Kế hoạch lớp chồi - Chủ đề: Bản thân

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Dinh dưỡng và sức khoẻ

- Hình thành cho trẻ có thói quen trong việc chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tập tự phục vụ trong sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh môi trường

- Trẻ thích ăn các món ăn ở trường, biết lợi ích của việc ăn uống. Hình thành ở trẻ nề nếp, thái độ, có hứng thú trong giờ ăn và ăn hết suất

- Trẻ có thể biết được cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân.

* Phát triển vận động

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân như: đi, chạy, nhảy, leo trèo

- Trẻ ham thích vận động thông qua các hoạt động vui chơi với đồ vật trong sân trường

- Phối hợp một cách nhịp nhàng giữa cơ tay, chân, tham gia các vận động như : Bò thấp, trườn sấp

 

doc30 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp chồi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
 Số tuần “ 4 tuần”: ( từ ngày 28/ 09– 23 /10/ 2015)
I. MỤC TIÊU:
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Hình thành cho trẻ có thói quen trong việc chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tập tự phục vụ trong sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh môi trường
- Trẻ thích ăn các món ăn ở trường, biết lợi ích của việc ăn uống. Hình thành ở trẻ nề nếp, thái độ, có hứng thú trong giờ ăn và ăn hết suất
- Trẻ có thể biết được cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân.
* Phát triển vận động
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân như: đi, chạy, nhảy, leo trèo
- Trẻ ham thích vận động thông qua các hoạt động vui chơi với đồ vật trong sân trường
- Phối hợp một cách nhịp nhàng giữa cơ tay, chân, tham gia các vận động như : Bò thấp, trườn sấp
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ có một số hiểu biết về bản thân ,biết mình gống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân : khả năng, sở thích riêng, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo )
- Có một số hiểu biết về tác dụng các bộ phận trên cơ thể , cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó.
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết cuả việc chăm sóc , giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng cac giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng ,đồ chơi, sự vật hiện tượng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng về sức khỏe của bản thân.
- Trẻ biết phân biệt trên dưới – trước sau
- Trẻ biết phân biệt đồ dùng đồ chơi, nhiều hơn ít hơn trong phạm vi 5.
- Biết so sánh chiều cáo giữa 2 đối tượng.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Trẻ biết lắng nghe và đọc thơ, kể chuyện trong chủ đề “ bản thân”
- Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về sở thích và hứng thú.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với người khác
 - Biết đọc thơ kể chuyện : tâm sự của cái mũi, mẹ và cô, bé ơi, gấu con bị sâu răng, đồng dao : Nu na nu nống 
- Biết chuyện theo tranh về hành vi tốt
 - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình đối với môi trường xung quanh với mọi người qua lời nói ,cử chỉ, điệu bộ 
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- BiÕt sö dông mét sè dông cô, vËt liÖu ®Ó t¹o ra mét sè s¶n phÈm nh­ : vÏ nÆn c¾t, d¸n ... vÏ b¹n trai , b¹n g¸i , xÐ däc lµm tãc cho bÐ, v¸y , ¸o, nÆn ®å ch¬i, vÏ ®å dïng tÆng b¹n.
- TrÎ thÓ hiÖn nh÷ng c¶m xóc phï hîp trong c¸c ho¹t ®éng móa , h¸t , vËn ®éng : Mõng sinh nhËt , b¹n ë ®©u, t×m b¹n th©n, c¸i mòi
- TrÎ biÕt c¾t c¸c h×nh xÕp thµnh bÐ trai, bÐ g¸i, phèi hîp bøc tranh hµi hoµ sinh ®éng
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Nhận ra giai điệu( vui, em dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe hát, hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. 
- BiÕt c¶m nhËn c¶m xóc kh¸c nhau cña m×nh vµ cña ng­êi kh¸c
- BiÐt gióp ®ì mäi ng­êi xung quanh
- HiÓu ®­îc kh¶ n¨ng cña b¶n th©n, biÕt coi träng vµ lµm theo c¸c quy ®Þnh cña gia ®×nh vµ líp häc
- BiÕt c¸ch øng xö víi b¹n bÌ vµ ng­êi lín phï hîp víi giíi tÝnh cña m×nh
- BiÕt gi÷ g×n b¶o vÖ m«i tr­êng s¹ch ®Ñp, thùc hiÖn nÒ nÕp trong líp, tr­êng , gia ®×nh vµ c«ng céng
II. MẠNG NỘI DUNG:
Các bộ phận trên cơ thể
1 tuần 
Tôi là ai?
1 tuần 
BẢN THÂN
Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? 1 tuần 
Đồ dùng của tôi
1 tuần 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ biết về cơ thể khoẻ mạnh : ham chơi vui đùa với bạn, ăn ngon miệng. Khi ốm thì mệt mỏi , chán ăn, không thích vui đùa....
- Trẻ ăn hết suất của mình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc gọn gàng , quần áo 
sạch sẽ, vệ sinh chân tay , mặt mũi...
- Trẻ biết tự phục vụ như : cài cúc áo, chải đầu , tự xúc cơm ăn, cất đồ chơi gọn gàng...
