Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề 2: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai

BTPTC

Tập kết hợp lời ca bài “Dậy đi thôi”

Gồm 5 động tác

- Hô hấp 3

- Tay 2

- Chân2

- Bụng 3

- Bật 3 -Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC

- phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái

 

doc89 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề 2: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò 2: B¶n th©n (3 tuÇn)
Chñ ®Ò nh¸nh 1: T«i lµ ai (1 tuÇn)
Thêi gian thùc hiÖn tõ: 30 /09 / 2013– 04/ 10/ 2013
 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 KÕ ho¹ch ®ãn trÎ- Trß chuyÖn- ThÓ dôc s¸ng
Hoạt
động
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đón trẻ 
- Cô đón trẻ vào lớp
-Trẻ đến lớp biết chào cô
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Cô dón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
Thể dục sáng
BTPTC
Tập kết hợp lời ca bài “Dậy đi thôi”
Gồm 5 động tác 
- Hô hấp 3
- Tay 2 
- Chân2 
- Bụng 3
- Bật 3
-Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC
- phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
ó. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
ó. Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: 
- Động tác tay: 
- chân 2:
- Động tác bụng: 
- Động tác bật: Bật chân sáo. 
ó.Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Trò chuyện buổi sáng
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân.
- Cho trẻ xem tranh về các bạn và trò chuyện 
- Trẻ biết tên,tuổi,giới tính,sở thích của mình và của các bạn
- Trẻ biết các bộ phận của cơ thể mình, biết các chức năng chính của từng bộ phận
- Lớp học gọn gàng sạch sẽ
- Tranh ảnh sáh báo cũ,tranh về chủ đề bản thân
- Cho trẻ xem tranh về chủ đề bản thân,đàm thoại và trò chuyện với trẻ
+ Đây là ai?
+Bạn đang làm gì ?
+ Bạn dùng gì để viết bài?
+Đây là bạn trai hay bạn gái?
+Vì sao con biết đây là bạn trai,bạn gái
+Bạn trai,bạn gái có những đặc điểm gì?
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc hoạt động
Nội dung hoạt động
 Mục đích
Chuẩn bị
Góc phân vai
“Mẹ – con”; “Phòng khám bệnh”; “siêu thị” 
-Thoả mãn nhu càu hoạt động vui chơi của trẻ Trẻ .
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận về chủ đề chơ, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng để thay thế để thực hiện ý tưởng chơi.
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại ,vải vụn các màu, quần áo búp bê, giường ,nôi...
- Một số đồ dùng đồ chơi cho nhóm chơi “phòng khám”như : áo bờ- lu trắng, mũ có chữ thập đỏ, ống nghe y tế, đèn soi răng...
- Đồ chơi cho nhóm “bán hàng”các loại đồ chơi, giấy bút quần áo, ô tô, các loại hoa quả mùa thu..
Góc xây dựng
- Xây nhà và xếp đường nhà bé
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng, lắp ghép thành khu nhà có vườn hoa, hàng rào...
-Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo
-Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống nhỏ,...
Góc sách – Truyện
- Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
- TrÎ hiÓu ®­îc cÊu t¹o cña cuèn s¸ch vµ c¸ch lµm ra cuèn s¸ch.
- RÌn luyÖn sù khÐo lÐo cña ®«i bµn tay.
- Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng s¸ng t¹o khi lµm s¸ch.
- Cuèn s¸ch nhá 
- GiÊy, bót ch×, hå d¸n
- tranh ¶nh c¾t tõ ho¹ b¸o cò, ¶nh chôp c¸ nh©n
Góc nghệ thuật
- Nặn các bộ phận của cơ thể 
- Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề...
- Trẻ biết chia đát để nặn , phối hợp các màu để đất để nặn về các bộ phận của cơ thể trẻ 
- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.
- Đất nặn, nhạc cụ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách xắc xô, mũ múa, trang phục múa)
Góc thiên nhiên
 -Chăm sóc những hạt ươm
