Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ đề: Nông dân

A.ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO - THỂ DỤC SÁNG- TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH :

1.Đón trẻ - Chơi tự do:

-Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “ Nghề nghiệp ”

- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh về cô bác nông dân . Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm

 2.-Thể dục sáng:

a.Mục đích yêu cầu

 - Kiến thức: Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo.

 - Giáo dục: Trẻ ngoan có ý thức rèn luyện cơ thể khỏe mạnh

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ đề: Nông dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
 CHỦ ĐỀ: NÔNG DÂN
Tuần 2: Thực hiện từ ngày 20/11/2017 đến ngày 24/11/2017
 Soạn ngày: 18/ 11/ 2017 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 20/ 11/2017
	A.ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO - THỂ DỤC SÁNG- TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH :
1.Đón trẻ - Chơi tự do: 
-Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “ Nghề nghiệp ”
- Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện những bức tranh về cô bác nông dân . Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm 
 2.-Thể dục sáng:
a.Mục đích yêu cầu
	- Kiến thức: Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định và tập theo nhạc chung của trường
	 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo.
 - Giáo dục: Trẻ ngoan có ý thức rèn luyện cơ thể khỏe mạnh
	b. Chuẩn bị:
 - Sân trường sạch sẽ.
 - Băng nhạc thể dục.
 c. Tiến hành :
 * khởi động : Cho trẻ đi các kiểu đi, chạy theo yêu cầu của cô kết hợp với bài " cháu yêu chú bộ đội "
 	 Hô hấp:
 Tay:
 Chân: 
 90
 Bật: 
	* Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng 2-3 lần quanh sân.
	3.Trò chuyện,Điểm danh: 
	-Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 
B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển thể chất
BẬT XA 35CM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Trẻ thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.
2. Kỹ năng: -Trẻ thực hiện đúng vận động bật xa. Khi bật biết lấy đà và rơi nhẹ nhàng bằng mủi bàn chân.
3. Giáo dục: - Khả năng định hướng , giử thăng bằng khi vận động.Mạnh dạn, tự tin khi bật, khi tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Phòng học rộng, sạch sẽ.
- Băng đĩa bài hát : Cùng đi đều.
- 3 rổ đựng quả, 3 cây ăn quả.
- Bài tập phát triển chung.
- Trò chơi : “ bật nhanh hái quả”
III. Tổ chức Thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Khởi động
Mở nhạc «  cùng đi đều » trẻ đi thành vòng tròn. Đi các kiểu : đi thuờng, đi bằng gót chân,đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
2.Trọng động
a.Bài tập phát triển chung 
Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang.
-Động tác tay vai : 2 tay ra trước lên cao.
-Động tác chân : ngồi xổm.
-Động tác bụng lườn: đứng cúi gập người về trước.
-Động tác bật : bật tách, khép chân.
b. Vận động cơ bản 
- Giới thiệu “ bật xa 35 cm”
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 có giải thích.
Đứng trước vạch mức 2 tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh bật bằng 2 chân và rơi nhẹ nhàng bằng 2 mủi bàn chân .
Tổ chức cho trẻ thực hiện. Khi trẻ vận động cô quan sát sửa sai.
Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
c. Trò chơi vận động : bật nhanh hái quả 
- Hướng dẫn trò chơi, quan sát nhận xét cháu chơi.
 3. Hồi tĩnh 
