Kế hoạch hoạt động tuần 3 - Chủ đề nhánh 3: Một số quy định khi tham gia giao thông
Đón trẻ TDS - Đón trẻ, chơi theo ý thích, điểm danh
- Trò chuyện về một số biển báo giao thông
- Thể dục sáng
Hoạt động học
Hội thi “Bé thông minh nhanh trí” PTTM
Tạo hình:
Cắt dán cột đèn giao thông PTNT
Toán:
Số 9
( Tiết 3)
PTNN
Chữ cái:
g, y PTTM
Âm nhạc: Biểu diễn
văn nghệ
Chơi ngoài trời - Dạo chơi khu vực lớp 5 tuổi A2
- Chơi theo
ý thích - Dạo chơi khu phát triển
vận động
- Chơi theo
ý thích - Dạo chơi khu vực
lớp 3TC1
- Chơi theo
ý thích - Dạo chơi khu cây hoa ngọc lan
- Chơi theo
ý thích
Chơi trong các góc chơi Chơi phân vai: Chơi cô cấp dưỡng, bác sĩ khám sức khỏe cho bé
Chơi xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố
Góc học tập, sách: Xem sách, tranh truyện, tranh ảnh về các PTGT đường bộ và các phương tiện giao thông trong chủ đề
Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt, xé dán các ô tô.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 Chủ đề nhánh 3: MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI THAM GIA GIAO THÔNG (Thực hiện từ 26 tháng 03 đến ngày 30 tháng 03 năm 2018) Người thực hiện: Lê Lý Thương Thứ HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ TDS - Đón trẻ, chơi theo ý thích, điểm danh - Trò chuyện về một số biển báo giao thông - Thể dục sáng Hoạt động học Hội thi “Bé thông minh nhanh trí” PTTM Tạo hình: Cắt dán cột đèn giao thông PTNT Toán: Số 9 ( Tiết 3) PTNN Chữ cái: g, y PTTM Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ Chơi ngoài trời - Dạo chơi khu vực lớp 5 tuổi A2 - Chơi theo ý thích - Dạo chơi khu phát triển vận động - Chơi theo ý thích - Dạo chơi khu vực lớp 3TC1 - Chơi theo ý thích - Dạo chơi khu cây hoa ngọc lan - Chơi theo ý thích Chơi trong các góc chơi Chơi phân vai: Chơi cô cấp dưỡng, bác sĩ khám sức khỏe cho bé Chơi xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố Góc học tập, sách: Xem sách, tranh truyện, tranh ảnh về các PTGT đường bộ và các phương tiện giao thông trong chủ đề Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt, xé dán các ô tô. Ăn trưa, ngủ Vệ sinh trước khi ăn, rửa tay rửa mặt đúng thao tác Lau miệng sau khi ăn Ngủ ngon đủ giấc Hoạt động chiều - Giải câu đố cùng cô - Chơi theo ý thích - Trò chơi Bánh xe quay - Chơi theo ý thích - Truyện: Những tấm biển biết nói - Chơi theo ý thích - Lao động tập thể - Chơi theo ý thích - Múa hát: Đường em đi - Chơi theo ý thích Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ Ngày 22 tháng 3 năm 2018 Duyệt thực hiện KẾ HOẠCH CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI STT Tên góc Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1 Góc phân vai - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, thể hiện tính cách của vai chơi như công nhân xây dựng, người bán hàng, bác sĩ, người nấu ăn. - Đồ dùng xây dựng gạch, thảm cỏ, hàng rào, lắp ghép, đồ chơi phương tiện giao thông - Đồ chơi bán hàng như: Rau quả, bánh kẹo, hoa, đồ chơi phương tiện giao thông - Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn. - Bán các loại rau củ, quả, đồ chơi phương tiện giao thông . Cô bán hàng niềm nở vui vẻ - Bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân ân cần - Nấu các món trẻ thích - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi. 2 Góc xây dựng - Trẻ biết xây dựng Bến xe theo trí tưởng tượng. - Trẻ có đôi tay khéo léo, phát triển tư duy, tưởng tượng cho trẻ. - Đồ lắp ghép, gạch nhựa, các vật liệu phế thải, thiên nhiên như cây cỏ, sỏi, hạt, vỏ thạch, ống nút, cây xanh, cây hoa - Lắp ghép mô hình xây dựng ngã tư đường phố - Lắp ghép hàng rào, công ra vào. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên, khích lệ trẻ. 3 Góc nghệ thuật - Trẻ thể hiện tình cảm khi hát, múa các bài hát về chủ đề - Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán hoa. - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, phách, trống lắc. - Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn, nguyên liệu thiên nhiên, đồ phế thải. - Múa hát các bài hát về chủ đề - Vẽ, xé dán, nặn xếp hình về các phương tiện giao thông - Cô bao quát trẻ chơi, động viên, khích lệ trẻ 4 Góc thiên nhiên -Trẻ biết tự chăm sóc cây xanh - Trẻ có kỹ năng chăm sóc cho cây, tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá già. - Bình tưới nước, nước sạch, khăn lau - Tự tay chăm sóc cây tưới nước cho cây, nhổ cỏ, lau lá cây cảnh, nhặt lá già. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên, khích lệ trẻ 5 Góc vận động - Trẻ biết chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian - Trẻ đoàn kết với bạn khi chơi - Bóng, ngựa gỗ, sỏi, cờ, dây kéo co, bao bố - Trẻ cùng bạn chơi các trò chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi, động viên, khích lệ trẻ KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG Thứ hai, sáu: Tập theo bài tập tháng toàn trường Thứ ba, tư, năm TẬP BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng là tốt cho sức khỏe. * Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng đội hình đội ngũ, xếp hàng và tâp theo hiệu lệnh của cô. * Thái độ: Trẻ có ý thức luyện tập, có thói quen luyện tập để nâng cao sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Băng đĩa nhạc, vị trí sân tập, các động tác hô hấp, tay vai , chân, bụng lườn, bật nhảy. 3. Tổ chức hoạt động * Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của xắc xô dãn cách hàng đều nhau. * Trọng động: Mỗi động tác tập2 lần 8 nhịp + Hô hấp: Làm tiếng còi tàu + Tay vai : Đưa tay ra trước, lên cao, giang ngang. + Bụng lườn : Cúi gập người, tay chạm ngón chân + Chân : Bước khụy gối ra trước + Bật nhảy : Bật chân trước chân sau * Chơi TC : Ô tô về bến, dân vũ * Hồi tĩnh - Cho trẻ thả lỏng cơ thể, đi nhẹ nhàng vòng quanh sân 1-2 vòng . Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ vui chơi tự chọn ở các góc - Thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC THAM GIA HỘI THI BÉ THÔNG MINH NHANH TRÍ E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất, quan tâm đến trẻ ăn chậm, ăn yếu. - Cho trẻ ngủ đúng giờ Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh, rửa mặt, vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích: *Trẻ chơi: Đố vui cùng bé - Cô ra câu đố và cho trẻ tự trả lời đáp án *Trẻ chơi, hoạt động ở các góc chơi - Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi theo ý thích - Góc ấu ăn: Trẻ chơi theo ý thích - Góc học tập: Thực hiện vở chủ đề. *Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày: Tổng số trẻ đến trường:.....................Số trẻ vắng:.............Lý do:........................... Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày:................................................................. Nhận thức của trẻ qua các hoạt động trong ngày: .................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................................... Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ - Vui chơi tự chọn - Điểm danh - Thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH CẮT DÁN CỘT ĐÈN GIAO THÔNG 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Kiến thức: Trẻ biết cắt các hình học để dán tạo thành cột đèn giao thông * Kĩ năng: Trẻ có kỹ năng cắt, dán, xếp hình, bố cục cân đối * Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. 2. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: + Tranh mẫu để trẻ quan sát. + Giấy màu đỏ, màu vàng , xanh, đen, kéo, hồ dán + Bảng đa năng, nhạc nền. * Đồ dùng của trẻ: + Vở , giấy màu, kéo, hồ dán , khăn lau tay. 2 cúc áo + Bàn ghế * Địa điểm: - Trong lớp 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Cho trẻ hình xem hình ảnh PTGT đường bộ. + Các con vừa xem các loại biển báo giao thông ? + Tác dụng của các biển báo giao thông đó là gì ? Hôm nay, cô cháu mình cùng cắt, dán cột đền giao thông nhé Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện * Quan sát tranh mẫu - Cô cho cháu lần lượt xem các bức tranh cắt dán cột đèn gao thông và nhận xét. + Vừa rồi các cháu quan sát được bức tranh cắt, dán về biển báo gì ? + Cột đèn giao thông có đặc điểm như thế nào ? + Cột có dạng hình gì? + Có mấy đèn giao thông? Màu đèn như thế nào? Đèn có dạng giống hình gì? + Để cắt, dán được cột đền giao thông thì các cô làm như thế nào? + Để có bức tranh đẹp thì phải làm gì? * Cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần 2 lần - Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích - Cô cắt đôi hình vuông lấy hình chữ nhật làm cột đèn. Sau đó cô cắt 3 hình tròn màu xanh, đỏ, vàng làm đèn giao thông. - Muốn cho bức tranh đẹp thì cô xếp ngay ngắn ở giữa tờ giấy, bố cục bức tranh hợp lí. Sau đó cô bôi hồ vào mặt trái của các hình này và dán lại thành cột đèn giao thông * Hỏi ý tưởng của trẻ: - Bây giờ các con có muốn cắt và dán hình những cột đèn gao thông thật đẹp không? - Bạn nào nói cho cô biết, muốn cắt dán được hình cột đèn giao thông các con phải làm như thế nào? - Hỏi 3-4 trẻ. * Trẻ thực hiện : - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách bôi hồ. - Cho trẻ thực hiện cắt, dán ( cô mở nhạc nhỏ giai điệu êm dịu cho trẻ nghe trong khi vẽ). Nhắc nhở trẻ ghép các hình thành xe ô tô. - Cô theo dõi, động viên trẻ chưa làm được, khuyến khích những trẻ có sáng tạo trong sản phẩm của mình. Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đem tranh treo trên giá - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét tranh của bạn, của mình. - Các con có nhận xét gì về tranh của bạn? - Mời 1 vài trẻ trả lời. - Vì sao con thích bức tranh của bạn ? - Con làm như thế nào để được cột đèn giao thông như thế này? - Cô chọn một bức tranh đẹp để nhận xét . - Cô nhận xét – tuyên dương. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trả mang tranh lên treo - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe C. CHƠI NGOÀI TRỜI DẠO CHƠI KHU VỰC LỚP 5 TUỔI A2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi trong khu vực khuôn viên của cây bàng, được hít thở bầu không khí trong lành. - Thể hiện tình cảm của trẻ với môi trường thiên nhiên II. CHUẨN BỊ - Điạ điểm: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng và an toàn với trẻ. - Khu vực chơi tạo hình: Sáp màu, bàn ghế, giấy A4, đất nặn, giấy màu - Khu vực chơi trò chơi dân gian: cờ, vạch chuẩn. - Ðồ chơi ngoài trời: đu quay, cầu trượt. - Nước, xô, chậu, gáo, cốc, ca, chai III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Cho trẻ xếp hàng xuống khu vực lớp 5 Tuổi A1 - Cho trẻ dạo chơi trong khu vực khuôn viên của cây bàng, hít thở bầu không khí trong lành. *Trẻ vào khu vực chơi: - Khu vực chơi tạo hình: vẽ, nặn, xé dán các phương tiện giao thông - Trẻ chơi trò chơi: Cướp cờ - Chơi đu quay, cầu trượt. - Chơi đong, đo nước. - Nhận xét, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Tổ chức theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Trò chơi: Bánh xe quay - Cô hướng dẫn cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi * Chơi trong các góc chơi : - Góc xây dựng : Trẻ xây dựng ngã tư đường phố - Góc phân vai : Nấu các món ăn trẻ thích, bán hàng - Góc nghệ thuật : Trẻ múa hát đọc thơ về chủ đề - Góc sách : Thực hiện vở chủ đề *Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày: Tổng số trẻ đến trường:.....................Số trẻ vắng:.............Lý do:........................... Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày:................................................................. Nhận thức của trẻ qua các hoạt động trong ngày: .................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................................... Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ - Vui chơi tự chọn - Điểm danh - Thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TOÁN CHIA NHÓM SỐ LƯỢNG 9 LÀM 2 PHẦN BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết chia nhóm có số lượng 9 thành 2 phần bằng các cách khác nhau. - Trẻ nhận biết, diễn đạt được kết quả của phép chia - Trẻ phát triển được tư duy, ghi nhớ, vận động thông qua các trò chơi 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 9 - Trẻ có kỹ năng chia nhóm, phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết quan tâm tới những người xung quanh - Trẻ hứng thú tích cực,đoàn kết khi tham gia vào các hoạt động II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - 9 xe máy, 9 mũ bảo hiểm, thẻ số từ 1-8 - Một số phương tiện giao thông bầy xung quanh lớp - 3 tranh và lôtô trẻ chơi trò chơi 2. Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng của trẻ - 9 xe máy, 9 mũ bảo hiểm, thẻ số - Các đồ dùng khác phục vụ cho tiết học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò gây hứng thú - Hát: Đi xe đạp - Trò chuyện về nội dung bài hát * Hoạt động 2: Ôn so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng 9 - Xin mời tất cả các bạn đến trò chơi tên gọi “Nhanh tay nhanh mắt” - Cô chia trẻ làm 3 nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình - Nhóm 1 kiểm tra số xe máy và mũ bảo hiểm - Nhóm 2 kiểm tra số xe đạp và xe ô tô - Nhóm 3 kiểm tra số thuyền và máy bay - Cô đến từng nhóm hỏi trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng 9 - Muốn cho số bát và số xong bằng nhau và bằng 9 con phải làm như thế nào? Có mấy cách? - Muốn cho số xe máy và số mũ bằng nhau con phải làm như thế nào?Đặt thẻ số tương ứng - Ban tổ chức đã chuẩn bị rất rổ về đồ dùng về PTGT. Yêu cầu các con hãy lên lấy cho mình một chiếc rổ về chỗ ngồi * Hoạt động 2: Dạy trẻ chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần. * Trẻ tự chia - Phần chơi thứ hai mang tên thi tài - Vừa rồi các con đã chọn cho mình được những đồ dùng gì nào? - Các bác hãy bày hết số xe máy ra và đếm xem chọn được bao nhiêu xe máy - Các con hãy bày 9 xe máy ra làm 2 phần theo ý thích - Cô hỏi kết quả chia của trẻ + Con có cách chia như thế nào? + Một phần con chia mấy xe máy? Phần còn lại còn mấy xe máy? Tương ứng với xe máy con đặt thẻ số mấy? + Có ai có cách chia giống của bạn? + Còn bạn nào có cách chia khác bạn ? + Cách của con chia như thế nào? - Mời các con đặt thẻ số tương ứng - Cô hỏi trẻ các cách chia khác - Cô cũng có cách chia giống bạn Vy một phần cô chia 1 xe máy phần còn lại cô chia 8 xe máy và tương ứng với số bát ở từng phần cô đặt thẻ số tương ứng - Cô viết các cách chia của trẻ lên bảng. - Cô chính xác hoá lại: Cô thấy có rất nhiều cách chia như :1- 8, 2- 7, 3- 6, 5-4 nhưng tất cả các cách đều đúng. - Như vậy số lượng 9 có mấy cách chia? - Cô chính xác lại " Số lượng 9 có 4 cách chia là- 8, 2- 7, 3- 6, 5- 4, viết các cách lên bảng " * Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô (Theo hình thức trò chơi: “Tập tầm vông”) - Các con lấy số mũ và đếm xem có bao nhiêu cái mũ? - Bây giờ các con hãy bày một phần có 1 mũ, phần kia có mấy mũ - Tương ứng với phần có 1 mũ là số mấy? Tương ứng với phần có 8 mũ là số mấy? - Một phần có 8 mũ vậy 8 thêm 1 là mấy? - Các bác bày một phần có 2 mũ, phần kia có mấy mũ? - Tương ứng với phần có 2 mũ là số mấy? Tương ứng với phần có 5 mũ là số mấy? Đặt thẻ số - Vậy 2 thêm 7 là mấy? - Cô bật nhạc bài hát “ Tập tầm vông” và tổ chức cho trẻ chơi chia số thìa ra 2 tay. * Hoạt động 3: Luyện tập: Xin mời các con đến với phần chơi thứ 3 mang tên “Góp sức vượt khó” * Trò chơi “Chia nhóm số lượng 9 thành hai phần theo các cách khác nhau” - Cách chơi: Chia làm 3 nhóm các nhóm sẽ chia nhóm 9 đối tượng ra làm 2 phần theo các cách khác nhau và gắn thẻ số tương ứng - Luật chơi: Nhóm nào chia đúng và nhanh nhất là dành chiến thắng - Cô kiểm tra kết quả của 3 nhóm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chia làm 3 nhóm - Trẻ về nhóm đếm đồ dùng của nhóm mình - Thêm một bát, có 2 cách - Trẻ bày thêm 1 xe - Bằng nhau bằng 9 - Trẻ lên lấy đồ dùng -Trẻ chọn xe, mũ về chỗ - Trẻ bày xe và đếm. - Trẻ chia 9 bát ra 2 phần - Trẻ trả lời -Phần có 1 xe phần còn lại 8 xe - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Trẻ đặt thể số - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Số lượng 9 có 4 cách chia1- 8, 2-7. 