- trẻ biết tưới nước cho hạt ươm, 
- bình tưới nước, kéo, xọt đựng giác
CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ó.Ổn định và gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”.
- Các con đang học về chủ đề gì?
- Bây giờ đến giờ gì?
- Trong buổi chơi hôm nay các con các con sẽ tìm hiẻu về chủ đề "Tôi là ai " nhé
ó.Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi:
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì?
- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). 
- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?
- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?
-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
ó.Hoạt động 2: Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra.
Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhập vai chơi. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác. Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
 ó.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy
- Trẻ hát: 
- Trẻ trả lời
- Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đã nhận.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Tên trò chơi
Mục đích 
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TCHT:
*“Tự giới thiệu về bản thân”
- Tập nói thành câu để giới thiệu về bản thân
-Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, Cô mời một trẻ đứng vào giữa vòng tròn.Trẻ giới thiệu tên của mình (Ví dụ)Tôi tên là Hà).Tiếp theo trẻ đó hát ,múa và đi theo vòng tròn: (Mời các bạn cùng ra đây, ta múa chung một bài nào" hoạc hát một bài của địa phương mình .Khi hát hết câu, trẻ đó dùng trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng tròn ,tự giới thiệu tên mình rồi đứng lên phía trước trẻ đầu tiên,Hai bạn tiếp tục đi mời bạn khác .Trò chơi cứ tiếp tục như vậy.
TC§K:
Dª con nhanh trÝ
TrÎ biÕt thÓ hiÖn c¸c vai c¸c nh©n vËt trong truyÖn.
Một số đồ dùng phục vụ cho dóng kịch.
- Cô cho nhóm 3 trẻ khác lên chơi. Sau đó cho lần lượt các trẻ trong lớp chơi.
C« lµm ng­êi dÉn truyÖn vµ h­íng trÎ tËp ®ãng vai c¸c nh©n vËt trong truyÖn
- TrÎ thÓ hiÖn ®­îc c¸c giäng ®iÖu cña nh©n vËt trong truyÖn
TCDG: “Bịt mắt đá bóng”
- Rèn luyện trí nhớ của trẻ
- hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ.
- Từng trẻ lên chơi, bịt mắt lại. Bạn ở dưới nói hướng cho bạn tìm bóng và đá trúng bóng.
TCVĐ: *“Thi đi nhanh”
-Phát triển cơ bắp, tính tự tin.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ buộc 2 đầu dây vào nhau, sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng, lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, hai trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hổpồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Nhóm nào có nhiều bạn được lên mà không dẫm vào vạch là thắng cuộc. 
KÕ ho¹ch ngµy
 Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2013
I.ĐÓN TRẺ – THỂ DỤC SÁNG - §iÓm danh:
II.TRÒ CHUYỆN
III.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
 Lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc
TruyÖn:Dª con nhanh trÝ
1. Mục đích:
 a.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện,tên các nhân vật trong chuyện
- Trẻ hiểu nội dung truyện
- Trẻ biết kể lại chuyện thể hiện được các ngữ điệu giọng của các nhân vật tong chuyện.
b.Kỹ năng:
-Rèn luyện khả năng chú ý có chủ định:Biết lắng nghe và tham gia câu chuyện cùng cô.
c.Thái độ:
- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ lòng dũng cảm, nhanh trí và biết vâng lời mẹ vâng lời cô giáo
2.chuẩn bị:
- Tranh minh họa chuyện
- Mũ dê, cáo cho trẻ chơi 
3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ó. Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Cô cùng chơi trò chơi “ cáo và thỏ”
Đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế có chú Thỏ nào bị Cáo bắt hay không?
