Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề VI: Thế giới thực vật - Nhánh 1: Cây xanh

I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:

1. Mục đích yêu cầu:

- Tạo mối quan hệ tốt giữa cô- trẻ và gia đình trẻ:

- Gd trẻ hành vi văn minh khi chào hỏi.

- Rèn thói quen tự phục vụ.

2. Chuẩn bị:

- Cô đến sớn hơn 15 phút mở cửa lớp học cho thông thoáng.

3. Phương pháp tiến hành:

- Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ ân cần niềm nở.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh.

- Nhắc nhở trẻ chào người thân.

- Hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích.

 

doc113 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề VI: Thế giới thực vật - Nhánh 1: Cây xanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ VI: THẾ GIỚI THỰC VẬT
(Thực hiện 4 tuần từ 11/1/2016- 5/2/2016 )
NHÁNH 1. CÂY XANH .
NHÁNH 2. MỘT SỐ LOẠI HOA, QUẢ
NHÁNH 3. MỘT SỐ LOẠI RAU.
NHÁNH 4. MỘT SỐ LOẠI NGŨ CỐC
NHÁNH 1 : CÂY XANH
(1 tuần từ 11/1/2016- 15/01/2016 )
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: 
1. Mục đích yêu cầu:
- Tạo mối quan hệ tốt giữa cô- trẻ và gia đình trẻ:
- Gd trẻ hành vi văn minh khi chào hỏi.
- Rèn thói quen tự phục vụ.
2. Chuẩn bị:
- Cô đến sớn hơn 15 phút mở cửa lớp học cho thông thoáng.
3. Phương pháp tiến hành:
- Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ ân cần niềm nở.
- Trao đổi nhanh với phụ huynh.
- Nhắc nhở trẻ chào người thân.
- Hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích.
II. THỂ DỤC SÁNG:
TËp theo nh¹c bµi trong chñ ®Ò kÕt hîp c¸c ®éng t¸c trong bµi tËp ph¸t triÓn chung
*môc ®Ých yªu cÇu 
-trÎ biÕt tËp nhÞp nhµng theo ®Üa nh¹c
-tËp døt kho¸t, thuéc lêi ca
*ChuÈn bÞ
-еn b¨ng nh¹c
S©n b·i b»ng ph¼ng s¹ch sÎ réng r·i ®ñ ho¹t ®éng
*Tæ chøc ho¹t ®éng
a. Khởi động:
- Đi, chạy kết hợp kiễng gót chân, đi bằng mũi chân vừa đi vừa đan 2 tay vào nhau, xoay cổ tay nhiều lần sau đó xép thành hàng theo tổ.
b. Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai,tay thả xuôi.
+ Thực hiện: 2 tay khum trước miệng thổi mạnh đồng thời đưa tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần).
+ Động tác tương tự với bài hát: “ Bầu và bí” Trái bầu (2 tay khum trước miệng) tiếng hát .. (thổi mạnh đồng thời đưa tay ra ngang bằng vai) cứ thế các lần sau tương tự với các động tác với lời bài hát cho đến hết bài .
- ĐT tay vai: Tập 4 lần 8 nhịp
+ TTCB: Đứng khép chân, 2 tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Đứng chân trái về phía trước 2 tay gập trước ngực
+ Nhịp 2: 2 tay giang ngang lòng bàn tay úp, chân phải kiễng
+ Nhịp 3: về nhịp 1
+ Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân
Tương ứng với lời bài hát : Bầu và bí
- Động tác chân:
+ TTCB: Đứng thẳng 2 tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay dang ngang lòng bàn tay ngửa
+ Nhịp 2: Ngồi xổm, thẳng lưng, 2 tay đưa ra trước lòng bàn tay úp
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân
- Động tác bụng
+ TTCB: Đứng thẳng 2 tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang 2 bên, 2 tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: Cúi người xuống tay chạm mũi chân