3- 6, 4- 5 - Có 9 chiếc mũ - Trẻ chia theo yêu cầu của cô -Trẻ đặt thẻ số tương ứng - Trẻ lắng nghe - 2 thêm 7 là 9 - Trẻ chia theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe - Chia làm 3 nhóm chơi theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi C. CHƠI NGOÀI TRỜI DẠO CHƠI KHU PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, tạo tâm thế thoải mái sau giờ học. - Trẻ được dạo chơi, hít thở không khí trong lành. - Trẻ hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi. II. CHUẨN BỊ - Khu vực bé chơi cát, nước: Cát, nước, đồ chơi cát, các phụ kiện - Khu vực tạo hình: Giấy A4, giấy màu, sáp màu, hồ dán, đất nặn, lá cây. - Khu vực đồ chơi ngoài trời: đu quay, cầu trượt. - Khu vực chơi hột hạt, sỏi đá - Khu vực trò chơi vận động: Bóng, ngựa gỗ, cờ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cho trẻ xếp hàng ra sân dạo chơi sân trườnkhu phát triển vận động - Đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi. - Động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ vào khu vực chơi - Khu vực bé chơi với cát, nước: Trẻ chơi với cát, nước - Khu vực đồ chơi ngoài trời: Trẻ chơi đu quay, cầu trượt. - Khu vực tạo hình: Trẻ vẽ, nặn, xé dán theo ý thích, tạo hình từ lá cây. - Khu vực chơi hột hạt, sỏi đá: Trẻ chơi xếp hình từ hột hạt. - Khu vực trò chơi vận động: Trẻ chơi chuyền bóng, đua ngựa, cướp cờ - Nhận xét, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI (Tổ chức theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Truyện: NHững tấm biển biết nói - Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần - Mở đĩa cho trẻ xem. * Chơi theo ý thích. - Góc nấu ăn : Trẻ bắt chước nấu các món ăn trẻ thích - Góc xây dựng : Lắp ghép theo ý thích - Góc sách : Thực hiện vở chủ đề *Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày: Tổng số trẻ đến trường:.....................Số trẻ vắng:.............Lý do:........................... Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày:................................................................. Nhận thức của trẻ qua các hoạt động trong ngày: .................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Nguyên nhân: ......................................................................................................... Biện pháp khắc phục:.............................................................................................. Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2018 A. ĐÓN TRẺ - Vui chơi tự chọn - Điểm danh - Thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔ NGỮ: CHỮ CÁI: LÀM QUEN G, Y I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng, chính xác các chữ cái g, y trong các từ. - Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái g, y - Trẻ nhận biết được đặc điểm giống nhau và khác nhau của chữ g, y - Trẻ nhận biết các chữ g, y thông qua các trò chơi. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng phát âm chữ g, y cho trẻ - Trẻ có kĩ năng so sánh , phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hai chữ cái g, y - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, kĩ năng chơi trò chơi. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. Biết thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ biết một số quy định khi tham gia giao thông. II. CHUẨN BỊ - Tranh đường bay có từ “Đường bay" - Thẻ chữ rời cho trẻ ghép từ " Đường bay " - Các loại PTGT có gắn chữ cái g, y - Thẻ chữ cho cô g, y và trẻ làm quen - Bảng cài chữ. vòng thể dục - Các bài hát trong chủ đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động
File đính kèm:
- Quy định tham gia gt.doc