Kế hoạch giáo dục trẻ - Chủ điểm: Trường mầm non
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 04 tháng 09 đến ngày 22 tháng 09-2017)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp.
- Trẻ biết một số hoạt động ở trường trong một ngày( thể dục sáng, ăn, học, chơi, )
- Biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết kể tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
- Đọc thuộc thơ, đồng dao nói về trường lớp, bạn bè và cô giáo.
- Nhận ra các nhóm chữ cái o, ô, ơ thông quia từ, qua thơ, qua bài hát, qua môi trường chữ xung quanh lớp.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô giáo
3. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục, đi nối bàn chân tiến lùi ,đi khụy gối
- Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.
- Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm ly uống nước, cầm muỗng xúc cơm.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON (Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 04 tháng 09 đến ngày 22 tháng 09-2017) I. Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết tên gọi, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp. - Trẻ biết một số hoạt động ở trường trong một ngày( thể dục sáng, ăn, học, chơi,) - Biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết kể tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, tên cô giáo và các bạn trong lớp. - Đọc thuộc thơ, đồng dao nói về trường lớp, bạn bè và cô giáo. - Nhận ra các nhóm chữ cái o, ô, ơ thông quia từ, qua thơ, qua bài hát, qua môi trường chữ xung quanh lớp. - Phát triển kỹ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô giáo 3. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục, đi nối bàn chân tiến lùi ,đi khụy gối - Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan. - Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm ly uống nước, cầm muỗng xúc cơm. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ chơi, của cách bày biện, trang trí lớp học, sân trường trong ngày khai giảng. - Biết thể hiện các cách vận động theo nhạc, cảm nhận được giai điệu của bài nhạc. - Thể hiện được các ý tưởng sáng tạo thông qua vẽ tranh về chủ đề trường lớp, qua việc cùng cô tranh trí lớp học. 5. Phát triển TC – XH: - Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động, trang trí lớp học. - Biết giữ gìn, sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong. Có thói quen giữ vệ sinh thân thể - Hòa đồng, nhường nhịn bạn. - Chào hỏi, lễ phép với người lớn và các cô chú trong trường. II. MẠNG NỘI DUNG * Ngày hội đến trường của bé : -Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé. -Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp * Đồ chơi và các hoạt động ở trường mầm non - Tên các phòng ban trong trường( ban giám hiệu, phòng y tế, phòng tài vụ, bảo vệ, cấp dưỡng ) - Chức năng, công việc của các cô chú trong phòng ban. - Tình cảm của bé đối với các cô chú trong trường - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi * Lớp học của bé - Trẻ biết được tên lớp, các khu vực trong lớp. - Các góc chơi của lớp, cô giáo, các bạn trong lớp, tên gọi sở thích đặc điểm riêng. - Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ và chăm sóc, được chơi đùa với các bạn. - Bieát yeâu quí tröôøng lôùp vaø bieát giöõ gìn veä sinh tröôøng lôùp , caù nhaân saïchseõ - Biết được công việc của các cô trong trường - KÝnh träng lÔ phÐp víi người lớn trong trường III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: 1/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. - Đi nối chân tiến lùi - Đi bước dồn ngang trên ghế băng - Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dẻ, cướp cờ, kéo co - Trò chơi học tập: Tìm bạn - Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức Dinh dưỡng-Sức khỏe - Giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ tách gộp đồ dùng đồ chơi trong lớp thành 2 phần - Lớp học của bé - Bé tìm hiểu về ngày hội đến trường 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN Món quà của cô giáo Thơ tình bạn Làm quen chữ viết: đọc và phát âm nhóm chữ cái O, Ô, Ơ. Đọc ca dao, tục ngữ, đồng dao. 4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Vẽ trường mầm non Nặn đồ chơi trong lớp tặng bạn Hát : Ngày vui của bé Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, tiếng hát ở đâu 5/ PHÁT TRIỂN TC – XH Lớp 5 tuổi của bé Các cô lao động trong trường mầm non Bạn của chúng mình KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Chủ đề: Ngày hội đến trường của bé Từ ngày 04 – 09 -2017 đến 08 - 09-2017 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ trò chuyện Thể dục sáng Trò chuyện đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, cháu chào cô, chào cha, mẹ (cs54) -Để đồ dùng vào nơi qui định -Trao đổi với phụ huynh - Trò chuyện qua bài thơ, bài hát,câu đố về trường mầm non - Điểm danh *Thể dục sáng -Coâ vaø treû cuøng tham gia taäp baøi taäp phaùt trieån chung Ñoäi hình taäp voøng troøn: Taäp vôùi gaäy, voøng -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao. -ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên. -ĐT bật 1:Bật tiến về trước. *Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu. Hoạt Động Học PTTC -Đi thăng bằng trên ghế thể dục(cs11) PTNT - Trò chuyện ngày hội đến trường của bé PTNN - Truyện “món quà của cô giáo” (cs 36, 64) PTTM Hát: “Ngày vui của bé” KNTCXH - Bạn của chúng mình(cs60) Hoạt động ngoài trời Trò chuyện về các khu vực trong trường TCVĐ : Thi đi nhanh Chơi tự do Quansát cây Bàng TCVĐ: Tung bóng -Chơi tự do Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé TCVĐ: Kéo co -Chơi tự do Quan sát phòng học TCVĐ: “Thả đĩa ba ba” -Chơi tự do Trò chuyện về thời tiết,nhặt lá vàng rơi -Chơi tự do Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xây trường mầm non *Chuẩn bị : Khối gỗ, hàng rào , cỏ ,hoa -Các vật liệu có sẳn *Cách tiến hành : Cô trò chuyện về chủ đề trường mầm non - Trẻ biết sử dụng các khối tạo thành ngôi trường theo ý thích - Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhỡ - Trò chuyện đặt tên góc + Kết thúc: Nhận xét tuyên dương *Nghệ thuật:Vẽ tô màu về trường mầm non +Chuẩn bị: Tranh về chủ đề, viết chì, bút màu, giấy A 4 +Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ biết dùng bút chì để tô vẽ không lem ra ngoài - Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhỡ - Trò chuyện đặt tên góc + Kết thúc: Nhận xét tuyên dương * Góc thư viện + Chuẩn bị: Một số tranh ảnh nói về chủ đề + Cách tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ lật tranh và cách xem tranh - Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhỡ trẻ - Đặt tên góc + Kết thúc: Nhận xét tuyên dương * Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh vườn trường + Chuẩn bị: Dụng cụ chăm sóc cây + Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, sử dụng những dụng cụ gì để làm - Trẻ chơi cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi - Trẻ đặt tên góc *Kết thúc : Nhận xét tuyên dương,thu dọn dụng cụ Vệ sinh ăn trưa Cho cháu vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa Vệ sinh, ăn chiều Hoạt động chiều Ôn kiến thức cũ:Đi thăng bằng trên ghế thể dục Dạy trẻ nội qui lớp học Ôn kiến thức cũ: Truyện “món quà của cô giáo -Ôn kiến thức cũ: Hát Ngày vui của bé - Ôn kiến thức cũ: Bạn của chúng mình Trả trẻ Nêu gương cắm cờ Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi người thân Vệ sinh đầu tóc quần áo gọn gang, sạch sẽ - Chào cô chào bạn, ra về HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về các khu vực trong trường TCVĐ : Thi đi nhanh Chơi tự do I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết được các khu vực khác nhau trong ngôi trường của mình - Biết chơi trò chơi, chơi đoàn kết. -Rèn luyện kĩ năng quan sát, chú ý ghi nhớ cho trẻ - Rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn cho trẻ thông qua trò chơi “Thi đi nhanh” - Giáo dục trẻ biết thích thú và yêu mến ngôi trường II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ. - Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 0,25m - Quần áo gọn gàng cho trẻ. III. Tiến hành 1- Ổn định : - Dặn trẻ ra sân chơi không được đùa giỡn , không được xô đẩy bạn - Cô và trẻ cùng hát “ trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát gì nào? ( trường chúng cháu là trường mầm non) 2. Trò chuyện về các khu vực trong trường - Cho trẻ quan sát khu văn phòng - Đây là khu vực gì ? những ai thường làm việc ở đó ?