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4 về ttcb
+Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân
Tương tự bài hát: Màu hoa
- Động tác bật tách, khép chân
Bật tách, khép chân theo nhịp bài hát
c. Tập kết hợp với bài hát Bầu và bí
* Trò chơi vận động:
- Dung dăng dung dẻ.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc NT-tạo hình: - Tô màu, vẽ, xé dán một số loại cây xanh.
- Biểu diễn hoặc hát các bài hát đã biết về chủ điểm. Chơi với nhạc cụ âm nhạc 
- Góc học tập: - Tranh ảnh, sách về 1 số loại cây xanh.
 - Bút màu, vở...
- Góc xây dựng: - Các khối gỗ vuông, tam giác, tròn, trụ, đồ chơi nhựa, ống phim, hàng rào, cây xanh, hoa
- Các loại cây xanh, hoa, cỏ...
- Góc phân vai: - Đồ dùng, đồ chơi để đóng vai gia đình đi thăm công viên 
- Góc thiên nhiên: - tưới nước cho cây, chăm sóc cây.....
1/ Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu tái tạo những ấn tượng về thế giới thực vật của trẻ
- Phát triển các quá trình tâm lý tư duy, tưởng tượng. 
b. Kỹ năng:	
- Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động
- Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi, giao tiếp, thể hiện hành động vai chơi phù hợp trong các mối quan hệ khi trẻ chơi.
- Phát triển các kỹ năng sống: hợp tác, chia sẻ, hoạt động nhóm
c. Thái độ:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của bản thân với các nhân vật chơi
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết không tranh dành đồ chơi của nhau, thực hiện nội quy các góc chơi
- Trẻ biết chơi cùng nhau theo nhóm ,thỏa thuận các vai chơi
2.Chuẩn bị:	
* Góc xây dựng:
- Xây dựng công viên có cây xanh, vườn hoa có nhiều bồn hoa.
* Góc phân vai:
- Đồ dùng, đồ chơi để đóng vai gia đình đi thăm công viên 
* Góc nghệ thuật tạo hình: 
- Tô màu, vẽ, xé dán một số loại cây xanh.
- Biểu diễn hoặc hát các bài hát đã biết về chủ điểm. Chơi với nhạc cụ âm nhạc 
* Góc học tập:
- Trẻ biết cắt dán và tô màu.
- Biết so sánh chiều cao của 2 cây xanh.
- Trẻ biết xếp hoa - lá nhặt được theo chiều cao của 2 cây xanh.
* Góc thiên nhiên: chuẩn bị dụng cụ tưới nước
III. Tiến hành
1. Gây hứng thú-Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu các góc chơi .
- Cho trẻ nhận vai chơi 
-Hướng trẻ vào các góc chơi .
2. Quá trình trẻ chơi:
*.Góc phân vai:
- Cháu vào góc chơi phân vai, cháu biết chơi theo nhóm, phân nhóm chơi, nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên.
- Biết kết hợp giữa các nhóm chơi với nhau, cháu biết đóng vai bố mẹ dẫn con cái đi thăm công viên cây xanh
- Trong khi trẻ chơi, cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Cô có thể tạo các tình huống & cùng trẻ giải quyết tình huống.
*) Góc xây dựng - lắp ghép:
- Trẻ biết vào góc chơi và chơi theo nhóm để xây công viên, trẻ sáng tạo thêm cây xanh, đường ra vào.
- Cháu biết xây dựng bồn hoa, vườn hoa đẹp, có nhiều loại hoa khác nhau: có cổng ra vào, đường đi tham quan, biết chăm sóc bảo vệ hoa...
- Cô cùng chơi với trẻ để trẻ tạo ra sản phẩm và giao lưu với các nhóm tay khác.
*) Góc học tập - sách:
- Trẻ biết vào góc chơi và chơi cùng bạn.
- Cho trẻ đi dạo chơi nhặt hoa - lá để so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Biết phân biệt lớn hơn - nhỏ hơn, cao hơn - thấp hơn.
- Trẻ cùng nhau cắt dán tranh, tô màu một số loại cây, lá.
- Cô theo dõi, hướng dẫn thêm cho trẻ những phần cháu còn lúng túng, động viên khuyến khích trẻ.
+ Cháu chơi cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, không làm mất trật tự đến các bạn xung quanh
*) Góc nghệ thuật - tạo hình: 
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tự vẽ, xé, dán, nặn hoặc cho trẻ sử dụng một số nhạc cụ đơn giản, hát nhún, gõ đệm những bài hát chủ đề .
- Trong khi trẻ hoạt động tạo hình cô gợi mở để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp phù hợp với chủ đề.
* Góc thiên nhiên:
- Một số dụng cụ tưới nước, cô hướng dẫn trẻ cách tưới cây và chăm sóc cây
3 . Nhận xét quá trình chơi:
- Thông qua quá trình chơi của trẻ cô và trẻ cùng nhận xét các sản phẩm mà trẻ làm được.
- Tuyên dương những nhóm trẻ chơi tốt, khuyễn khích những trẻ còn chưa mạnh dạn cố gắng hơn . 
IV. HOẠT ĐỘNG ĂN – NGỦ:
1. Mục đích – yêu cầu:	
- Trẻ có thối quen nề nếp vệ sinh sạch sẽ.
- Rèn thói quen ăn đúng bữa,ngủ đúng giờ và đủ giờ, thói quen văn minh trong khi ăn.
2. Chuẩn bị:
- Khăn mặt, xà bông, nước sạch.
- Dụng cụ chia ăn sạch sẽ.
-Chiếu, gối đủ số lượng trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động vệ sinh:
- Cô cho trẻ xếp hàng, lần lượt cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, rửa mặt đúng cách.
* Hoạt động ăn:
- Cô chia cơm, chia thức ăn cho tẻ, giáo dục dinh dưỡng, nhắc trẻ mời cô, mời các bạn trước khi ăn,nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện,không làm rơi cơm,khong thò tay nhúp thức ăn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng
* Hoạt động ngủ:
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Cô cho trẻ nằm ngủ ngay ngắn
- Cô bao quát lớp khi trẻ ngủ
 ===========================================================
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2016.
I. HOẠT ĐỘNG HỌC .
HOẠT ĐỘNG 1: Thể dục:
Bò theo đường dích dắc.
TCVĐ: Cây cao – cỏ thấp.
1.Mục đích – yêu cầu:
a) Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên vận động: bò theo đường dích dắc, tên trò chơi: Cây cao – cỏ thấp.
- Trẻ biết cách bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường dích dắc; 
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật. 
b)Kỹ năng:
- Có kỹ năng khởi động, thực hiện các vận động nhịp nhàng.
- Rèn cho trẻ tính độc lập và thực hiện đến cùng các bài tập.
- Trẻ phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô.
- Trẻ bò bằng bàn tay, cẳng chân, bò liên tục theo đường dích dắc.
c)Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động tập thể
- Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung chú ý trong khi học, đoàn kết phối hợp với bạn trong khi tổ chức thi đua.
- Trẻ hứng thú với nội dung bài học, hứng thú chơi trò chơi.
- KQMĐ: 90% trẻ biết bò theo đường díc dắc.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: phòng học sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ: gọn gàng dễ vận động.