- Cô thấy chúng mình chơi rất là giỏi đấy
- Và cô còn biết rằng có một bạn Dê con khi bị chó sói lừa bắt chú khi chỉ có một mình ở nhà nhưng Dê con không những không bị chó sói lừa mà còn làm cho chó Sói phải sợ nữa đấy 
- Vậy các con có biết bạn Dê ấy trong chuyện gì không?
- Gọi 2- 3 trẻ trả lời
 - Trẻ lắng nghe cô 
- Giống Sói ạ !
- Học tập Dê con ạ 1 
ó. Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm truyện :
- Lần 1 : cô kể không sử dụng tranh minh họa
-Cô vừa kể câu chuyện gì? trong truyện coa những nhân vật gì?
- Lần 2: Cô kể kết hợp sử dụng tranh minh họa
Tại sao câu chuyện lại có tên là “ Dê con nhanh trí” mà không phải là “ Dê mẹ nhanh trí” nhỉ ? Để hiểu được cô mời chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện thêm một lần nữa nhé ! 
- Nhưng trước khi nghe cô kể tiếp thì đố các bạn biết : Những chú dê kêu thế nào ? Chúng mình cùng đứng dậy làm chú dê kêu to nào ? Những chú dê hãy múa cô xem có dẻo không nào ? Các chú dê múa dẻo quá ! Cô cảm ơn các chú dê và mời các chú dê về chỗ ngồi để nghe tiếp câu chuyện nhé !
ó. Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung truyện:
- Cô vừa kể câu chuyện gì ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Dê mẹ nói với Dê con điều gì trước khi ra đồng ăn cỏ ?
- Dê con trả lời mẹ thế nào ? 
- Dê con không hỏi gì Dê mẹ nữa ? 
- Vậy, Dê con hỏi Dê mẹ thêm điều gì nữa nhỉ ? Chúng mình cùng nhắc lại lời Dê con hỏi mẹ cô nghe xem nào ?
- Dê mẹ nói điều bí mật gì với con?
?Trong ngôi nhà kia có dê mẹ và dê con vì dê mẹ bận ra đông đi kiếm có non nên trước khi đi đã dặn dê con không được mở cửa và còn nói"Con Sói hung ác đuổi cổ nó đi” dê con đã nghe lời mẹ dặn đấy.
ñTrích: từ đầu đến "Con chó sói hung ác đuổi cổ nó đi"
- Cuộc nói chuyện giữa Dê mẹ và Dê con ấy đã bị ai rình chộm và nghe thấy ? 
- Con chó Sói rình nghe Trộm để làm gì ?
- Con chó Sói chó Sói đã giả mẹ Dê để gõ cửa Dê con như thế nào ? 
- Chúng mình cùng nhắc lại giọng của Sói khi gọi cửa Dê con nhé !
- Khi nghe tiếng gõ cửa và đúng câu mẹ nó dặn thì Dê con có mở cửa ngay không ? 
- Vì sao Dê con không mở cửa ngay ? 
- Dê con đã phát hiện ra điều gì ? Và Dê con đã nói thế nào với con Sói ?
- Chúng mình cùng nói lời chú dê con lúc này nhé ! 
- Nghe Dê con hỏi vậy con Sói đã trả lời Dê con như thế nào ? 
- Lúc này Dê con tin ngay chưa mà Dê con còn hỏi thêm điều gì nữa ?
- Sói tiếp tục giả vờ và tìm các chống chế như thế nào ?
- Cuối cùng dê con đã làm gì ? Và Dê con đã phát hiện ra điều gì ?
- Sau khi phát hiện chính xác là Sói thì Dê con đã nói gì với con Sói ?
- Sói bị phát hiện nên bỏ đi hẳn ? 
- Vậy Sói đã tính kế gì để lừa tiếp Dê con ?
- Lần thứ hai này , nghe đúng là câu mẹ nó dặn, nhìn thấy chân trắng giống chân mẹ nó rồi nhưng Dê con có mở cửa chưa?
 Vì sao ? 
- Dê con tiếp tục phát hiện ra Sói và Dê con nói Sói như thế nào ?
?Khi dê mẹ dặn dê con thì đã bị con chó sói nghe được và cho sói đã gọi cửa nhưng dê con không mở cửa sau đó chó sói dã nghĩ ra rất nhiều cách để lùa dê con nhưng dê con đã nhanh trí nên chó sói đã không lừa nổi dê con đấy.
ñTrích: "Nhưng con chó sói hung ác....Đôi tai nhọn hoát mà không được"
- Nghe vậy Sói đành bỏ đi và chưa kịp quay lại thì Dê mẹ
 về gọi cửa. Nghe tiếng gõ cửa và giọng nói đúng là mẹ rồi nhưng Dê con mở cửa ngay không ? Dê con còn làm gì nữa để xác định rõ đó là mẹ mình ?
- Khi biết chính xác đó là mẹ mình thì Dê con đã làm gì ? Và Dê con Kể cho mẹ nghe chuyện như thế nào ?
- Dê mẹ âu yếm và khen con điều gì ?
?Khi dê mẹ về gọi cửa nhưng dê con vẫn chưa vội ra mở cử ngay mà còn cẩn thận nhìn qua khe của xem có đúng là mẹ hay không rồi dê con mới chạy ra mở của cho mẹ vào và kể lại mòi cuyện cho dê mẹ nghe đấy.
