Kế hoạch hoạt động tuần 2 - Chủ đề nhánh: Lễ hội mùa xuân
- Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng
- Xây dựng: Vườn hoa mùa xuân.
- Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh
Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về chủ đề.
- Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước
- Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng
Vệ sinh – Rửa tay, rửa mặt: Chuẩn bị xà phòng, khăn lau tay, khăn ẩm lau mặt
Ăn trưa: Kê bàn ghế, khăn lau miệng, đĩa đựng cơm rơi, nước uống cho trẻ
Ngủ trưa: Trải chiếu, gối, điều chỉnh ánh sáng, quạt, Giữ yên tĩnh giấc ngủ cho trẻ. Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh và vận động nhẹ nhàng rồi ăn bữa phụ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Chủ đề nhánh: LỄ HỘI MÙA XUÂN ( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 21/2 đến 2/3 năm 2018) Người thực hiện: Lê Lý Thương Thứ HĐ Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Đón trẻ, trò chuyện về chủ đề, cho trẻ chơi tự chọn. - Tập thể dục nhịp điệu toàn trường thứ 2,4,6 ( thứ 3.5 tập tại lớp) - Tập các động tác theo băng đĩa nhạc. Hoạt động học Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: Ném vòng cổ chai, kéo co, Bịt mắt đánh trống, Mèo đuổi chuột PTNT: Dạy trẻ thao tác đo độ dài một đối tượng bằng một thước đo PTTC Bật qua chướng ngại vật PTNT: Dạy trẻ cách đo nhiều đối tượng bằng một thước đo. So sánh kết quả đo PTNN Thơ: Hoa cúc vàng PTTM DH&VĐ Cùng múa hát mừng xuân PTTM: Tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân Chơi ngoài trời - Dạo chơi khu PTTC -Chơi theo ý thích - Dạo chơi quanh sân trường - Chơi theo ý thích - Dạo chơi khu vực lớp 4TB2 - Chơi theo ý thích - Dạo chơi khu vực lớp 3TC2 - Chơi theo ý thích - Dạo chơi trong khu sân chơi mới - Chơi theo ý thích - Dạo chơi quanh sân trường - Chơi theo ý thích - Dạo chơi khu vực lớp 3TC1 - Chơi theo ý thích - Dạo chơi dưới tán cây ngọc lan - Chơi theo ý thích Chơi trong các góc chơi - Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng - Xây dựng: Vườn hoa mùa xuân. - Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về chủ đề. - Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước - Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng Vệ sinh – Rửa tay, rửa mặt: Chuẩn bị xà phòng, khăn lau tay, khăn ẩm lau mặt Ăn trưa: Kê bàn ghế, khăn lau miệng, đĩa đựng cơm rơi, nước uống cho trẻ Ngủ trưa: Trải chiếu, gối, điều chỉnh ánh sáng, quạt, Giữ yên tĩnh giấc ngủ cho trẻ. Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh và vận động nhẹ nhàng rồi ăn bữa phụ. Hoạt động chiều - Lao động vệ sinh - Chơi theo ý thích Thơ: Cây Đào - Chơi theo ý thích Trò chơi Ném vòng cổ chai - Chơi theo ý thích Truyện: Bánh chưng bánh dày - Chơi theo ý thích - Thơ: Hoa cúc vàng - Chơi theo ý thích - Trò chơi: Gieo hạt - Chơi theo ý thích - Lao động vệ sinh - Chơi theo ý thích - Múa hát: Chúc Tết. - Chơi theo ý thích Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ Ngày 9 tháng 2 năm 2018 Duyệt thực hiện. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI STT Tên góc Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1 Góc phân vai - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, thể hiện tính cách của vai chơi như công nhân xây dựng, người bán hàng, bác sĩ người nấu ăn - Đồ dùng xây dựng như: Gạch, ống nút. - Đồ chơi bán hàng quần áo, rau quả, đồ dùng trong gia đình - Bác sĩ ống nghe, thuốc, quần áo blu - Nấu ăn: cá, trứng - Trẻ đóng vai công nhân xây dựng, nấu ăn bán hàng, bác sĩ khám bệnh cho mọi người. - Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ, giao lưu, tạo tình huống cho trẻ mở rộng hiểu biết. 2 Góc xây dựng - Trẻ biết xây dựng mô hình vườn hoa mùa xuân - Rèn luyện đôi tay khéo léo, phát triển tư duy, tưởng tượng cho trẻ. - Đồ lắp ghép, gạch nhựa, các vật liệu phế thải, thiên nhiên như cây cỏ, sỏi, hạt, vỏ vỏ thạch, cá, hột hạt, ống nút - Trẻ lắp ghép mô hình xây dựng hoa mùa xuân - Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở, bao quát trẻ chơi trẻ xây dựng hợp lý. 3 Góc học tập, sách Trẻ biết cầm sách đọc đúng, biết mở sách theo thứ tự. Xem và hiểu được nội dung của tranh, ảnh, truyện Một số sách, truyện tranh hình ảnh về chủ đề - Cho trẻ đọc các truyện tranh, các bài ca dao, tục ngữ về một số loại hoa lễ hội mùa xuân 4 Góc nghệ thuật - Trẻ thể hiện tình cảm khi hát, múa các bài hát về chủ đề nhánh. - Trẻ biết tô vẽ xé dán đúng kỹ năng về chủ đề nhánh - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, phách, quạt, trống lắc... - Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn, nguyên liệu thiên nhiên, đồ phế thải.. - Múa hát các bài hát về chủ đề nhánh - Vẽ, xé dán, nặn xếp hình về chủ đề 5 Góc thiên nhiên -Trẻ biết tự chăm sóc cây - Rèn kỹ năng chăm sóc cho cây, tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá già. - Bình tưới nước, nước sạch, kéo, khăn lau - Trẻ tự tay chăm sóc cây tưới nước cho cây, nhổ cỏ, lau lá cây cảnh, nhặt lá già. THỂ DỤC SÁNG Thứ hai, sáu: Tập theo bài tập tháng toàn trường Thứ ba, tư, năm: TẬP BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ tập đúng các động tác theo cô, biết tạo các động tác khỏe mạnh theo nhạc, theo nhịp. 2. Kỹ năng: Trẻ có khả năng và các tố chất vận động 3. Thái độ: Tạo cho trẻ tinh thần thoải mái và thói quen chăm sóc sức khỏe hàng ngày và chuẩn bị vào các hoạt động học và vui chơi. II. CHUẨN BỊ. - Trẻ ăn mặc sạch sẽ, sân rộng, sạch. Vòng thể dục, nơ tay, bài hát. III. TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG * Khởi động: + Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh thành vòng tròn. - Chuyển đội hình 2 hàng ngang * Trọng động : Tập bài tập phát triển chung + Hô hấp: Gà gáy + Tay: Tay đưa ra phía trước, gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. +Chân: Bước khuỵu chân sang bên. + Bụng: Nghiêng người sang hai bên. + Bật: Bật khép tách chân. - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. * Trò chơi: “Dân vũ, Gieo hạt” * Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng hít thở sâu, vào lớp. Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết vui chơi các trò chơi dân gian lễ hội ngày tết 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng xếp hàng đúng, nhanh nhẹn theo đúng hiệu lệnh của cô và tích cực khi tham gia các trò chơi cô hướng dẫn. 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức đoàn kết với bạn khi luyện tập và tham gia trò chơi II. CHUẨN BỊ. - Trống, đồ chơi ném vòng cổ chai, phi tiêu, kéo co III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cô tổ chức cho trẻ chơi tập thể theo từng nhóm - Quan sát và hướng dẫn trẻ cách chơi - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết và nói ý nghĩa về các trò chơi lễ hội ngày tết. C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi quanh khu phát triển thể chất. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Trẻ hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trượt, phi tiêu, bóng nhựa, cát , vỏ sò, hột hạt, - Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa, cát động lực - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc, đủ ấm. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Lao động vệ sinh tập thể. * Trẻ chơi trong các góc chơi: - Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số - Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát - Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian - Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê - Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách - Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh, vẽ, nặn, xé dán về một số loại rau củ. - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp. G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do....................................................................... Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: .......................................................................... Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: ......................................................................... ......................................................................................................................................... Nguyên nhân: ................................................................................................................. Biện pháp khắc phục:...................................................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết vui chơi các trò chơi dân gian lễ hội ngày tết 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng xếp hàng đúng, nhanh nhẹn theo đúng hiệu lệnh của cô và tích cực khi tham gia các trò chơi cô hướng dẫn. 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức đoàn kết với bạn khi luyện tập và tham gia trò chơi II. CHUẨN BỊ. - Trống, đồ chơi ném vòng cổ chai, phi tiêu, kéo co III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cô tổ chức cho trẻ chơi tập thể theo từng nhóm - Quan sát và hướng dẫn trẻ cách chơi - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết và nói ý nghĩa về các trò chơi lễ hội ngày tết. C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi quanh sân trường I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Trẻ hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trượt, phi tiêu, bóng nhựa, cát , vỏ sò, hột hạt, - Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa, cát động lực - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc, đủ ấm. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Thơ: Cây Đào. * Trẻ chơi trong các góc chơi: - Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số - Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát - Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian - Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê - Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách - Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh, vẽ, nặn, xé dán về một số loại rau củ. - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp. G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do....................................................................... Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: .......................................................................... Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: ......................................................................... ......................................................................................................................................... Nguyên nhân: ................................................................................................................. Biện pháp khắc phục:...................................................................................................... Thứ sáu ngày 23tháng 2 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC . PTNT: LQVT: ĐO ĐỐI TƯỢNG BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết đo một đối tượng bằng một đơn vị đo 2. Kỹ năng - Trẻ sử dụng thước đo thành thạo đo các đối tượng cần đo 3. Thái độ - Thông qua kỹ năng đo, giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng , đồ chơi. II. Chuẩn bị - 1 bức tranh vẽ ngôi nhà một tầng và nhà nhiều tầng - Mỗi trẻ một cái gối, 1 cái khăn mặt - Thẻ chữ số: 2,3,4, 5 thước đo - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lý III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú 2. Hoạt động 2: Ôn tập so sánh độ dài của 2 đối tượng. - Cô có cái gối và cái khăn là sản phẩm của các cô công nhân thợ dệt đấy, chúng mình só sánh xem cái gối và cái khăn có độ dài như thế nào so với nhau? - Vì sao các con biết khăn dài hơn gối. - Cô gọi trẻ lên thực hiện: Đặt gối trồng lên khăn sao cho 2 mép trái của khăn và gối trùng khít nhau, cái nào thừ ra thì cái đó dài hơn. 3. Hoạt động 3: Đo đối tượng bằng 1 đơn vị đo - Cô tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi, chúng mình cùng xem trong đó có gì nào? - Các con đặt khăn dải ra trước mặt - Để đo được chiếc khăn dài bằng bao nhiêu lần thước đo. Trước tiên tay trái cô cầm thước đo tay phải cô cầm bút. Cô đặt đầu trái của thước đo trùng khít lên đầu trái của chiếc khăn, cô dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới. Sau đó cô nhấc thước đo lên rồi cô lại đặt đầu trái của thước đo sát với vạch bút mà cô vừa kẻ được, cô lại dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới. Cứ như vậy cô đo đến hết chiều dài của chiếc khăn.(cô vừa nói vừa làm) - Như vậy là cô đo chiếc khăn này được mấy lần thước đo, cho trẻ cùng đếm số vạch. - Vậy 4 lần thước đo, tương ứng với số mấy? Cho trẻ lên chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh. - Co cho trẻ thực hiện đo - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ làm. - Các con đã đo chiều dài của chiếc khăn và đếm xem chiều dài của chiếc khăn được bao nhiêu lần thước đo. - Cả lớp đếm kiểm tra số lần thước đo. - Vậy 4 lần thước đo tương ứng với số mấy? - Tìm và chọn số 4 tương ứng đặt ở phía bên phải chiếc khăn. - Tương tự cô cho trẻ đo cái gối với các bước thực hiện tương tự - Cô khuyến khích trẻ đo, cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ. - Bạn nào đo xong rồi cho cô biết kết quả đo được bao nhiêu lần thước đo nào? - Cô kiểm tra kết quả đo của trẻ - 3 lần thước đo tương ứng với số mấy ? - Chọn và đặt số 3 tương ứng. *Cô chốt lại: Như vậy để biết được độ dài của một đối tượng nào đó chúng ta có thể dùng thước đo để đo, bằng cách đặt một đầu thước đo trùng khít với một đầu của đối tượng đo, đầu kia của thước đo tới đâu thì vạch đánh dấu. Tiếp tục nhấc thước lên đặt đầu thước trùng khít với vạch vừa đánh dấu. Tương tự làm cho đến hết độ dài của đối tượng. Sau đó kiểm tra kết quả bằng cách đếm các vạch trên đối tượng vừa đo. 4. Hoạt động 4: Luyện tập * Trò chơi : Thử tài của bé - Nhìn xem xung quanh lớp có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi chúng mình cùng đến và đo xem đồ dùng, đồ chơi đó có chiều dài bằng mấy thước đo, sau đó đặt thẻ số tương ứng. * Kết thúc hát bài: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ cùng xem -Trẻ trả lời -Gối ngắn hơn, khăn dài hơn gối - Trẻ thực hiện - Khăn, thước đo - dài hơn - ngắn hơn - Màu vàng và màu xanh - 4 lần - Trẻ lên thực hiện - Trẻ đo - Tương ứng với thẻ số 4 - Trẻ đo -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi quanh khu vực lớp 4TB2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Trẻ hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trượt, phi tiêu, bóng nhựa, cát , vỏ sò, hột hạt, - Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa, cát động lực - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc, đủ ấm. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Trò chơi: Ném vòng cổ chai. * Trẻ chơi trong các góc chơi: - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát - Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian - Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp. G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do....................................................................... Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: .......................................................................... Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: ......................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Nguyên nhân: ................................................................................................................. Biện pháp khắc phục:...................................................................................................... Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC. PTTC: BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật qua chướng ngại vật mà không chạm vào vật - Trẻ biết tác dụng của việc thường xuyên tập thể dục 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng xếp hàng đúng, nhanh nhẹn theo đúng hiệu lệnh của cô. - Trẻ có kĩ năng tập các động tác bài tập phát triển chung, nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô 3.Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong khi tập luyện, hứng thú tham gia vào trò chơi và có ý thức thường xuyên tập thể dục - Trẻ có ý thức đoàn kết với bạn khi luyện tập và tham gia trò chơi II. CHUẨN BỊ. * Đồ dùng của cô: - Địa điểm: Ngoài trời - Đĩa nhạc, đầu, ti vi, sắc xô, đĩa nhạc bài hát theo chủ đề * Đồ dùng của trẻ: - Chướng ngại vật cao 30cm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạ
File đính kèm:
- Tết và mx KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2.doc