh sống ).
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, và giữ gìn cảnh đẹp và nét đẹp về văn hoa dân tộc .
- TDBS: Bài tập TDBS tháng 4
* KHỞI ĐỘNG: 
Đi các kiểu đi, bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh chậm.trẻ đi kết hợp đi vòng tròn sau đó xếp đội hình hàng ngang tập theo nhịp hô của cô.
* TRỌNG ĐỘNG: 
- ĐT hô hấp: làm gà gáy.
- ĐT tay vai: hai tay giang ngang, gập khủy tay.(2 lần 8 nhịp)
- ĐT chân: hai tay chống hông , ngồi xuống đứng lên,(2 lần 8 nhịp)
- ĐT bụng lườn: hai tay giang ngang , quay người sang hai bên.(2 lần 8 nhịp)
- ĐT bậc: bật tiếng lùi,(2 lần 8 nhịp)
* HỒI TĨNH: trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều.
HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
- Các từ: làng xã, quê hương, phố xá, 
- Các từ: quê hương, quả ngọt, hương lúa,cánh đồng
- Các từ: nông thôn, daklak, yêu quý, yên tĩnh
- Các từ: thân quen, gần gũi, 
- Ôn các từ đã học trong tuần.
II/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KP KHOA HỌC
Trò chuyện về xóm làng, phố phường
TDKN
- Ném trúng đích đứng(xa 2m x cao 1,5m)
-Thơ:ngôi nhà 
LQVT
- Đếm đến 10 và nói theo khả năng.
LQVCC
Làm quen chữ cái : v,r
-TH: vẽ phong cảnh miền núi
LQ ÂM NHẠC
Hát VĐ: “quê hương tươi đẹp ”
NH: quê hương 
TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật . 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI:
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
Hoạt động có chủ đích
- Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường.
- Quan sát bầu trời, thời tiết,quan sát hình ảnh, tranh về làng xóm phố phường, đất nước 
-Trẻ được quan sát cảnh vật thiên nhiên trong sân trường.
- Được tiếp xúc với thiên nhiên gần gủi xung quanh trẻ.
- Làm quen với hình ảnh 1 số làng xóm ,phố phường, đất nước 
- Sân trường, tạo cảnh quan sạch đẹp, bằng phẳng và đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng gồm: tranh ảnh vẽ về làng xóm phố phường, tranh thủ đô Hà nội, văn miếu, hồ gươm. 
- Cô giới thiệu buổi đi dạo chơi.
- quan sát thời tiết, đặc câu hỏi mở. kết hợp giáo dục trang phục ngày mùa.
- gợi mở trẻ kể về làng xóm của mình 
- Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về làng xóm ,phố phường, thủ đô Hà Nội 
Ôn kiến thức củ:
-Ôn các bài thơ,bài hát trẻ đã học thông qua các chủ đề trẻ đã được khám phá.
- Thể hiện các bài thơ bài hát về chủ đề QH-ĐN-BH-TTH đã học
- Bài thơ: Ngôi nhà 
- bài hát: “ quê hương tươi đẹp
Qua nội dung bài cho trẻ ôn lại các bài hát,bài thơ trẻ đã học và cho trẻ làm quen với kiến thức trẻ sắp học
Cung cấp kiến thức mới:
- Quan sát cảnh làng quê ,đô thị 
- Nhận biết,ghi nhớ tên các danh lam thắng cảnh của quê mình 
- Tranh có làng quê ,đô thị , tranh thủ đô Hà nội. 
- Nhà con ở đâu ?xã gì ? huyện gì, tình nào ? nơi con sống thuộc làng quê hay thành thị ?
- Cho trẻ xem tranh quê hương đất nước. 
- Giáo dục.
Trò chơi vận động
“ kéo co ” “ Mèo đuổi chuột ” 
Trò chơi dân gian:
“chi chi chành chành ” lộn cầu vồng 
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
- Sân sạch sẽ cho trẻ chơi cả 2 trò chơi
.
