Kế hoạch hoạt động tuần lớp Lá - Chủ đề nhánh: Dinh dưỡng cho bé
- Trò chuyện về bản thân trẻ, các bạn, dáng vóc, sở thích, trang phục, giới tính.
- Trò chuyện về quá trình lớn lên của cơ thể.
Tập theo nhạc bài : Cái mũi xinh
-Hô hấp : Thổi nơ bay – Tay vai : Đưa ngang, gập khuỷu tay – Chân : Bước khuỵu một chân ra trước, chân sau thẳng – Bụng lườn : Quay người sang hai bên – Bật : Bật tiến về phía trước.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : DINH DƯỠNG CHO BÉ Thời gian thực hiện : từ ngày 21 đến ngày 25/9/2015 H. ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về bản thân trẻ, các bạn, dáng vóc, sở thích, trang phục, giới tính. - Trò chuyện về quá trình lớn lên của cơ thể. THỂ DỤC SÁNG Tập theo nhạc bài : Cái mũi xinh -Hô hấp : Thổi nơ bay – Tay vai : Đưa ngang, gập khuỷu tay – Chân : Bước khuỵu một chân ra trước, chân sau thẳng – Bụng lườn : Quay người sang hai bên – Bật : Bật tiến về phía trước. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi, quan sát sân trường TC : Chuyền bóng bằng hai chân TC: Bạn đang nói về ai Chơi tự do Dạo chơi quan sát thời tiết Nghe : Chuyện của Dê con TC : Ai nhanh nhất Dạo quanh sân trường Làm quen phía trên, dưới, phía trước, sau của bản thân TC : Về đúng nhà Chơi tự do Dạo chơi, quan sát cây xanh Tập Bò bằng bàn tay, cẳng chân Vẽ chân dung của bé TC :Thi đi nhanh Chơi tự do Bài “Ong và bướm” TC : Mèo đuổi chuột TC : Ai nhanh Chơi tự do HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT - Khám phá về bản thân, tôi và các bạn PTTC -Bò bằng bàn tay,cẳng chân theo đường zíc zắc PTNT - Xác định phía trên , dưới, trước, sau, của bản thân . PTTM - Vẽ chân dung của bé PTNN - Thơ: ong và bướm. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai - Gia đình - Bác sĩ - Bán hàng MỤC ĐÍCH -Rèn kỹ năng sống cho trẻ -Trẻ biết về nhóm để chơi,chơi theo nhóm,biết chơi cùng với bạn trong nhóm. -Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi -Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : mẹ đi chợ, nấu ăn, cô giáo dạy học, người bán hàng mời khách. - Biết phối hợp với các góc chơi khác. - Giáo dục trẻ,biết giữ gìn đồ chơi trong góc chơi CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng gia đình, búp bê - Đồ chơi “ bán hàng” Bán các loại rau, củ, quả. - Bộ đồ bác sĩ CÁCH TIẾN HÀNH - Cô giới thiệu chủ đề “Tôi là ai” - Giới thiệu gợi ý cho trẻ thỏa thuận các góc chơi,vai chơi - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi ở các góc - Góc gia đình biết thể hiện đúng vai chơi như : vai bố, vai mẹ, vai con. - Biết nấu các món ăn để đãi khách - Khi con bị bệnh bố mẹ đưa con đi khám bệnh - Bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, tiêm thuốc. - Y tá biết chăm sóc các cháu bệnh nhân, phát thuốc - Bán hàng biết thể hiện vai người bán hàng mời khách mua hàng - Bán các loại rau, củ, quả - Cô nhập vai chơi với trẻ và gợi ý hỏi trẻ Góc xây dựng -Xây nhà của bé - Rèn khả năng sáng tạo của trẻ - Rèn khả năng xếp xen kẽ, xếp chồng -Trẻ biết biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây nhà của bé. - Biết sử dụng đồ dùng,đồ chơi một cách sáng tạo - Gạch, cây xanh, hoa, cỏ. -Bộ đồ lắp ghép, ngôi nhà - Một số con vật nuôi trong gia đình. - Hàng rào - Cô hướng dẫn cho trẻ xây nhà của bé, có cây xanh, vườn hoa,ao cá, có khu chăn nuôi. - Hướng dẫn trẻ lắp ghép ngôi nhà để ở. - Trẻ biết xắp xếp ngôi nhà hài hòa, hợp lí. Góc học tập Xem tranh về chủ đề -Trẻ biết chơi đô mi nô, lô tô. - Trẻ biết xem tranh và biết kể chuyện theo tranh, biết sao chép chữ và phát âm đúng - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Lô tô, đô mi nô -Tranh về bản thân - Cô hướng dẫn trẻ chơi lô tô, đô mi nô về bản thân. - Xem tranh về bản thân. - Tô màu trang phục bạn trai, bạn gái - Trẻ sao chép chữ và phát âm đúng Góc tạo hình -Vẽ, tô, cắt - Rèn khả năng sáng tạo của trẻ. - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm. - Giấy màu, màu sáp, giấy A4, hồ dán,giấy màu, kéo. - Cô hướng dẫn trẻ vẽ chân dung của mình và