Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần II: Các mùa trong năm
- Tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ với các bậc phụ huynh.
- Rèn kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ. Cât đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các mùa trong năm.
+ Nước ta có mấy mùa trong 1 năm? Đó là những mùa nào?
+ Đặc điểm nổi bật của từng mùa là gì nhỉ?
+ Con thích mùa nào nhất trong bốn mùa đó?
- Tập thể dục sáng theo lời bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.
- Tay: Đưa hai tay lên cao 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. tốt tươi”
- Chân: Đưa tay ra trước, khuỵu gối 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. hoài rong chơi”.
- Bụng: Đưa tay lên cao, cúi gập người 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. tốt tươi”
- Bật: Bật chụm tách chân 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. hoài rong chơi”.
- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II: CÁC MÙA TRONG NĂM Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/04/2016 - 08/04/2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lương Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ với các bậc phụ huynh. - Rèn kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ. Cât đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các mùa trong năm. + Nước ta có mấy mùa trong 1 năm? Đó là những mùa nào? + Đặc điểm nổi bật của từng mùa là gì nhỉ? + Con thích mùa nào nhất trong bốn mùa đó? - Tập thể dục sáng theo lời bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Tay: Đưa hai tay lên cao 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi.... tốt tươi” - Chân: Đưa tay ra trước, khuỵu gối 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi....... hoài rong chơi”. - Bụng: Đưa tay lên cao, cúi gập người 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi.... tốt tươi” - Bật: Bật chụm tách chân 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi....... hoài rong chơi”. - Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. * Điểm danh : Hoạt động học HĐVận Động VĐCB: Bật ô( 5 ô) TCVĐ: Ném qua dây HĐLQVH Thơ: Cầu vồng ( Vũ Duy Chu) HĐ Làm quen với toán Tách gộp trong phạm vi 5 HĐ khám phá Trò chuyện về mùa thu HĐ Tạo hình Vẽ phao cho bạn và tô màu bức tranh. ( Tiết đề tài) HĐ Âm nhạc NDTT: VĐTN: Mùa hè đến ( Nguyễn Thị Nhung) NDKH: NH: Nhịp võng trưa hè. ( Trần Xuân Tiên) TC: Ai nhanh hơn Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Quan sát tranh ảnh về mùa thu - TCVĐ:Trời nắng trời mưa - Chơi tự do - HĐCMĐ: Chăm sóc cây và bồn hoa của trường - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi đồ chơi ngoài trời. - HĐCMĐ: Vẽ phấn: Vẽ mặt trời. - TCVĐ: ChuyÒn bãng - Chơi tự do. - HĐCMĐ: Tưới nước cho cây. - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - HĐCMĐ: Quan sát bầu trời. - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do Hoạt động góc * Góc xây dựng : Xây dựng vườn trường về mùa xuân. + Chuẩn bị:Các khối gạch nhựa, xốp, hàng rào, chậu hoa. Các đồ chơi tự tạo: Phao, xích đu.. + Kĩ năng: Trẻ biết dùng các vật liệu để xây dựng vườn trường về mùa xuân bằng cách xếp chồng, cạnh... * Góc văn học - Xem , bài thơ: Cầu vồng. - Xem tranh ảnh về chủ đề: Các mùa trong năm. * Góc âm nhạc - Ôn hát “Mùa hè đến”, nghe hát: Nhịp võng trưa hè, * Góc tạo hình. - Tô màu đồ dùng, trang phục của các mùa. Hoạt động chiều - Ôn lại bài hát cũ hướng dẫn bài mới - Cho trẻ chơi các góc - Cho trẻ tìm hiểu một số mùa trong năm - Chơi các góc theo ý thích( Rèn trẻ chơi góc xây dựng) -Rèn kỹ năng vệ sinh cho trẻ - Cho trẻ chơi các góc theo ý thích - Chơi tự do ở các góc, hát một số bài hát dân ca - Cho trẻ chơi lắp ghép. - Liên hoan văn nghệ - Nêu gương bé ngoan - Chơi theo ý thích Giáo viên thực hiện Ban giám hiệu Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016 Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị C¸ch tiÕn hµnh Thể dục VĐCB: Bật ô (5 ô) TC: Ném qua dây. 