( Trẻ trả lời) - Còn đây là khu vực gì ? trong sân trường có những gì ?.( cây xanh, hoa , đồ chơi.....) - Trong trường có bao nhiêu lớp học ? con hãy kể tên ? Ngoài ra còn có những khu vực gì ? ( Trẻ trả lời) - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trong sân trường 3 . Trò chơi: “Thi đi nhanh” Vừa rồi cô thấy các con rất ngoan , cô thưởng cho các con trò chơi nhé ! Thế các con có thích không ? (thích) Vậy muốn chơi cho tốt thì các con cùng khởi động đi nào * Khởi động: - Cho các cháu đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh , chạy chậm dần - Cô nêu cách chơi cho trẻ. { Cách chơi: - Chia trẻ 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây. Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng cuộc. Lưu ý: chỉ cần lần đầu xuất phát cùng nhau, trẻ số 1 về hàng trước thì trẻ số 2 tiếp tục đi lên. Cô giáo khuyến khích các nhóm đi nhanh và chạy nhanh. { Luật chơi: Đi không được chạm vạch - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô động viên khen trẻ. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết. 4. Chơi tự chọn với đồ chơi trên sân. - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích trên sân trường. - Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. IV- Kết thúc: Các con học rất là ngoan chơi thật là giỏi cô có lời khen các con nhe, cô cần các con xếp thành 3 tổ , điểm danh trẻ Cho trẻ đi rửa tay Thứ hai ngày 04 tháng 09 năm 2017 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂDỤC I. Mục đích, yêu cầu: - Dạy trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục, khi đi mắt nhìn thẳng về phía trước - Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt - Trẻ chơi được đúng luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học - Sự tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế thể dục II. Chuẩn bị - Băng nhạc trống lắc, 2 rổ vòng - Ghế thể dục III. Cách tiến hành A.Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân,đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom lưng, đi dậm chân chạy chậm,chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, về đội hình dọc,hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi * Động tác chân: - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi * Động tác bụng : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi * Động tác bật : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi + Vận động cơ bản Hôm nay cô sẽ cho các con đến nhà búp bê chơi nhé, nhưng muốn đến nhà bạn mình phải vượt qua chiếc cầu nhỏ. Để có sự thăng bằng khi qua cầu. Cô sẽ dạy các con vận động mới là đi trên ghế thể dục - Cả lớp nhắc lại tên vận động - Để thực hiện đúng chính xác các con xem cô thực hiện trước - Cô làm mẫu. + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: đứng trên ghế thể dục hai chân khép. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân trên ghế đến cuối ghế, cô bước xuống sàn hai tay để xuôi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người mắt luôn nhìn về phía trước. - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ - Mời trẻ Khá lên thực hiện lại vận động. * Trẻ thực hành:- Lần 1-2 - Lần 3: cho những trẻ yếu - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ 3. Trò chơi vận động: Cô thấy các con học giỏi mình có thể qua cầu đến nhà bạn được rồi .Đến nhà bạn mình sẽ cùng chơi với bạn trò chơi " Ô tô và chim sẽ” - Buổi sáng chim sẽ thường đi kiếm ăn dưới đường có rất nhiều xe ô tô nên chim vừa tìm thức ăn vừa tránh ô tô, ô tô bấm kèn pin pin chạy đến thì chim phải tránh qua hai bênđường * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng *VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa - Ôn LĐVS rửa tay - Vệ sinh, ăn chiều *HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN BÀI CŨ: Đi thăng bằng trên ghế thể dục I. Mục đích: - Dạy trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục, khi đi mắt nhìn thẳng về phía trước II-Ghế thể dục III- Tiến hành: Khởi động: Trọng động: BTPT: Vận động cơ bản :Đi thăng bằng trên ghế thể dục Trẻ thực hiện Nhận xét tuyên dương *Nêu gương cắm cờ - Tiến hành: Trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Tại Sao? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan, trẻ cắm cờ - Cô sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng khi ra về - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về * Nhận xét cuối ngày : -Tổng số trẻ:..... trẻ. Trẻ có mặt:...../.... Vắng:....../..... Lý do:......................... - Hoạt động học : .................................................................................................... .. ................................................................................................................................... - Hoạt động vui chơi:........................................................................................ - Biện pháp khắc phục ....................................................................................... .................................................................................................................................. . Thứ ba ngày 05 tháng 9 năm 2017 PHÁTTRIỂN NHẬN THỨC Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé. -Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp. - Trẻ đến lớp đúng giờ -Biết kính trọng cô giáo và yêu thương bạn bè. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường III.Tiến trình hoạt động: * Ổn định lớp : Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Ngày vui của bé” * Trò chuyện xem tranh: Cô chia trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, quan sát, thảo luận về nội dung bức tranh -Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ. -Các con có biết hôm nay là ngày gì không?( ngày khai giảng) -Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào? ( ngày 5-9 ) -Năm nay chúng ta đi học sớm và trước ngày khai giảng -Các con ạ! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới đó!Chúng ta lại bắt đầu một năm học mới, cô mong muốn rằng các con phải biết chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như trong vui chơi. Được như thế các con mới trở thành con ngoan, trò giỏi của Bác Hồ. Các con nhớ chưa? -Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ?(trẻ trả lời) -Cô thấy sáng hôm nay lớp mình có bạn đi học còn khóc nhòe đấy, vì ngày đầu tiên đến trường bạn còn bỡ ngỡ chưa quen cô, chưa quen các bạn. Vậy các con làm gì để giúp đỡ bạn nào?Bạn nào có ý kiến khác? -Cô thấy các con rất giỏi biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. Đó thật là một điều tốt, cô biểu dương tất cả lớp mình nào! * Trò chơi: Tìm bạn thân { Cách chơi: Số bạn trai, gái phải bằng nhau. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi hát hết bài hoặc khi đang hát nghe cô ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình 1 người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát, đến khi cô nói “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình 1 bạn khác theo đúng luật chơi. Luật chơi: - Mỗi bạn cần phải tìm nhanh và đúng cho mình 1 người bạn: bạn trai phải tìm cho mình 1 bạn gái, bạn gái phải tìm cho mình 1 bạn trai. Không xô đẩy nhau khi chơi Trò chơi tiếp tục 3 – 4 lần. Mỗi lần chơi, cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng. Giáo dục : Trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè, ham thích đến lớp IV- Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” *VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa - Ôn LĐVS rửa tay - Vệ sinh, ăn chiều *HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy trẻ nội quy của lớp 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nội quy của lớp - Rèn cho trẻ thói quen nề nếp 2. Chuẩn bị :- Bản nội quy 3. Tiến hành * Cô trò chuyện cùng trẻ - Cô và trẻ hát bài vui đến trường - Khi đến lớp con phải như thế nào? * Dạy trẻ nội quy của lớp - Cô đọc cho trẻ nghe trước một lần - Cô và trẻ cùng đọc - Đọc theo tổ - Cả lớp đọc + Trẻ chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ *Nêu gương cắm cờ - Tiến hành: Trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Tại Sao? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan, trẻ ngoan cắm cờ - Cô sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng khi ra về - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về * Nhận xét cuối ngày : -Tổng số trẻ:..... trẻ. Trẻ có mặt:...../.... Vắng:....../..... Lý do:......................... - Hoạt động học : .................................................................................................... .. ................................................................................................................................... - Hoạt động vui chơi:........................................................................................ - Biện pháp khắc phục ....................................................................................... .................................................................................................................................. Thứ tư ngày 06 tháng 9 năm 2017 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN “Món quà của cô giáo” I-Mục đích yêu cầu: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng ghi nhớ nghe hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói , cử chỉ và nét mặt - Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm. Biết kết hợp cùng bạn, lắng nghe ý kiến của bạn và đưa ra ý kiến của mình. - Phát triển thẩm mỹ thông qua các hoạt động tạo hình. -Giáo dục : Tích cực trong hoạt động , để đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định II. Chuẩn bị: - Truyện tranh hoặc rối: Món quà của cô giáo - Mũ các nhân vật - Rổ đựng keo dán, giấy màu và các nguyên vật liệu trang trí - Trang vẽ bằng chì câu chuyện: Món quà của cô giáo. Tùy theo nhóm cô chia mà chia câu chuyện thành bao nhiêu bức tranh - Bảng nỉ có đánh số thứ tự ô tương ứng với số bức tranh. III. Tiến Hành: 1- Gây cảm xúc : - Cô cho trẻ và vận động bài hát : “Vui đến trường”. - Các con vừa hát bài gì? ( Thưa cô vui đến trường) - Đến trường con có thấy vui không? ( Thưa cô vui) ( Cô cho trẻ xem một số hình ảnh ở trường mầm non) +Hình ảnh các bạn đang làm gì đây? ( Trẻ trả lời) 2- Kể chuyện cho trẻ nghe : - Các con ơi ! Có câu chuyện kể về lớp học của cô giáo Hươu Sao với những người bạn rất ngộ nghĩnh.Vậy chúng ta hãy cùng nhau khám phá điều kì diệu gì đã xảy ra trong lớp học của cô giáo Hươu Sao nhé. Các con có thích không? + Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp làm điệu bộ cho trẻ nghe. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Thưa cô món quà tặng cô giáo) - Có những nhân vật nào trong câu truyên? Bạn nào có thể cho cô nghe những nhân vật trong câu chuyện? 3- Đàm thoại, giảng giải - Cô giáo Hươu Sao nói với các bạn điều gì?( Các con sắp được nghỉ hè rồi. Tuần này ai được phiếu bé ngoan, cô sẽ tặng cho một món quà) - Các bạn trong lớp đã như thế nào? ( Từ hôm ấy,bé nào cũng cố gắng hát hay hơn,múa dẻo hơn và trật tự hơn khi ngồi trong lớp.Đến ngày thứ bảy, cả lớp mẫu giáo hồi hộp lắm,vì bé nào cũng thích cô giáo cho quà) - Chuyện gì đã xảy ra với Gấu Xù? (Cún Đốm bá vai Gấu Xù khiến cho Gấu Xù xô vào Mèo Khoang làm Mào Khoang ngã nhào, đầu gối bị trầy da thâm tím) - Gấu Xù và Cún Đốm đã như thế nào khi thấy mình mắc lỗi?( cậu cứ cúi mặt xuóng, không đưa tay ra nhận quà và nhận lỗi trước cô giáo và các bạn) + Giảng nội dung: Câu chuyện kể về lớp học có bạn Cún Đốm và Gấu Xù ngoan ngoãn, thật thà dám nhận khuyết điểm khi biết mình mắc lỗi nên đã được cô giáo tặng quà + Giảng từ: - Bá vai:có nghĩa là quàng tay lên cổ người khác. - Ngã nhào: có nghĩa là ngã bất ngờ về phía trước. - Khi nghe cô giáo Hươu Sao nói các bạn trong lớp đã như thế nào? ( Từ hôm ấy,bé nào cũng cố gắng hát hay hơn, múa dẻo hơn và trật tự hơn khi ngồi trong lớp.) - Cô giáo Hươu Sao đã hứa với các bạn điều gì? (Tặng quà cho những bạn ngoan) - Khi xếp hàng vào lớp, điều gì đã xảy ra? ( Cún Đốm bá vai Gấu Xù làm Gấu Xù xô vào Mèo khoang làm Mèo Khoang ngã và bị đau) - Ai đã không nhận quà của cô giáo? (Bạn Gấu Xù, Cún Đốm) - Vì sao? (Vì biết mình có lỗi ) - Theo con Gấu Xù và Cún Đốm có ngoan không? Tại sao?( Có ngoan. Vì bạn ấy đã thật thà nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi) - Khi
File đính kèm:
- KẾ HOẠCH TMN.doc