- Đồ dùng :
-Xắc xô của cô, hoa, bảng gài
- Hình kí hiệu của 2 đội.
- Con đường díc dắc.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1)Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “ em yêu cây xanh”
Trò chuyện về nội dung bài hát dẫn dắt vào bài
2)Hoạt động 2:Nội dung.
a,Khởi động: 
- Cô cho trẻ nối đuôi theo nhau làm đoàn tàu đi vòng tròn, cho trẻ đi theo các kiểu đi: đi bằng mũi chân, đi thường , đi bằng gót chân ), đi thường ,chạy chậm ,chạy nhanh chạy chậm 
- Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc, điểm số 1, 2 -> chuyển thành 4 hàng dọc -> tập btpt chung.
- Chào mừng các bé đến với cuộc đua tài “khỏe và khéo” của lớp 3 tuổi c. Đến với cuộc thi ngày hôm nay các đội chơi sẽ trải qua 3 phần thi:
 + phần thi 1: đồng diễn thể dục.
 + phần thi 2: bò theo đường dích dắc.
 + phần thi thứ 3: Cây cao cỏ thấp.
- Sau mỗi phần thi đội nào dành chiến thắng sẽ được thưởng 1 bông hoa, kết thúc cuộc thi đội nào có nhiều hoa nhất sẽ dành giải cao nhất của cuộc thi. các đội hãy cùng nhau cố gắng nhé, chúc các đội chiến thắng.
- Và bây giờ xin mời 2 đội bước vào phần thi đầu tiên: đồng diễn thể dục (cô bật nhạc bài :Em yêu cây xanh)
b,Trọng động:
* Bài tập phát triển chung :
- Động tác tay: hai tay đưa ngang lên cao .
- Động tác chân: đứng, 1 chân đưa lên trước khuỵu gối .
- Động tác thân: đứng cúi người về trước .
- Động tác bật - nhảy: bật tách chân- khép chân .
- Cô nhận xét và cho 2 đội lên gắn hoa.
- Chuyển đội hình từ 4 hàng dọc về 2 hàng dọc cách nhau 3m
*) VĐCB: bò theo đường dích dắc.
+ Cô giới thiệu tên bài tập: 
- Trước khi bước vào phần thi thứ 2: bò theo đường dích dắc, đi trên ghế băng 2 đội cùng xem huấn luyện viên hướng dẫn nhé
* Cô vận động mẫu.
- Lần 1: không giải thích
- Lần 2: cô giải thích: cô bước từ đầu hàng đứng dưới vạch xuất phát.
 + TTCB: khi có hiệu lệnh là 1 tiếng xắc xô cô quỳ xuống 2 tay để sát vạch, bàn chân thẳng.
 + Thực hiện: khi có hiệu lệnh là 2 tiếng xắc xô: cô bò theo hướng mũi tên, mắt nhìn thẳng, bò kết hợp chân nọ tay kia, khi bò đến vạch, cô đứng lên đi về cuối hàng đứng.
- Lần 3: cho 2 trẻ lên thực hiện. cả lớp quan sát, nhận xét. 
* Cho trẻ lên thực hiện:
- lần 1: lần lượt 2 trẻ ở 2 đội lên tập, mỗi trẻ tập một lần (cô quan sát sửa sai, động viên trẻ).
 - Cô hỏi trẻ tên bài tập.
- Lần 2: cô cho trẻ ở 2 đội nối tiếp nhau thực hiện.
* Củng cố : 
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập: chúng ta vừa trải qua phần thi thứ 2 có tên là gì?
* TCVĐ: Cây cao – cỏ thấp:
- Cô giới thiệu tên trò chơi: chúng ta vừa trải qua 2 phần thi rất hào hứng và sôi nổi. bây giờ chúng ta cùng nhau bước tiếp vào phần thi thứ 3, đó là phần thi “Cây cao – cỏ thấp”
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi 2 – 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên, khen ngợi, thưởng hoa cho trẻ
C,Hồi tĩnh: 
- Bây giờ là phần hồi hộp nhất của 2 đội,muốn biết đội nào chiến thắng các đội hãy cùng đếm số hoa. (cho trẻ đếm lần lượt số hoa của 2 đội). Công bố đội giành giải nhất, giải nhì.