- Giới thiệu và cho trẻ chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian
Chơi tự do
- Trẻ chơi các trò chơi trong sân trường.
- Cho trẻ chơi tự do nhặt lá làm đồ chơi, vẽ hình bạn trên sân trường,
-Hình thành kỷ năng phối kết hợp trong các hoạt động
- Rèn luyện ý thức kỷ luật, ý thức tập thể cho trẻ.
- giúp trẻ thoải mái hoạt động mà không theo một khuôn khổ.
- Đồ chơi cô mang theo: bóng, phấn, hột hạt, cho trẻ vẽ, xếp.
- Một số cái nhà để chơi trò chơi
- các trò chơi có sẵn trong sân trường, an toàn phù hợp.
- Cho trẻ nhắc trước khi về các khu vực chơi.
- Trẻ nhắc trong khi chơi và sau khi chơi.
- Cho trẻ chơi tự do trên sân trường.
- cô khái quát, nhận xét sau khi kết thúc buổi hoạt động ngoài trời.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
NỘI DUNG
TÊN TRÒ CHƠI
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
THỰC HIỆN
GÓC XÂY DỰNG:
-Xây công viên DakLak, 
Xây lăng Bác Hồ 
- Cô trang trí các góc đẹp rỏ ràng phù hợp với chủ điểm.
- Chuẩn bị gạch,thảm cỏ,rau, nhà, xe chở vật liệu.
Lăng bác Hồ., 
-Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo nên một công trình xây dựng như: có hàng rào, có đường đi, có hồ nước , có đồ chơi ,có cây ,có hoa 
-Trẻ cùng nhau xây dựng và biết hỗ trợ nhau khi chơi
-Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình sau khi xây
1. Thảo luận:
- Hát: “ quê hương tươi đẹp ” 
- trò chuyện về chủ đề lớp đang thực hiện.
- chủ đề nhánh là gì? 
- Cô gới thiệu tên các góc chơi cho trẻ.
- góc xây dựng sẽ làm gì? 
- góc phân vai, tạo hình, nghệ thuật, khoa học sẽ làm gì? 
- cô khuyến khích trẻ tạo mối liên kết của các góc chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ thảo luận chung cả lớp,khuyến khích trẻ cùng bàn bạc,chọn trò chơi theo ý thích của trẻ.
- cho trẻ nhắc trước khi về góc chơi, trong khi chơi và sau khi chơi.
- Gợi ý cho trẻ có ý tưởng chơi khi đã chọn trò chơi.
2.Qúa trình chơi:
- Trẻ về nhóm chơi cô bao quát và gợi ý cho trẻ tự giác thực hiện công việc chung của nhóm chơi và gợi ý cho trẻ có kế hoạch thay đổi vai chơi hoặc thay đổi trò chơi nếu trẻ thích.
- khen ngợi động viên kịp thời khi trẻ có những hành vi không tốt.thể hiện vai chơi không giống thật.
- cô cần chú ý hướng dẫn, quan sát, nhắc nhở trẻ chơi đúng góc chơi và nhiệm vụ của từng góc chơi,đúng với yêu cầu của góc chơi.
3. Nhận xét buổi chơi:
- Kết thúc buổi chơi cho trẻ tập trung và tự nhận xét về mình,về bạn,và tham quan công trình trẻ chơi xây dựng.
- trẻ nhận xét kết quả và sản phẩm của mình, của nhóm bạn, 
- khen ngợi động viên khuyến khích trẻ, hỏi ý tưởng lần sau.
- hát “ bạn ơi hết giờ” . và cho trẻ cất đồ chơi. 
- kết thúc chuyển hoạt động.
GÓC PHÂN VAI
- Bác sĩ - Bán hàng 
Gia đình 
- Các đồ chơi ,thảm cỏ ,hoa ,cây ,hồ nước ..
- Áo, đồ dùng dụng cụ bác sĩ - đồ chơi góc bác sỹ 
- Trẻ biết chơi t

File đính kèm:

  • docGAN_QUE_HUONG_BAC_HO.doc