ñTrích: "Nó chưa dám trở lại ...đấn hết"
ñGiáo dục:- Qua câu chuyện con thấy chú Dê con là người như thế nào ? 
- Vì sao con biết chú Dê con là người thông minh , nhanh trí ?
- Câu chuyện con không thích nhân vật nào ? Vì sao ?
* Như vậy : Qua câu chuyện chúng ta thấy chú Dê con là người con biết vâng lời mẹ mà còn rất thông minh nhanh trí nữa đấy. Nhờ thế Sói nghĩ mưu , tính kế lừa Dê con nhưng không Lừa được.
- Chó Sói là con vật hung dữ , hay bắt nạt người khác .
* Chúng mình có học tập Sói không ? Trong lớp con có được bắt nạt các bạn không ? Nếu bắt nạt các bạn thì giống ai nào ? 
 - Chúng mình học tập ai? 
- Đúng rồi học tập chú Dê con ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ và thông minh , nhanh trí nữa nên sẽ được rất nhièu người yêu mến !
±.Dạy trẻ kể lại chuyện
- Cả lớp kể cùng cô 2 lần kết hợp sử dụng tranh
- Cho trẻ kể thuộc lên tập đóng kịch
ó.Hoạt động 2: Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê"
-Cô giới thiệu tên trò chơi và gợi hỏi trẻ cách chơi.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi vui và hứng thú.
±. Nhận xét, kết thúc, chuyển hoạt động:
Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” 
trẻ chơi
Dê con nhanh trí
Dê con nhanh trí
Dê mẹ,De con ,sói
-Trẻ đứng dậy làm Dê kêu “ Be...be... be...” và múa để chống mệt mỏi
trẻ trả lời
- Câu chuyện “ Dê con nhanh trí”. Trong câu chuyện có Dê mẹ , Dê con, chó Sói.
- Dê mẹ bảo dê con ở nhà ngoan ,ai gọi cũng đừng mở cửa nếu không thì Sói ăn thịt
- Dê con vâng ạ ! 
- Không phải ! 
- Dê con hỏi “ Thế khi nào mẹ về thì làm thế nào mà con biết mà mở cửa ?”
- Dê mẹ khen con thông minh và nói khi nào mẹ về thì mẹ sẽ gõ cửa và nói “ Con Sói hung ác đuổi cổ nó đi” thì con mở cửa cho mẹ vào.
- Chó Sói giả vờ làm mẹ để gõ cửa cho Dê con mở để ăn thịt Dê con
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại câu nói của Sói
- Không ạ !
- Vì Dê con thấy giọng nói không giống giọng nói của mẹ trong , ấm áp mà lại “ ồm ồm” .
- Nên Dê con nghi ngờ không phải mẹ và Dê con và nói với Sói “ Sao hôm nay giọng mẹ lại ồm ồm thế ?”
- Trẻ thể hện giọng Dê con
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Dê con cúi xống nhìn qua khe cửa thấy đôi chân lem luốc và đen xì , đúng là chân chó Sói
 - Gọi 2-3 trẻ trả lời
- Không ạ ! 
- Sói nghĩ mưu cho chân vào thùng bột cho trắng giống với chân của Dê mẹ để đến lừa Dê con 
-Lần hai Sói gọi cửa nhưng Dê con vẫ chưa mở cửa ngay 
- Vì Dê con vẫ nghi ngờ là Sói .
- Dê con phát hiện ra mùi hôi hôi và đôi tai lem luốc , nhọn hoắt không giống mẹ mình. và Dê con tiếp tục đuổi Sói đi
- Gọi 2-3 trẻ trả lời
- Dê con mở cửa ra cho mẹ vào và kể cho trẻ nghe Sói đến lừa 
- Gọi 2- 3 trẻ trả lời
Trẻ hát
- Gọi 2- 3 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cô 
- Giống Sói ạ !
- Học tập Dê con ạ 1 
-Trẻ kể cùng cô
-Trẻ chơi
-Trẻ hát và vận động.
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
1.Nội dung: -Quan sát có chủ đích: " Quan sát đồ dùng đồ chơi bạn trai bạn gái” 
 -Trò chơi VĐ: “Thi đi nhanh”
 -chơi tự do :chơi với các trò chơi ngoài trời...
2.Mục đích:
-Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí trong lành, thỏa mắn nhu cầu vận động cho trẻ.
- Trẻ biết những đồ chơi nào bạn gái hay chơi, những đồ chơi nào bạn trai hay chơi 
-Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú.
-Trẻ chơi tự do vui vẻ và thỏa mái.
2.Chuẩn bị:
-Mũ ,dép đầy đủ.
-2 sợi dây.
-Trang phục cô và cháu gọn gàng.
3.Tổ chức thực hiện:
³.Quan sát có mục đích:" Quan sát đồ dùng đồ chơi bạn trai bạn gái” 
- Con thích chơi đồ chơi gi?(Cô hỏi 1 bạn trai rồi một bạn gái).
- Cho trẻ quan sát một số đồ chơi:
- Đây là đồ chơi gì?( quả bóng).
- Quả bóng thì bạn trai hay bạn gái hay chơi?
- Còn đây là gì?( Búp bê)