- Cho trẻ đi lại , vận động nhẹ nhàng xung quanh lớp.
- Trẻ thực hiện.
- Về đội hình .
- Vỗ tay.
- Trẻ nghe
- Trẻ đứng trước mặt cô, tập cùng cô theo nhạc bài “Em yêu cây xanh”
- 1 bạn đội trưởng lên gắn hoa.
- Trẻ tập trung lắng nghe cô hướng dẫn cách vận động.
- 2- 3 Trẻ khá lên tập mẫu.
- Trẻ tập lần lượt.
- Trẻ quan sát và tập luyện tự giác.
- 2 – 3 trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia trò chơi, chơi đúng luật.
- Trẻ đếm.
- Đi lại , vận động nhẹ nhàng xung quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: VĂN HỌC: TRUYỆN CÂY TÁO
1. Mục đích yêu cầu: 
a) Kiến thức: 
- Trẻ biết tên câu chuyện , tên các nhân vật trong truyện , hiểu nội dung câu chuyện.
b)Kỹ năng:
- Rèn trẻ có khả năng chú ý nghi nhớ có chủ định .
- Trẻ trả lời rõ ràng , đủ câu, mạch lạc .
c)Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức với cô và các bạn trong giờ học . 
- Trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây, biết bóc vỏ rủa tay trước khi ăn quả.
- KQMĐ: 85% trẻ đạt được yêu cầu, mục đích của bài dạy.
2. Chuẩn bị :
- Máy chiếu 
- NDTH: Âm nhạc bài lý cây xanh. 
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài : Em yêu cây xanh 
 - Chúng mình vừa hát bài nói về cây gì ?
- Trồng cây xanh để làm gì ?
- Các con ạ trồng cây xanh để cây cho bóng mát , để làm cảnh, trồng cây còn để ra hoa kết trái cho chúng mình ăn quả đấy .
 Hôm nay cô sẽ cho lớp mình xem hình ảnh vườn cây ăn quả của bác nông dân nhé
 - Cô cho trẻ xem một số loại cây ăn quả qua màn chiếu.
 - Bây giờ cô còn có một câu chuyện kể về một loại cây ăn quả đấy , đó là câu chuyện cây táo .Bây giờ chúng mình nghe cô kể nhé .
2. Hoạt động 2 : Nội dung chính:
 - Cô kể lần 1.
 - Cô vừa kể câu chuyện gì?. 
 - Các con thấy câu chuyện như thế nào?
 Cô kể câu chuyện lần 2 bằng màn chiếu.
*Đàm thoại trích dẫn :
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong Câu chuyện có những ai ?
- Ông trồng cây gì ?
- Em bé giúp ông làm gì ?
- Để cây mau lớn ông mặt trời có nhiệm vụ gì ? 
- Gà trống gọi cây như thê nào?
- Cho trẻ bắt chước gà trống gọi ?
- Bạn Bướn cũng nói gì với cây ?
- Ông, bé, gà và bạn bướm mong cây như thế nào ?
- Nghe lời ông, bé, gà, bướm cây đã cho những quả táo chín vàng rơi vào lòng bé .
*Giáo dục trẻ :
- Các con ạ cây ra hoa kết quả là nhờ có đất nước ánh sáng và có sư chăm sóc của bàn tay con người . 
- Muốn cây có nhiều quả các con phải làm gì ? 
- Khi ăn quả các con phải rửa sạch bóc vỏ nhé .
+ cô kể lần 3: cho trẻ kể chuyện cùng cô
3 Hoạt động 3: Trò chơi ; gieo hạt nảy mầm 
- Ở vườn nhà búp bê còn rất nhiều đất bây giờ chúng mình cùng giúp bạn búp bê xới đất trồng cây nhé. 
- Cô cho trẻ làm động tác xới đất gieo hạt. 
4- Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cả lớp hát bài hát: Lý cây xanh. 
- Cả lớp hát .
- Cây xanh .
 - Cây cho bóng mát ạ
- Trẻ nghe.
- Quan sát vườn cây ăn quả.
- Nghe cô kể chuyện.
- Chuyện cây táo ạ.
- Nghe và quan sát cô kể lần 2.
- Chuyện cây táo ạ.
- Trẻ kể tên nhân vật.
- Cây táo .
- Trẻ trả lời .
- Trẻ trả lời .
- Trẻ bắt chước tiếng gà trống gọi cây.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe.