“Hôm nay các con học rất là giỏi, chơi rất là ngoan. Cô khen cả lớp.”
“Giờ chúng ta cùng nhau hít thở nhẹ nhàng”.
Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ đi theo hiệu lệnh về cuối hàng.
Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp.
Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp.
Chú ý lắng nghe.
Quan sát.
Thực hiện.
Tham gia trò chơi.
Trẻ lắng nghe cô
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
	1. Phân vai : Cửa hàng bán sản phẩm của nghề nông, nấu ăn.
	2. Xây dựng : Xây dựng trang trại.
	3. Nghệ thuật : Vẽ, nặn, cắt xé dán, đồ dùng sản phẩm nghề nông, 
	4. Học tập : Xem tranh ảnh, đếm số lượng sản phẩm về nghề nông. 
	5. Thiên nhiên : Chăm sóc cây.
	1.Mục đích yêu cầu: 
	- Trẻ phản ánh được cuộc sống hàng ngày mà trẻ tri giác được vào trò chơi.
	- Chơi biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết - biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
	2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các loại .
- Gạch, bộ lắp ghép bằng nhựa, gỗ.
- Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ...
	III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Thoả thuận trước khi chơi:
 Cô tập chung trẻ lại và hỏi trẻ: 
- Hôm nay các con thích chơi trò chơi gì? (Cô hướng trẻ vào trò chơi hôm đó) cô thấy nhiều bạn muốn chơi trò chơi bán hàng, một số bạn lại muốn chơi xây dựng trang trại khác nhau...
 - Còn con thích chơi ở góc nào?
 - Chơi ở góc xây dựng phải chơi như thế nào? phải xây dựng những gì?...
 - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi và về góc chơi.
 - Cô quan sát trẻ về góc chơi xem đã hợp lý chưa, nếu chưa cô điều chỉnh khéo léo.
2. Quá trình chơi:
a. Góc phân vai:
 “Cửa hàng bán sản phẩm của nghề nông, nấu ăn.
”
 ( Cô quan sát nhắc nhở trẻ khi trẻ gặp khó khăn bế tắc)
b. Góc xây dựng:
 “Xây trang trại”
 Cô theo dõi nhắc nhở trẻ gợi ý cho trẻ.
c. Góc học tập: 
“ Xem tranh ảnh, đếm số lượng sản phẩm về nghề nông”
d. Góc nghệ thuật:
“Vẽ, nặn, cắt xé dán, đồ dùng sản phẩm nghề nông”
đ. Góc thiên nhiên:
 “ Chăm sóc cây”
( Trẻ chơi sau 1 thời gian 40 phút cô cho trẻ đến giao lưu giữa các nhóm chơi)
3. Kết thúc:
 Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
 Cô nhận xét chung lớp học.
Hoạt động của trẻ
- Con thích chơi trò chơi bán hàng, xây dựng...
- Con chơi ở góc xây dựng ạ!
- Trẻ trả lời
- Trẻ về góc chơi .
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau trong nhóm chơi: người bán hàng, người mua hàng, người nấu ăn phân công việc cho từng người trong góc chơi: 1 trẻ nấu ăn, 1 trẻ bán hàng, trẻ đi mua sản phẩm của nghề nông: rau, củ, quả, các loại hạt.
- 1 bạn làm nhóm trưởng chỉ đạo chung, thiết kế các kiểu trang trại khác nhau...những bạn khác chịu trách nhiệm xây dựng bạn xây cổng bạn xây tường rào bạn xây vườn hoa...theo sự tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ ngồi vào góc chơi của mình xem tranh ảnh, trò chuyện trao đổi với nhau về nội dung tranh: Hình dáng, mầu sắc, vị...
- Trẻ ngồi vào góc chơi của mình vẽ và tô mầu theo sự tưởng tượng của trẻ, xé dán tạo thành bộ sưu tập về đồ dùng, sản phẩm của nghề nông.
-Trẻ sới đất múc nước tưới cho cây, lau lá...
- Trẻ tự nhận xét nhóm chơi của mình sau đó nhận xét nhóm chơi của bạn. 2, 3 trẻ nhận xét
D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
QUAN SÁT VƯỜN RAU
	 1. Mục đích yêu cầu: 
	- Trẻ gọi tên , nêu được đặc điểm các loại rau có trong vườn
	- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, khái quát hóa, phát triển ngôn ngữ.
	2. Chuẩn bị: 