- Các bạn trai hay bạn gái thích chơi với búp bê?
- Đây là cái gì?( xe ô tô)?
- Ai thích chơi với xe ô tô?
³.Trò chơi vận động:“Thi đi nhanh”
-Cô giới thiệu tên trò chơi.
-Cô nói tên trò chơi.
-Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần.
³.Chơi tự do:
-Cô dặn dò và gợi ý nội dung chơi cho trẻ và cho trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ chơi.
V.LÀM QUEN TIẾNG VIỆT:
T«i – B¹n – Chóng m×nh
1.Mục đích:
-Trẻ nghe hiều và nói được câu có sử dụng các từ: “Tôi – Bạn – Chúng mình”
-Trẻ hỏi và trả lời được câu hỏi: Tôi là ai?, bạn tên là gì? Chúng mình làm gì? 
-Biết nghĩa của các từ “Tôi – Bạn – Chúng mình”
2.Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về các hình ảnh hoạt động của trẻ, bản thân trẻ
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn thân”
-Các con vừa chơi gì?
*Làm quen từ: " Tôi"
-Thế khi xưng hô với bạn thì các con nói như thế nào?
-khi các con muốn đén xin bạn chơi cùng các con phải nói là “Bạn ơi cho tôi chơi với” 
-Cô nói mẫu 3 lần.
-Cho cá nhân phát âm
-Cả lớp phát âm.
*Làm quen từ: "Bạn"
-Ở lớp ngoài cô giáo ra cò có ai nữa?
-Thế lớp mình có nhiều bạn hay ít bạn?
-Cô có từ “Các bạn” cô đọc mẫu 3 lần.
-Cho cá nhân phát âm 3 lần.
-Cả lớp phát âm.
* Làm quen với từ :"Chúng mình"
-Còn khi các bạn nói chuyện với nhau thì các con thường nói với nhau những gì?
-Khi cô còn nhỏ cô thường nói chuyện với các bạn là “ Chúng mình” đấy 
-Cô phát âm mẫu 3 lần.
-Cho cá nhân phát âm.
-Cho cả lớp phát âm.
-Kết thúc cô cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi”
-Trẻ chơi
-Trò chơi “Tìm bạn thân”
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ giơ tay
-các bạn ạ.
-Nhiều bạn ạ
-Trẻ đọc
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ đọc.
-Trẻ hát và vận động.
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC:
 - Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường nhà bé
- Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề...
- Góc sách – Truyện: Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom
VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ TRƯA:
-VÖ sinh: Cô hướng dẫn cho trẻ tự rửa mặt, tay chân, sạch sẽ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Khóa cửa cẩn thận trước khi ra về.
VIII. ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học.
IX. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Truyện"Dê con nhanh trí".
2.Làm quen bài mới: KPKH:"Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau của bản thân với các bạn qua một số đặc điểm".
3.TCHT: “Tự giới thiệu về bản thân”
4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.
X.VỆ SINH- TRẢ TRẺ:
 -Nªu g­¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan
 -VÖ sinh.
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
 -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về
Nhận xét cuối ngày
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
 œ œ œ œ œ œ &      
Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2013
I.ĐÓN TRẺ– THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:
II. TRÒ CHUYỆN
II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
Kh¸m ph¸ x· héi
Ph©n biÖt nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña b¶n th©n víi c¸c b¹n qua mét sè ®Æc ®iÓm
1. Mục đích:
a.Kiến thức:
	- Trẻ phân biệt được những điểm giống và khác nhau của bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân như: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và hình dạng bên ngoài.
	- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình mình và biết được thứ tự của mình trong gia đình.
	- Trẻ biết nhận xét so sánh tuổi, sở thích của bản thân và bạn bè

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_ghep_5t.doc
Giáo Án Liên Quan