các bạn, đồ dùng đồ chơi của bạn trai, bạn gái - Cắt trang phục bạn trai, bạn gái. -Trẻ biết tô trang phục của bạn trai và bạn gái Góc âm nhạc Hát các bài hát về chủ đề -Trẻ biết hát các bài hát về bản thân một cách tự nhiên, mạnh dạn. - Dụng cụ âm nhạc. - Máy phát nhạc - Cô động viên trẻ mạnh dạn khi lên biểu diễn văn nghệ - Trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA ĂN XẾ Giaùo duïc treû veä sinh tröôùc, trong vaø sau khi aên. Giaùo duïc dinh döôõng ñoái vôùi cô theå. Giaùo duïc, reøn luyeän cho treû moät soá thoùi quen töï phuïc vuï, veä sinh sau khi nguû daäy. -Giaùo duïc treû giöõ gìn ñoà duøng caù nhaân vaø giöõ veä sinh chung. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Kể về bạn trai, bạn gái Nghe kể chuyện : Chuyện của dê con Bò bằng bàn tay, cẳng chân. Xác định phía trên,dưới,trước, sau. Xác định phía trên, dưới, trước, sau của bản thân Vẽ chân dung của bé Nêu gương cuối tuần TRẢ TRẺ GD treû bieát chaøo coâ, chaøo ba meï tröôùc khi veà. GD treû bieát töï laáy ñoà duøng tröôùc khi veà. - Trao ñoåi vôùi phuï huînh veà nhöõng tieán boä cuûa trẻ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015 I.Các hoạt động trong ngày *Đón trẻ: - Điểm danh - Thể dục sáng - Dạo chơi ngoài trời II.Hoạt động học: - Phát triễn nhận thức - KPKH: Khám phá, phân biệt về bản thân, tôi và các bạn. 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ cùng nhau khám phá, phân biệt một số đặc điểm : Tôi và bạn, họ tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích của bản thân và của bạn bè. Cháu có thể phân biệt được những cảm xúc khác nhau và có những ứng xử phù hợp với gia đình với người khác. - Trẻ cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét và có ứng xử phù hợp. - Biết thực hiện một số qui định ở trường và ở nhà - Trẻ biết quan tâm các bạn, giúp đỡ người khác, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Các cháu biết tham gia vào các hoạt động, các trò chơi 2. Chuẩn bị - Tranh bạn trai, bạn gái 3. Tiến hành tổ chức Hoạt động 1: Đặc điểm riêng của bé Cháu hát bài “Chúc mừng sinh nhật” Các con biết ngày sinh nhật là ngày gì không ? Cho cháu tự giới thiệu về mình : Họ tên đầy đủ, giới tính, tuổi, ngày sinh nhật, cảm xúc trong ngày sinh nhật, đặc điểm của bản thân (Cô ghi một số tên bạn và ngày sinh nhật của các cháu cho trẻ đọc, so sánh nhận ra sự khác nhau giữa các bạn) Hoạt động 2: Sở thích và hoạt động yêu thích của bé Mỗi người chúng ta đều có một sở thích riêng. Vậy c/c có những sở thích gì nào ? Và không thích gì ? (Trong ăn uống, trang phục) Yêu mến ai nhất trong gia đình và trong lớp. Các con có thể làm được một só công việc đẻ phục vụ cho bản thân như là những việc gì ? Có thể giúp đỡ cho mọi người được việc gì ? Trong lớp ai có khả năng gì thì thể hiện cho cô và cả lớp cùng thưởng thức nào ? (Bạn nào trong lớp mình có thể hát, đọc thơ, kể chuyện được nhỉ ?) Cảm xúc và mối quan hệ của tôi : Cô đưa tranh một số khuôn mặt thể hiện cảm xúc cho trẻ đoán : Đó là khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì ? (yêu - ghét, tức giận – vui vẽ, buồn ) Các con cần có những ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh, ví dụ như khi đến lớp các con chào ai, về nhà chào ai ? giờ ăn cơm thì như thế nào, khi nó năng với người lớn, cô giáo thì như thế nào ?... Bên cạnh đó cũng có những cử chỉ và hành động, hành vi lễ phép. Khi các con đến trường thì các con có tuân theo nội qui của nhà trường không ? Như những nội qui gì các con ?( Đến lớp, giờ học, chơi, ngủmọi sinh hoạt ở trường) GD trẻ cùng hoà nhập chung với tập thể mạnh dạn tham gia các hoạt động chung của lớp để lớp mình ngày càng đoàn kết và học tốt hơn. Hoạt động 3: Nhà của ai Cho trẻ đi tự do trong lớp khi nghe hiệu lệnh của cô thì các bạn trai về nhà có hình ảnh của bạn trai, bạn gái về nhà có hình ảnh của bạn gái. *Chuyển hoạt động 4.Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Góc phân vai : Gia đình - Góc tạo hình : Cắt trang phục bạn trai, bạn gái 5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ 6 Hoạt động chiều 7.Trả trẻ 8. Nhận xét đánh giá KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015 I.Các hoạt động trong ngày *Đón trẻ: - Điểm danh - Thể dục sáng - Dạo chơi ngoài trời II.Hoạt động học :PTTC : Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zíc Zắc 1.Mục đích yêu câu - Trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zíc zắc, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh. Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trong khi bò và chạy. - Phát triễn cơ tay, cơ chân, rèn sự tự tin, nhanh nhẹn. - Trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh của cô. 2. Chuẩn bị - Sân bằng phẳng, sạch sẽ 3. Tiến hành tổ chức Hoạt động 1: Khởi động Cô dẫn dắt cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi nhón gót, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh xắc xô và dàn thành hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triễn chung Tập theo nhạc bài : Cái mũi xinh Tay vai : Đưa ngang, gập khuỷu tay – Chân : Bước khuỵu một chân ra trước, chân sau thẳng – Bụng lườn : Quay người sang hai bên – Bật : Bật tiến về phía trước. *Vận động cơ bản Cô dẫn dắt vào bài học Cô mời trẻ lên làm mẫu lần 1 trọn vẹn Lần 2 trẻ làm cô phân tích cách bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zíc zắc, chạy đổi hướng theo hiệu lệnh Mời trẻ lên thực hiện Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Cho trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn cho trẻ Cho các đội, các nhóm thi đua với nhau Hoạt động 4: hồi tỉnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng *Hoạt động chuyển tiếp - Uống nước,đi vệ sinh *Chuyển hoạt động 4.Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Góc phân vai : Bác sĩ - Góc học tập : Vẽ bạn trai, bạn gái 5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ 6 Hoạt động chiều: PTNN : Truyện : Chuyện của Dê con 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết các nhân vật trong câu chuyện. - Biết kể lại câu chuyện, biết đặt tên câu chuyện. - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và vâng lời bố mẹ, cô giáo. - Các cháu biết tham gia vào các hoạt động, các trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh minh họa, mũ chó sói, Thỏ, hươu, dê 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Đôi bàn tay xinh Cô cùng trẻ đọc thơ “ Xòe tay” Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ Cô dẫn dắt trẻ vào câu chuyện “Chuyện của Dê con” Hoạt động 2 : Chuyện của dê con Cô kể chuyện, trích dẫn, đàm thoại, giải thích từ khó Cô kể lần 1 diễn cảm Kể lần 2 qua tranh minh họa Lần 3 cô kể qua trích dẫn Đoạn 1 : Từ đầu.Chó Sói rồi mà Dê mẹ bị là sao ? Dê mẹ biểu Dê mẹ làm gì ? Dê con chưa nghe mẹ nói hết câu đã làm gì ? Đoạn 2 : Chào mẹ..Chó Sói bỏ đi Dê con chào mẹ và đi đâu ? Dê con gặp ai ? Và chuyện gì đã xảy ra ? Dê con tiếp tục đi vào rừng và gặp ai ? Bạn Sóc đã nói gì với Dê con ? Khi bạn Sóc đang nói thì Dê con như thế nào ? Dê con lại gặp ai ? Chó Sói đã nói gì với Dê con? Có ai xuất hiện ? Cô Thỏ Nâu nói gì với Dê con ? Chó Sói có bắt được Dê con không ? vì sao ? Đoạn 3 : Dê mẹđến hết Khi thấy Dê con Dê mẹ đã làm gì ? Vì không nghe lời mẹ dặn nên Dê con như thế nào ? Nếu các con là Dê con thì các con sẽ làm gì ? Giáo dục trẻ biết lắng nghe khi người khác nói, không nên nói câu biết rồi Giải thích từ hốt hoảng, tót đi, thục mạng, tiu nghỉu Hoạt động 3 : Tập cho trẻ kể Cho trẻ kể từng đoạn, kể hết câu chuyện Hoạt động 4 : Chó Sói xấu tính Cho 1 trẻ đóng chó sói các bạn còn lại làm Dê con, Hươu, Sóc, Thỏ Nâu đi vào rừng kiếm thức ăn *Chuyển hoạt động 4.Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Góc phân vai : Bác sĩ 7.Trả trẻ 8. Nhận xét đánh giá KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 I.Các hoạt động trong ngày *Đón trẻ: - Điểm danh - Thể dục sáng - Dạo chơi ngoài trời II.Hoạt động học : PTNT : Xác định phía trên , dưới, trước, sau của bản thân 1.Mục đích yêu cầu - trẻ xác định được phía trên, dưới, trước sau của bản thân. - Trẻ biết xác định phương hướng. 