- Vườn rau có xung quanh trường
	3. Tiến hành:
	1. Hoạt động có mục đích:
	- Cho trẻ đứng xung quanh cô, cô hỏi trẻ đây là gì?
	- Đặc điểm của chúng như thế nào ?
	- Tác dụng của những loại rau này để làm gì ?
	2. Trò chơi vận động: "Cáo ơi ngủ à"
 - Giới thiệu trò chơi: “ Cáo ơi ngủ à”
 - Cách chơi: 1 trẻ làm cáo còn lại trẻ làm chuồng, làm thỏ. 2 tre một cầm tay nhau làm chuồng, số còn lại làm thỏ. Thỏ đi kiếm ăn phải cẩn thận nếu không bị cáo bắt. Khi cáo đuổi bắt thỏ phải chạy nhanh về chuồng, mỗi chuồng chỉ được 1 thỏ, thỏ nào chậm chân bị cáo bắt, thỏ khác đến cứu . trò chơi tiếp tục.
 	- Cho tre chơi: Cô quan sát nhắc nhở.
	3. Trò chơi tự chọn:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời 
D. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
I. Mục đích yêu cầu
 	1. Kiến thức: 
- Trẻ biết cách rửa tay và vệ sinh cá nhân đúng cách, đúng nơi quy định. Có ý thức tiết kiệm nước, giữ gìn vệ sinh chung
- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng, ăn gọn không làm rơi vãi.
- Có thói quen ăn ngủ đúng giờ.
 	2. Kỹ năng: 
- Rèn các kỹ năng vệ sinh, hành vi, thói quen văn minh lịch sự.
- Rèn trẻ biết lễ phép, lịch sự trong khi ăn: Ăn không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi, không xúc cơm sang bát của bạn.
 	3. Giáo dục: 
- Giáo dục dinh dưỡng phù hợp về món ăn cho trẻ.
 	- Giáo dục trẻ khi ăn có ý thức không nói chuyện, cười đùa.
	- Trẻ ngủ ngoan.
II. Chuẩn bị 
 	- Cô: + Trang phục gọn gàng, hợp vệ sinh, khẩu trang, bàn chia cơm.
 + Kê và lau bàn cho trẻ ngồi ăn từ 6- 8 trẻ
 + Khăn mặt sạch ướt ấm bằng với số trẻ. 
 	+ Đĩa, khăn ẩm ( để nhặt cơm rơi và cho trẻ lau ). Một khăn lau trên bàn chia của cô
 	- Trẻ: Trẻ được vệ sinh sạch sẽ và đi vệ sinh trước khi vào ăn, tâm lý thoải mái.
III. Tiến hành.
1. Giờ ăn:
* Chuẩn bị: 
Động viên hướng dẫn trẻ cùng kê bàn ghế với cô. Cô sắp xếp vị trí chỗ ngồi cho trẻ, ngồi theo nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 trẻ.
- Các con ơi sáng nay đến lớp chúng mình đã làm gì nào?
- Vậy bây giờ các con ngồi đây để làm gì? 
- Vì sao chúng mình phải ăn cơm?
- Khi ăn chúng mình phải như thế nào? 
* Chia ăn:
 - Giờ chúng mình sẽ ngồi đẹp để cô chia cơm cho các con nhé. Cô chia cơm, thịt vào từng bát cho trẻ và cho một trẻ nhóm trưởng lên giúp cô bê bát về cho các bạn.
+ Cô hỏi trẻ về món ăn và giới thiệu món ăn trong bữa ăn hôm đó. 
+ Cho trẻ mời cô giáo và các bạn ăn cơm.
* Cho trẻ ăn:
- Khi trẻ ăn cô nhẹ nhàng, vui vẻ, động viên trẻ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi. ( Nếu rơi nhắc trẻ nhặt cơm rơi cho vào đĩa đựng thức ăn rơi và lau tay vào khăn ).
- Cháu ăn xong nhắc trẻ đem thìa, bát để vào nơi quy định ra lấy khăn lau miệng, uống nước, đi vệ sinh và chơi nhẹ nhàng không chạy nhảy.
* Kết thúc giờ ăn.
- Trẻ đi vệ sinh vào phòng chuẩn bị đi ngủ.
- Động viên trẻ cùng cô lau bàn và thu dọn đồ dùng, bàn ghế, nhặt cơm rơi vãi, vệ sinh phòng nhóm.
2. Ngủ trưa.
- Cô trải chiếu, kê đệm, xếp gối chuẩn bị nơi ngủ.
- Sắp xếp chỗ nằm cho trẻ.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ngủ”.
- Đến 14h30 cho trẻ dậy cất gối, đệm, chiếu; trẻ đi vệ sinh, lau mặt chuẩn bị ăn quà chiều.
	E.HOẠT ĐỘNG CHIÊU
	- Sử dụng vở “Bé làm quen với tạo hình”
 - Đọc các bài thơ, bài hát hạt gạo làng ta, bé làm bao nhiêu nghề
	- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc ca dao , dồng ca.
 - Rèn thao tác vệ sinh
 -Nêu gương bé ngoan cuối ngày.
 -Vệ sinh-trả trẻ.
 F. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