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên vận động bật ô và nắm được yêu cầu của bài. - Trẻ biết nhún và bật chụm chân vào ô vẽ sẵn. - Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi. 2. Kĩ năng. - Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi. - Trẻ biết cách nhún chân xuống và bật vào từng ô. - Trẻ nhớ tên vận động bật ô. 3. Thái độ. Trẻ có ý thức trong giờ học và hứng thú tham gia học. * Đồ dùng của cô: - Sân tập rộng rãi -Vẽ ô cho trẻ bật. - Bóng - Sợi dây. * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục của trẻ gọn gàng. 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát làm đoàn tàu ’’ Đoàn tàu nhỏ xíu ’’ - Trò chuyện về chủ đề. 2. Nội dung chính * HĐ 1: Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với các kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh. - Về thành hàng ngang. * HĐ 2: Trọng động. *BTPTC: + Tay: Hai tay thay nhau đưa cao.( 2l x 4n) + Chân: Đứng giậm chân tại chỗ.(4l x 4n) + Bụng: Đứng cúi gập người.(2l x 2n) + Bật: Bật chụm tách chân.( 4lx 4n) * VĐCB: Bật ô (5 ô) - Hai hàng đứng đối diện nhau cách nhau 3m. Vận động mới: Bật ô( 5 ô) - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích+ giải thích: TTCB: Cô đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “ Bật”, cô khuỵ gối bật lien tục vào các ô bằng 2 chân và khi bật chân không chạm ô. - Cô mời 1,2 trẻ lên thực hiện mẫu nếu trẻ chưa làm đúng cô hướng dẫn lại. => Trẻ làm đúng cô khen trẻ. - Cho từng trẻ lên thực hiện( Cô quan sát, nhận xét, khuyến khích trẻ thực hiện). - Lần 2 cô cho trẻ tập thi đua nhau giữa 2 tổ. *TCVĐ: Ném qua dây. - Cô giới thiệu tên trò chơi ‘‘ Ném qua dây“ - CC- LC: Cô căng 1 sợi dây, Nhiệm vụ của các con là ném bóng qua dây sao cho bóng không chạm dây. - Tổ chức cho trẻ chơi, cô khuyến khích trẻ mạnh dạn chơi. HĐ 3:. Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân. 3. Kết thúc: - Hỏi trẻ tên bài vận động. - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Nhận xét cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016 Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Văn học Thơ: Cầu vồng. ST: Vũ Duy Chu ( Trẻ chưa biết) 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ“ Cầu vồng”. - Trẻ biết tên tác giả” Vũ Duy Chu”. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: bài thơ nói về hiện tượng cầu vồng. Khi mưa rào vừa tạnh trên trời xuất hiện cầu vồng đấy! Cầu vồng có rất nhiều màu sắc sặc sỡ, rất đẹp. Các bạn nhỏ rất thích cầu vồng. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng - Trẻ đọc được bài thơ, chơi được trò chơi. - Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ. - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động - Trẻ biết chú ý lắng nghe cô giảng bài trong giờ học. * Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ thơ - Side hình ảnh trời mưa. - 2 Vạch kẻ ngăn thành 2 ô nhà chơi TC. * Đồ dung của trẻ. - Ghế đủ cho số trẻ. -Trang phục của trẻ gọn gàng 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Cô trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Nội dung chính. * HĐ 1: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: bằng lời. - Cô đọc cho trẻ nghe lần 2: bằng tranh. - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về hiện tượng cầu vồng. Khi mưa rào