2. Chuẩn bị - Bong bóng 3. Tiến hành tổ chức Hoạt động 1: Khuôn mặt bạn nào Chơi trò chơi “Trán cằm tai” Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể, chức năng, cách chăm sóc, bảo vệ Hoạt động 2 : Phía nào của các bạn Tạo tình huống cho trẻ cho trẻ xác định phía trái, phía phải, phía trước, phía sau của trẻ có gì Hoạt động 3 : phía nào của bé Cho trẻ xác định các phía trên, dưới, trước, sau của bản thân Hoạt động 4 : Bé nào xác định đúng Cô cho trẻ vẽ các đồ vật ở các phía của trẻ *Chuyển hoạt động 4.Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Góc phân vai : Gia đình - Góc âm nhạc : Biểu diễn các bài hát về chủ đề 5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ 6 Hoạt động chiều 7.Trả trẻ 8. Nhận xét đánh giá KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 I.Các hoạt động trong ngày *Đón trẻ: - Điểm danh - Thể dục sáng - Dạo chơi ngoài trời II.Hoạt động học : PTTM : Vẽ chân dung của bé 1.Mục đích yêu cầu - Biết sử dụng một số kĩ năng đã học để vẽ chân dung của bé. - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ chân dung của bé. - Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô màu đẹp - Giáo dục trẻ biết chia sẽ cùng bạn bè. - Các cháu biết tham gia vào các hoạt động, các trò chơi. 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ chân dung của bé - Vở tạo hình, bút chì, bút màu 3. Tiến hành tổ chức Hoạt động 1: Những ngón tay xinh Cho trẻ cùng chơi trò chơi những ngón tay xinh Hoạt động 2 : Chân dung bạn nào Cô cho trẻ quan sát tranh Tranh vẽ bạn ntn? Tranh vẽ bạn trai ntn? Vì sao các con biết? Nhìn tóc, mặt, đồ vẽ ntn? Tương tự quan sát tranh bạn gái? Hoạt động 3 : Bạn nào khéo thế Cô hỏi ý định của trẻ Cho trẻ thực hiện. Hoat động 4 : Cùng bé xem triễn lãm Cho trẻ trưng bày Cô cùng các bạn nhận xét trẻ. *Hoạt động chuyển tiếp - Uống nước,đi vệ sinh *Chuyển hoạt động 4.Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Góc phân vai : Gia đình - Góc học tập : Chơi đô mi nô 5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ 6 Hoạt động chiều 7.Trả trẻ 8. Nhận xét đánh giá KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 I.Các hoạt động trong ngày *Đón trẻ: - Điểm danh - Thể dục sáng - Dạo chơi ngoài trời II.Hoạt động học : PTNN : Thơ “ Ong và Bướm” 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung, tính chất bài thơ. - Biết trả lời câu hỏi theo nội dung bài thơ, từ phải biết chăm chỉ làm xong việc khi mẹ giao cho rồi mới đi chơi . - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô, kỹ năng diễn đạt mạch lạc, nói câu đủ thành phần. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, có tinh thần tập thể, biết quý trọng và bảo vệ cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Tổ chức trong lớp học. - Điều kiện phương tiện: tranh minh hoạ nội dung bài thơ. 3. Phương pháp: ¢m nh¹c, to¸n, MTXQ 4. Tæ chøc ho¹t ®éng: * Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ, cho trẻ hát bài : "Giấu tay", cùng trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô giới thiệu bài thơ "Ong và bướm" * Hoạt động 2: Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần + Lần 1: không sử dụng tranh + Lần 2: kết hợp xem tranh minh hoạ * Đàm thoại: - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Bài thơ nói ai ? Bướm chơi ở đâu ? - Bướm gọi bạn ong đi đâu ? - Bạn ong trả lời như thế nào ? - Con thấy bạn ong là người ntn? - Con nên học tập ai ? Vì sao ? - GD trẻ chăm chỉ làm việc khi xong mới đi chơi . * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô tổ chức cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm,. Cá nhân + Trò chơi: Tô màu tranh . - Trẻ tô theo nhóm .Cô nhận xét sau khi tô . *Chuyển hoạt động 4.Hoạt động góc - Góc xây dựng : Xây nhà của bé - Góc phân vai : gia đình - Góc thiên nhiên : Lau kệ góc. 5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ 6 Hoạt động chiều 7.Trả trẻ 8. Nhận xét đánh giá
File đính kèm:
- giao_an_lop_choi_45.doc