Ngày soạn :19/ 11/ 2017 Ngày dạy thứ 3: 21/11/2017 
	A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH :
	Lĩnh vực phát triển nhận thức
KHÁM PHÁ NGHỀ NÔNG
 I . Mục đích yêu cầu:
 	 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được công việc của cô bác nông dân
	2. Kỹ năng : Trả lời 1 số câu hỏi của cô.
3c. Giaó dục : Giao dục trẻ biết yêu mến cô bác nông dân.
 - Biết nỗi vất vả của bác nông dân khi làm ra hạt thóc.
	II. Chuẩn bị:
 	 - Cô: Đài , đĩa nhạc “ Hạt gạo làng ta”.
 - Trẻ: Mũ chóp kín.
	III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 - Hoạt động 1: Đọc câu đố.
- Trẻ đọc và giải câu đố về một số nghề trong xã hội.
( Nghề bác sỹ, giáo viên, nghề nông)
- Trò chuyện về các nghề đó.
- Cho trẻ hát, múa về các nghề đó.
2 - Hoạt động 2:
- Những hạt gạo trắng , thơm ngon được làm ra từ những đôi bàn tay bé nhỏ của những cô bác nông dân chúng mình cùng nhau tìm hiểu về công việc này nhé.
- Cô cho trẻ xem tranh gieo hạt
+ Hỏi trẻ bức tranh nói về điều gì?
+ Gieo hạt để làm gì?
- Cô cho trẻ xem bức tranh về sự nảy mầm của cây.
+ Cây nẩy mầm như thế nào?
+ Muốn cây nảy mầm thì chúng mình phải làm gì?
- Cô cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa chin, cho trẻ nhận xét về bức tranh đó.
- Ai đã làm ra hạt thóc hạt gạo?
- Để có được hạt thóc, hạt gạo, Những quả ngọt trái thơm, hay những ngon rau tươi xanh, cho chúng ta ăn hàng ngày, cô bác nông dân đã phải sớm hôm vất vả ngoài đồng ruộng để làm ra hạt thóc, hạt gạo.
- Để tỏ lòng yêu quý, biết ơn cô bác nông dân chúng mình sẽ làm gì?
Những người đã làm ra những hạt gao thơm ngon cho chúng ta ăn hàng đó chính là công lao to lớn của cô bác nông dân một nắng hai sương bán lưng cho đất bán mặt cho trời để làm ra những hạt gạo vì vậy chúng mình phải chăm ngoan học giỏi,khi ăn phaie ăn hết xút không được làm rơi vãi thức ăn.
3. Hoạt động 3 :Cho trẻ chơi trò chơi " đi làm đồng"
- 4 5-trẻ
- Trẻ hát" Hạt gạo làng ta"
3-4 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời chăm sóc, bón phân 
- Trẻ trả lời
- 2-3 trẻ trả lời.
- Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
- Trẻ chơi cùng cô.
B. HOẠT ĐỘNG GÓC.
	- Phân vai : Bác nông dân.
	- Xây dựng : Xây trang trại.
	- Nghệ thuật : Vẽ, xé dán, tô màu tranh ảnh về nghề nông.
	C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT VƯỜN HOA
 	I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết quan sát và nhận xét một số đặc điểm của vườn hoa. Biết được ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
 - Biết cách chơi trò chơi.
	2. Kỹ năng: 
- Rèn sự chú ý quan sát có chủ đích.
 - Rèn sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 	3. Giáo dục: 
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa.
- Trẻ đoàn kết với bạn khi tham gia vào các hoạt động.
	II. Chuẩn bị: Vườn hoa cạnh lớp.
	III. Tiến hành:
 	1. Hoạt động có chủ đích:
 - Cô cho trẻ nối đuôi nhau ra ngoài sân quan sát.
 	- Hiện tại đang là mùa gì?
 	- Cây cối mùa đông như thế nào? 
 	- Lá cây màu gì?
 	- Thân cây như thế nào?
	- Còn đây là vườn gì?
	- Trong vườn hoa có những loại hoa gì?
 	- Nhờ ai chăm sóc mà có vườn hoa đẹp như thế này?
 	- Muốn có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì?
- Trồng hoa để làm gì?
	 	Ta trồng hoa là để làm cảnh cho đẹp, trang trí nhà, trang trí ngày hội, ngày lễ, ngày tết... Vậy chúng mình phải chăm sóc và bảo vệ hoa.
	 2. Trò chơi vận động: Kéo co
	- Luật chơi: Đội nào giẫm vào vạch hoặc lơ quá vạch là bị thua.
	- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng bằng nhau, tương đương sức nhau, mỗi đội bám vào 1 đầu của dây thừng có buộc lơ ở giữa, phía dưới kẻ vạch danh giới. Khi có hiệu lệnh cả 2 đội kéo mạnh về phía đội mình.
	- Cho trẻ chơi: 5,6 lần 
 	3. Chơi tự do: 
- Cho trẻ chơi tự do quanh sân trường.
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ.
 	 D. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
Thực hiện như thứ 2
	Đ.HOẠT ĐỘNG CHIÊU
	- Sử dụng v ở “Bé làm quen với toán”
 - Đọc các bài thơ, bài hát trong chủ đề chủ điểm.
	- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc ca dao , dồng ca.
 - Rèn thao tác vệ sinh
 - Nêu gương bé ngoan cuối ngày.
 - Vệ sinh-trả trẻ.
 E. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Ngày soạn : 20/11/2017 Ngày dạy :4/22/11/2017
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
CÂY RAU CỦA THỎ ÚT
	 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. 
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ; trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi và khẳ năng ghi nhớ có chủ định.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Thông qua tiết học giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn và chăm chỉ lao động.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng của cô :
- Máy tính, giáo án điện tử.
- Mô hình minh họa câu chuyện.
- Rối, sân khấu rối
 - Que chỉ 
2. Đồ dùng của trẻ : 
- Chỗ ngồi cho trẻ phù hợp.
-Trang phục cho trẻ gọn gàng.
III.CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1.Gây hứng thú : 
- Nhắn tin, nhắn tin. 
- Nghe tin lớp mình chăm ngoan học giỏi, hôm nay có các Cô đến thăm và dự giờ với lớp mình đấy chúng mình cùng chào các Cô nào.
- Cô và các con hãy hát tặng các cô bài hát “ Trời nắng trời mưa”.
- Cô và các con vừa hát bài gì?
- Khi trời nắng các Chú Thỏ đi đâu?
- Còn khi trời mưa?
À đúng rồi! Ngoài ra các chú thỏ còn biết trồng rau nữa đấy. Để biết các chú Thỏ trồng rau như thế nào Cô mời các con đến thăm nhà Thỏ út qua câu chuyện Cây rau của Thỏ Út nhé.
Hoạt động 2. Cây rau của thỏ út 
- Cô kế lần 1 : Cô kể kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Cô kể lần 2: Kể trên mô hình
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
* Giảng nội dung: Câu chuyện cây rau của Thỏ út kể về cách trồng rau của anh em nhà thỏ. Thỏ anh thì chăm chỉ, biết vâng lời mẹ, còn Thỏ út thì ham chơi, không biết vâng lời mẹ nên thỏ út đã không biết cách trồng rau. Mùa thu hoạch về những cây rau của các anh thì thế nào? 
Còn những cây râu của Thỏ út?
 Thỏ Út đã cảm thấy thế nào?
Thỏ út đã xấu hổ quá với mẹ và 2 anh. Hiểu được thỏ út, mẹ Thỏ đã động viên “Nếu con chú ý nghe lời và chăm sóc vườn rau thì rau của con sẽ tươi tốt đúng không”? Thỏ út nhận ra lỗi của mình và hỏi lại mẹ cách trồng rau. Đến vụ thu hoạch Thỏ út trở về nhà những cây rau củ to, lá xanh non”. “Thỏ Út rất vui”. Còn thỏ mẹ thấy thế nào? “Mẹ Thỏ còn vui hơn vì thấy Thỏ Út đã biết vâng lời mẹ chăm chỉ làm việc”.
Qua câu chuyện các con học được bài học gì?
À đúng rồi, chúng ta phải chăm sóc cẩn thận và luôn vâng lời Bố, mẹ, Ông, Bà các con có đồng ý với Cô không?
- Cô kể lần 3: Kể kết hợp xem hình ảnh trên máy
* Đàm thoại
+ Thỏ mẹ đã dẫn các con ra vườn để làm gì?
+ Khi mẹ dạy cách trồng rau Thỏ Út đã nghĩ thầm điều gì?
+ Những cây rau của Thỏ Anh như thế nào?
+ Còn rau của Thỏ Út thì sao?
+ Thấy rau của mình như vậy vụ sau thỏ út đã hỏi mẹ điều gì?
+Vụ sau những cây rau của thỏ út như thế nào?
+ Khi thấy Thỏ út chăm chỉ, chịu khó làm việc Thỏ mẹ đã rất vui.