vừa tạnh trên trời xuất hiện cầu vồng đấy! Cầu vồng có rất nhiều màu sắc sặc sỡ, rất đẹp. Các bạn nhỏ rất thích cầu vồng. * HĐ 2: Đàm thoại- Trích dẫn: - Cô hỏi tên, nội dung bài thơ vừa đọc. - Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Khi trời mưa rào vừa tạnh bạn nhỏ trong bài thơ đã thấy gì trên bầu trời? - Cầu vồng có những màu sắc gì? - Các con có biết ai đã vẽ cầu vồng không? - Cô giáo dục trẻ: Chúng mình phải biết giữ gìn sức khoẻ, không ra ngoài trời mưa,nếu gặp mưa thì phải biết lấy mũ – ô che mưa hoặc trú vào lề đường. Các con nhớ nhé! - Cô đọc lại lần 3 *HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cô cho trẻ đọc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân. - Trong khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ, cô động viên khuyến khích những trẻ rụt rè, nhút nhát đọc thơ với cô và bạn. - Cô mời cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. HĐ 4: TC: Chạy mưa. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - CC- LC: Các con chạy chơi xung quanh lớp. Khi có hiệu lệnh “ Chạy mưa” các con phải chạy trú vào nhà, để không bị ướt. Bạn nào không chạy kịp về nhà của mình là phạm luật phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học Nhận xét cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2016 TÊN HĐ MĐ –YC CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH Toán Tách gộp trong phạm vi 5 1. Kiến thức: - Trẻ biết chia nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng 2 cách, cách 1: 1- 4, cách 2: 2- 3 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng chia nhóm một cách thành thạo - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học. * Đồ dùng của cô: - 5mặt trời - 5 đám mây - Một số bài hát trong chủ đề * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ có 5mặt trời, 5 đám mây . 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” dẫn vào bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn thêm bớt trong phạm vi 5 - Cô cho trẻ xếp 5 mặt trời và đếm. - Cô cho trẻ xếp 4 đám mây và đếm. - Trẻ so sánh số mặt trời và mây ntn với nhau?( nhiều hơn và ít hơn là mấy?) + Muốn có bằng số mặt trời và mây nhau thì ntn? (trẻ trả lời) + Cô cho trẻ lên xếp thêm 1 đám mây + Cho trẻ đếm 1, 2, 3,4, 5 tất cả là 5 đám mây + Trẻ đếm nhắc lại Cất 1 đám mây đi cho trẻ đếm Tiếp theo cất 2 đám mây đi cho trẻ đếm Còn 1 đám mây cất đi hỏi trẻ còn cái nào không? Tương tự cất mặt trời. * Hoạt động 2: Dạy trẻ chia nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần. - Cô cho trẻ tự chia 5 đối tượng thành 2 phần theo ý thích của trẻ. + Hỏi trẻ đã chia như thế nào? - Cô chia mẫu + Cách 1: 1 và 4 Cô xếp 5 đám mây ra cho trẻ đếm Cô chia 5 đám mâylàm 2 phần 1 phần cô chia 1, hỏi trẻ vậy phần còn lại cô chia mấy đám mây Cô cùng trẻ đếm đám mây ở 2 phần Cô vừa chia số lượng 5 đám mây thành mấy phần? 1 phần là 1, vậy phần còn lại là mấy? -> Cô chốt lại: cô vừa chia 5 đám mây thành 2 phần: một phần là 1, phần còn lại là 4 Cô gộp 2 phần lại với nhau cho trẻ đếm Cất dần số đám mây và đếm Cô cho trẻ thực hiện tương tự như cô làm mẫu. + Cách 2: 2 và 3 Đó là cách chia thứ nhất có bạn nào nghĩ ra cách chia khác không? Bây giờ các con hãy chia cho cô 1 phần là 2 đám mây Bạn nào cho cô biết vậy phần còn lại sẽ là mấy đám mây? Các bạn xếp nốt cho cô 3 đám mây sang một bên nào? Bây giờ cả lớp cùng đếm đám mây ở cả 2 phần Vậy cách chia thứ 2: một phần là 2 còn một phần là mấy Cho trẻ gộp lại và đếm. -> Cô chốt lại: Vậy chia nhóm có số lượng là 5 thành 2 phần có 2 cách chia: cách thứ nhất là 1 và 4, cách thứ hai là 2 và 3. * Hoạt động 3: Ôn luyện. Trò chơi 1: Làm theo yêu cầu của cô + CC: Các con đã có những rổ đồ dùng rồi, bây giờ nhiệm vụ của các con sẽ phải làm theo yêu cầu của cô. Khi cô nói các con chia 5 đám mây ra làm 2 phần theo cách nào các con phải làm chia theo cách đó. Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét. Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh + CC: Cô sẽ chia lớp làm 3 tổ, mỗi tổ sẽ có 1 cái bảng để gắn và một rổ đồ dùng, nhiệm vụ của mỗi đội là sẽ chia cho cô đối tượng ở rổ của các con thành 2 phần. Sau khi xong tổ trưởng các tổ sẽ mang bảng của tổ mình lên nói cách chia của tổ. - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. Nhận xét cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 06 tháng 04 năm 2016 Nội dung MĐ – YC Chuẩn bị Cách tiến hành KPKH Trò chuyện về mùa thu của bé 1. Kiến thức - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của mùa hè, qua đó trẻ biết được các thời tiết nổi bật trong mùa. - Trẻ biết chơi trò chơi 2. Kĩ năng. - Luyện cho trẻ có kĩ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ của trẻ - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc -Trẻ chơi được trò chơi 3. Thái độ. - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. Qua đó trẻ biết được các thời tiết trong ngày - Trẻ chơi đoàn kết. *Đồ dùng của cô: - Side hình ảnh các hiện tượng đặc trưng từng mùa. Lô tô hiện tượng: mưa, gió, nắng, lũ, lụt, quần áo, ô, mũ - Bảng cô *Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các lô tô giống của cô 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài: mùa xuân 2. Nội dung chính. * HĐ 1: Mùa thu của bé - Cô đàm thoại với trẻ theo nội dung của bài hát và hướng trẻ đến nội dung của bài học - Cho trẻ quan sát bức tranh mùa thu sau đó đàm thoại với trẻ theo nội dung bức tranh: + Bức tranh có gì đây? + Mùa thu đến, là mùa thứ mấy trong năm? + Vì sao con biết? + Quang cảnh tiết trời mùa thu như thế nào? + Mùa thu đến có ngày hội gì giành cho chúng mình? à Cô bao quát lại: Mùa thu là mùa thứ 3 trong năm. Mùa thu đến cũng là lúc chúng mình đón 1 năm học mới và ngày tết trung thu của chúng mình nữa đấy! * HĐ 2: Thời tiết mùa thu - Cho trẻ quan sát tranh về thời tiết mùa thu: + Mùa thu đến có hiện tượng thời tiết nào? + Mùa thu mọi người thường rủ nhau đi du lịch, đi chơi ở những đâu? à Cô bao quát lại và giáo dục trẻ: Mùa hè đến mang theo thời tiết nắng nóng, có nhiều mưa và cả bão lũ lụt. Vì mùa hè nắng nóng nhiều nên mọi người thích đi du lịch biển, công viên. * HĐ 3: Trang phục mùa hè - Cho trẻ xem tranh ảnh về trang phục mùa hè + Các bạn nhỏ mặc những trang phục gì khi mùa hè đến? + Các bạn Nam mặc những đồ gì? Còn bạn Nữ? + Ngoài những trang phục này các bạn còn cần những dụng cụ nào che nắng, che mưa? à Cô bao quát lại và giáo dục trẻ: mùa hè đến mang theo thời tiết mát mẻ, nhiều gió, nắng. Vì vậy chúng mình cần mặc những bộ quần áo mỏng nhẹ, mát để giữ gìn sức khoẻ. Ngoài ra các con cần đội mũ, mặc áo dài tay chống nắng, dùng ô che nắng khi ra đường, các con nhớ nhé! HĐ 4: Luyện tập. TC1 : Ai nhanh nhất - CC-LC: Cô cho trẻ lấy lô tô theo yêu cầu của cô: + Theo tên gọi hiện tượng thời tiết + Theo đặc điểm trang phục - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần TC2: Tìm đúng nhà. - Cô giới thiêu tên trồ chơi - CC- LC: Cô cho mọi trẻ 1hình lô tô, trẻ vừa hát và tìm về đúng nhà có lô tô giống của trẻ. Bạn nào về nhầm nhà phải nhảy lò cò quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét. 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học- kết thúc Nhận xét cuối ngày ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 2016. Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH Vẽ phao cho bạn và tô màu bức tranh (tiết đề tài) 1. Kiển thức - Trẻ biết vẽ phao và tô màu cảnh biển - Trẻ biết chọn màu để tô theo ý tưởng của mình. 2. Kĩ năng - Trẻ có kĩ năng vẽ nét cong tròn khép kín, di màu không chờm ra ngoài, tô nền cho bức tranh để tạo ra sản phẩm theo ý tưởng của mình. 3. Thái độ. - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung của bài - Mẫu sẵn của cô, giá tạo hình,sáp màu * Đồ dùng của trẻ: - Sáp màu, vở. 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài hát “Trời nắng trời mưa” hỏi trẻ bài hát nói về điều gì? - Cô cùng trẻ đàm thoại về bài hát. 2. Nội dung chính: * HĐ 1: Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại: - Cho trẻ xem tranh ảnh về biển có người cầm phao đang tắm biển hướng trẻ đến nội dung của bài. - Cho trẻ quan sát tranh cô đã chuẩn bị, mời một vài trẻ lên nhận xét bức tranh. - Con thấy trong tranh có những gì? - Mây có màu gì? - Mặt trời có màu gì? - 2 bạn đang làm gì - 2 bạn đang cầm gì? - Phao có dạng hình gì? - Thế chúng mình vẽ phao bằng cách nào? - Nền của bức tranh có màu gì? HĐ 2: Hỏi ý tưởng của trẻ - Con sẽ dùng màu gì để vẽ phao và tô màu bứctranh? + Để vẽ và tô màu được bức tranh này chúng mình cần phải làm những thao tác nào? - Cô hỏi và cho 3- 4 trẻ trả lời - Cô nhắc cách làm cho trẻ: cô chọn bút màu đen, vẽ phao và tô màu biển cảnh vật xung quanh, sau đó cô chọn màu đỏ – vàng để tô màu cho mặt trời từng tia nắng tô màu vàng , cô tô nền bằng màu vàng, còn các con thích màu nào có thể tô màu đó. - Cô nhấn mạnh cho trẻ tô không chờm ra ngoài. Và chọn nhiều màu khác nhau để tô cho bức tranh thêm đẹp. * HĐ 3:Trẻ thực hiện: + C« bao quát nh¾c trÎ t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót vÏ vµ t« mµu + C« bao qu¸t trÎ, khuyÕn khÝch trÎ vÏ thªm chi tiÕt vµ t« mµu cho bµi thªm sinh ®éng, giúp đỡ trẻ yếu. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, giới thiệu bài của mình. - Cho mét vµi trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh vµ b¹n. - Hỏi trẻ thích bài nào nhất? - Tại sao? - C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ. 3. KÕt thóc: - Cô nhận xét- tuyên dương trẻ. Nhận xét cuối ngày ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 08 tháng 04 năm 2016 Nội dung MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc NDTT: DH: Mùa hè đến ( Nguyễn Thị Nhung) NDKH: NH: Nhịp võng trưa hè. ( Trần Xuân Tiên) TC: Ai nhanh hơn 1. Kiến Thức: -Trẻ biết tên bài hát Mùa hè đến,tên tác giả Nguyễn Thị Nhung, hiểu nội dung bài hát: Bài hát nói về mùa hè đến cảnh vật rất đẹp có chim hót vui, có bướm bay xung quanh hoa và bé rất vui, phấn khởi chào đón mùa hè. - Trẻ biết tên bài nghe hát,tên tác giả, hiểu nội dung bài nghe hát. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ chơi được trò chơi. -Hưởng ứng theo cô và các bạn 3. Thái Độ: -Trẻ hứng thú nghe cô hát - Thích thú khi chơi trò chơi. * Đồ dùng của cô: - Silde tranh ảnh minh hoạ cho nội dung của bài hát, hình ảnh các cây cối tươi tốt - Đàn nghi nhac bài dạy hát và nghe hát - Lô tô quần áo, mũ ,ô 1. Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ đàm thoại theo nội dung chủ đề - Cô cho trẻ xem tranh có hình ảnh về bầu trời nắng , khung cảnh nắng sáng và đàm thoại cùng trẻ hướng trẻ đến nội dung của dạy hát 2. Nội dung chính. * HĐ 1: Dạy hát: Mùa hè đến, tác giả Nguyễn Thị Nhung ( NDTT) - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc đệm - Cô giảng nội dung: Bài hát nói về mùa hè đến cảnh vật rất đẹp có chim hót vui, có bướm bay xung quanh hoa và bé rất vui, phấn khởi chào đón mùa hè đến. - Lần 3: Cô h
File đính kèm:
- KHHD_Nhanh_cac_mua.docx