- Chăm sóc tưới nước cho cây ạ.
- trẻ kể chuyện cùng cô
- Trẻ chơi cùng cô.
- Cả lớp hát.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
Quan sát cây trong sân trường.
TCVĐ : Cây cao cỏ thấp .
Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu:
a, Kiến thức
- Trẻ biết có nhiều cây xanh: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Biết được sự sinh trưởng và lớn lên của cây.
b, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo của trẻ.
C, Thái độ:
- Biết được ích lợi của cây đối với đời sống con người và biết chăm sóc, bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị: 
- Cho trẻ tham quan, quan sát cây xanh ở sân trường.
- Tranh vẽ một số cây xanh.
3. Cách tiến hành:
Cho trẻ ra sân xếp hàng điểm danh
a) Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài :Em yêu cây xanh
b) Hoạt động trọng tâm: 
HĐ1: Cô trò chuyện và đàm thoại về một số loại cây có trong sân trường, ở gia đình hay ở công viên.
Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe mình biết những cây gì?
Cây sống được là nhờ điều kiện gì?
Quá trình lớn lên của cây như thế nào?
Muốn cây lớn nhanh phải làm gì? Ngoài những cây có ở sân trường, còn có những cây gì nữa? Cây được trồng ở đâu?
 - Các bộ phận của cây có chức năng gì? Rễ có nhiệm vụ gì? Thân, lá
à Các con ạ! Cây xanh có rất nhiều ích lợi đối với đời sống con người như làm cho môi trường trong sạch, thoáng mát, cây cho gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, giường tủ, cây cho quả để ănĐể cho mau lớn các con phải thường xuyên sới đất, tưới nước, chăm sóc và bảo vệ cho cây ở góc thiên nhiên, chậu cảnh và cây trong vườn trường
HĐ2: Cho trẻ quan sát và phân loại cây.
 - Cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây cho gỗ , cây làm cảnh.
 - Làm biểu đồ về cây ( từ thấp đến cao) và cho trẻ đếm số cây từng nhóm.
HĐ3: +TCVĐ : Cây cao cỏ thấp 
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
HĐ4: - Vui chơi tự do với đồ chơi dưới sự hướng dẫn của cô . 
Hết giờ cô tập chung trẻ lại kiểm tra sĩ số, rửa tay vào lớp.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vệ sinh - ăn bữa phụ
- Ôn bài học buổi sáng. Chuyện cây táo .
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ ghi nhớ nhiều hơn về bài đã học buổi sáng
- Trẻ vui chơi, sáng tạo hơn ở các góc mà cô cho trẻ chơi
- Phát triển khả năng ghi nhớ, độ nhanh nhậy của bản thân, chơi thành thạo các đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Hệ thống các câu hỏi về bài đã học buổi sáng
- 1 số trò chơi tập thể: Gieo hạt, cây cao- cỏ thấp.
- Chuẩn bị các góc chơi cho trẻ
3. Hướng dẫn:
- Về bài học buổi sáng, cô nắm vững những điều trẻ chưa hiểu để có những câu hỏi gợi mở,giải thích thêm về buổi chiều.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm thế giới thực vật.
- Cho trẻ chơi ở các góc (tự chọn)
- Chơi trò chơi tập thể.
- Cho trẻ chơi ở các góc (tự chọn) Hđ góc theo ý thích
*Vệ sinh - trả trẻ
- Dặn dò trẻ những việc cho ngày hôm sau 
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ.
- Vệ sinh - trả trẻ
* Nhận xét các hoạt động trong ngày:
-Tình trạng của trẻ 
- HĐ Đón trẻ -TD sáng 
-HĐ học:
-HĐ góc:
- HĐ ngoài trời:
-HĐ ăn, ngủ trưa:
-HĐ chiều :
 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG HOC :
LQVToán
- So sánh cây cao - cây thấp .
1. Mục đích – yêu cầu :
a. Kiến thức :
- Biết thao tác đo chiều cao của hai đối tượng.
- Biết đọc kết quả đo của hai đối tượng.
b. Kỹ năng :
- Biết so sánh chiều cao của cây với một đối tượng khác.
c. Thái độ :
- Trẻ có ý thức tốt trong giờ hoạt động :
- KQMĐ : 80% trẻ thực hiện được thao tác đo, đọc kết quả đo.
2.Chuẩn bị :
a.Đồ dùng của cô: 
- Cây cao – cây thấp
- Hàng rào.
- Bài hát : Lý cây xanh, Em yêu cây xanh
b.Đồ dùng của trẻ : 
- Rổ, cây cao , cây thấp, hàng rào, hoa.
3.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trẻ chơi trò chơi Gieo hạt –nảy mầm
- Trò chuyện cùng trẻ về các loại cây mà trẻ biết 
* Các con vừa chơi trò chơi gì vậy?
+ Ở nhà các con có trồng cây không ? con kể các cây mà ở nhà các con trồng cho cô và các bạn cùng nghe.
 *Các loại cây con vừa kể con biết cây nào cao cây nào thấp không?
 * Muốn biết cây nào cao cây nào thấp chúng ta cùng đến vườn cây để quan sát nhé!
* Trẻ vừa đi vừa nghe bài “Lý cây xanh”
Hoạt động 2: Nội dung
* Dạy trẻ so sánh cây cao – cây thấp
- Cho trẻ quan sát cây trong khu vườn . Cho trẻ nêu ra ý kiến về chiều cao của cây như :
 + Cây có quả và cây có hoa
 + Cây đu đủ và cây cau..
- Sau khi trẻ đưa ra ý kiến về chiều cao của các loại cây, cô nhận xét về chiều cao của cây và hướng dẫn cho trẻ cách đo 
- Muốn đo chiều cao của 2 cây mình để 2 cây gần nhau , cây nào cao sẽ dư ra một đoạn , thì cây đó sẽ cao hơn.
 - Cô vừa nói vừa làm thao tác đo cho trẻ xem . 
- Cho 3-4 trẻ thực hiện lai thao tác đo
*Trẻ thực hiện :
 Các con có biết cây có lợi ích gì cho mình không? 
 Cây cho ta bóng mát, cho quả chín..Vậy các con có thích trồng cây không ?
- Cho trẻ nghe nhạc “ Em yêu cây xanh” trẻ vừa đi vừa lấy rổ có chứa cây và về vị trí của mình 
* Cô cho trẻ trồng cây theo yêu cầu của cô 
( trồng cây có hoa – trồng cây có quả)
- Yêu cầu trẻ so sánh chiều cao của 2 cây ( trẻ thực hiện thao tác đo.
- Sau khi trẻ so sánh chiều cao của 2 cây cô cho trẻ cây thấp (có hoa) thì trồng vào thành 1 vườn,cây cây có quả (cây cao) thì trồng thành 1 vườn
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
* Trò chơi : Cây cao – cây thấp
- Cô nói cách chơi : Trẻ đi chơi ,khi có tín hiệu cây thấp thì trẻ phải ngồi xuống ,cây cao thì trẻ đứng lên
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc hoạt động. Hướng trẻ sang hoạt động ngoài trời.
- Trẻ tham gia trò chơi.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô theo hiểu biết của trẻ.
- Trẻ đi đế mô hình vườn cây.
- Trẻ quan sát, nhận xét.
- Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Lắng nghe.
-Trẻ lấy rổ về đội hình vòng tròn.
- Trẻ thực hiện.
-Trẻ nghe
- Trẻ tham gia trò chơi.
- Chuyển sang hoạt động ngoài trời .
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- QSCCĐ : Trò chuyện cây lớn lên nhờ gì ? 
- Tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_3t_chu_de_thuc_vat.doc
Giáo Án Liên Quan