- Giáo dục: Các con ạ, để trở thành con ngoan trò giỏi thì chúng mình phải vâng lời Ông, Bà, Bố mẹ và Cô giáo các con có đồng ý không?
* Kịch rối.
Các con rất ngoan, cô sẽ thưởng cho các con một vở kịch rối. Vậy chúng mình cùng chú ý đón xem.
Hoạt động 3. Kết thúc: 
 Hát bài “Biết vâng lời mẹ dặn”
-Tin gì? Tin gì?
- Trẻ vỗ tay
- Cô và trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
B.HOẠT ĐỘNG GÓC:
	- Học tập : Xem tranh ảnh về công việc, sản phẩm, dụng cụ của nghề nông.
	- Thiên nhiên : Tưới cây, chăm sóc vườn rau
	- Phân vai: Bác nông dân.
	C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
CHƠI TRÒ CHƠI “ KÉO CO ”
 I.Yêu cầu:
 	 - Trẻ thoải mái sau giờ học, tích cực tham gia vào hoạt động
II.Chuẩn bị:
 	 - Địa điểm ngoài sân trường
III.Tiến hành:
 	 1.Hoạt động có chủ đích:
Trò chơi kéo co
- Cô cho trẻ ra sân cô giới thiệu trò chơi,cách chơi, luật chơi của trò chơi “Trò chơi kéo co” 
Cách chơi :
- Mỗi đội chọn 1 bạn khỏe nhất đứng đầu hàng sau vạch chuẩn,khi có hiệu lệnh bắt đầu tất cả kéo mạnh dây về phía đội mình,nếu người đứng đầu giẫm vào vạch hoặc bị kéo qua khỏi vạch trước là đội thua cuộc.
Luật chơi : Khi có hiệu lệnh của cô mới được bắt đầu kéo,bên nào giẫm vạch hoặc bị kéo qua khỏi vạch trước là đội thua cuộc
- Cho trẻ chơi.
 	2.Trò chơi tự chọn:
- Trẻ chơi theo ý thích. 
	- Trẻ chơi tự do
- Cô quan sát trẻ chơi.
 D. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
Thực hiện như thứ 2
	Đ.HOẠT ĐỘNG CHIÊU
	- Sử dụng vở “Bé làm quen với toán”
 - Đọc các bài thơ, bài hát trong chủ đề chủ điểm.
 - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đọc ca dao , dồng ca.
 - Rèn thao tác vệ sinh
 -Nêu gương bé ngoan cuối ngày.
 -Vệ sinh-trả trẻ.
 E.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 21/11/2017	Ngày dạy: T5/23/11/2017 
	A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
	Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
BÉ NÀO KHÉO HƠN
	I. Mục đích yêu cầu:
	1. Kiến thức: Trẻ biết cách nặn, cách ngồi đúng tư thế
	2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
	3. Giáo dục: Trẻ yêu quí sản phẩm của nghề nông và biết yêu mến kính trọng người lao động.
	II. Chuẩn bị:
	- Mẫu đồ dùng dụng cụ, sản phẩm một số nông bằng đất nặn.
	- đất nặn, bảng, khăn lau tay
	- Bàn ghế đúng qui cách.
	III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
 - Cho trẻ hát bài " Hạt gạo làng ta"
 - Các con vừa hát bài hát gì?
 - Các cô bác nông dân thường làm những công việc gì?
-Những sản phẩm mà cô chú làm ra là gì ?
- Chúng mình phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các cô bác nông dân ?
 - Giáo dục trẻ yêu mến kính nghề nông và cô bác nông dân.
* Quan sát mẫu, đàm thoại:
 - Cho trẻ quan sát vật mẫu và nêu nhận xét 
 - Đây là cái gì? dùng để làm gì?
 - Làm bằng gì? Màu sắc như thế nào?
 - Cho trẻ đém số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm.
-Tương tự cô cho trẻ xem 1 số vật mẫu có các dụng cụ khác.
 - Cho trẻ nêu ý định và cách làm của trẻ.
 - ước mơ sẽ làm nghề gì?
2. Hoạt động 2: 
* Trẻ thực hiện:
 - Cho trẻ nhắc cách ngồi, cách lăn đất, cách nặn
 - Cô bao quát trẻ nặn, động viên khuyến khích trẻ nặn các sản phẩm khác nhau.
* Trưng bày sản phẩm
 - Cho trẻ nhận xét bài của bạn
 - Cô nhận xét những bài đẹp. động viên khuyến khích trẻ nặn chưa đẹp cần cố gắng..
3. Hoạt động 3: 
Cho trẻ mang sản phẩm về góc trưng bầy.
- Trẻ hát theo nhạc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát nhận xét b

File đính kèm:

  • docxLop 4 tuoi_12203981.docx
Giáo Án Liên Quan