- Biết cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân
- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn đủ chất và giữ vệ sinh đối với sức khỏe
- Làm quen với một số thực phẩm, các món ăn ở trường, trẻ biết ngồi vào bàn để ăn cơm, khi ăn không ngậm cơm trong miệng, không nói chuyện trong khi ăn.
- Biết các kỹ năng rửa tay, rửa mặt, đánh răng.
- Phát triển cơ tay và vận động qua các hoạt động: pha nước chanh..
* Thể dục sáng: 
- Tập theo nhạc của nhà trường với bài hát: “Bài thể dục buổi sáng”.
- Tập các động tác: Hô hấp 1, 2; tay 1, 2; chân 2, 3; bụng 1, 2; bật 1, 2 
* Vận động cơ bản:
- Đi trong đường hẹp về nhà
- Trườn sấp- chui qua cổng 
- Đi theo đường hẹp và ném bóng vào rổ
- Bật xa 30 – 40cm 
- Chạy chậm 100m
- Bật liên tục qua chướng ngại vật
- Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 3 – 4 hộp
- Ném trúng đích thẳng đứng
* Trò chơi vận động: 
- Chuyền bóng
- Về đúng nhà bạn trai- bạn gái 
- Ai ném xa hơn 
- Bịt mắt bắt dê
- Thi ai nhanh
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trò chuyện bé trai, bé gái
- Tìm hiểu về các giác quan
- Một số đồ dùng bé trai, bé gái
* Làm quen với toán: 
- Nhận biết trên dưới – trước sau của bản thân
- Phân biệt so sánh cao- thấp của 2 đối tượng	
- Thực hành về giữ vệ sinh cơ thể: rửa tay, mặt và vệ sinh môi trường
- Biết tiết kiệm nguồn nước sạch như: khi rửa tay vặn nhỏ vòi nước, khi rửa xong tắt vòi nước và tiết kiệm điện năng: ra khỏi lớp (phòng) tắt bóng đèn, quạt, đài ti vi..../.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Trẻ được nghe và đọc những câu chuyện, bài thơ
- Thơ: “ Tâm sự của cái mũi ”, “ Bé ơi ”
- Chuyện: “Gấu con bị sâu răng” ,“ Dê con nhanh trí”
- Đọc ca dao, đồng giao: Rềnh rềnh ràng ràng, Tay đẹp.
- Kể chuyện theo tranh về các bộ phận cơ thể, kể theo tranh rời
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Tạo hình: + Vẽ đồ chơi lật đật
 + Vẽ cây kem ốc quế
 + Nặn vòng tay tặng bạn
- Âm nhạc: + Vì sao con mèo rửa mặt.
 + Gà gáy vang dậy bạn ơi. 
 + Tập rửa mặt
 + Mời bạn ăn.
 - Nghe hát: + Cây trúc xinh, 
 + Thật đáng chê 
 + Em là hoa hồng nhỏ.
 + Mừng sinh nhật, 
- Trò chơi: Nghe giọng hát đoán tên bạn, Ai nhanh nhất, Tai ai tinh
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trẻ xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và xếp đường về nhà cho bé, ghép hình bé và 
bạn.
- Trẻ chơi cửa hàng sản xuất đồ chơi trẻ em - Sưu tầm, làm ambum về cơ thể bé
- Đóng vai giả mẹ con, phòng khám, cửa hàng
- Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ, làm thẻ ký hiệu
- Đo chiều cao cân nặng bạn trai bạn gái
* Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê, Nu na nu nống 
 5. CÁC CHUYÊN ĐÈ KHÁC :
- Lồng ghép các bài hát dân ca vào dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
- Tiếp tục chuyên đề : « Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ »
- Tiếp tục chuyên đề « Phát triển vận động »
- Tiếp tục Xây dựng « Trường học thân thiện, học sinh tích cực ». « Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp ». 
 --------------------------------------------
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : 
 CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ ( 1 TUẦN)
 ( Từ ngày 28/09 đến ngày 02/10/2015)
( Dạy phụ)
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : 
 CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ ( 1 TUẦN)
 ( Từ ngày 28/09 đến ngày 02/10/2015)
 TUẦN
 THỨ
THỜI 
ĐIỂM
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về sở thích, khả năng của trẻ có thể làm được. Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên. trẻ chơi tự do ở các góc, xem tranh về chủ đề.
- Điểm danh: Cô điểm danh theo tổ
1.Khởi động: Đi chay theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: Trẻ tập với bài hát “ Tập thể dục buổi sáng”
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTTC
Đi theo đường hẹp về nhà
PTNN
Thơ: Bé ơi
PTNT 
Trò chuyện về bạn trai, bạn gái
PTTC
Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 3 – 4 hộp
PTTM
Vẽ đồ chơi lật đật 
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
* In dấu tay, bàn chân
TCVĐ: Bánh xe quay
Chơi tự do
* QS các bộ phận trên cơ thể
TCDG: Mèo đuổi chuột 
Chơi tự do
* Đọc chuyện: “Gấu con bị sâu răng”
TCVĐ:
Tung bóng
* QS và thực hành vệ sinh lau mặt
TCVĐ: Tìm bạn thân
*- Quan sát trang phục bé trai- bé gái
TCDG: Kéo co
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trò chơi mới: “Thi đi nhanh”
Chơi tự do
Làm quen bài hát: “Vì sao con mèo rửa mặt”
Hoàn thành vở tạo hình
Đọc đồng dao: “Rềnh rềnh ràng ràng”
Chơi tự do
Đóng chủ đề con
Nêu gương cuối tuần
Chơi tự do
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
Thứ tự
Tên góc
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
1
GÓC XÂY DỰNG
Trẻ biết sắp xếp bố trí đẹp, hợp lý, xây nhà và xếp đường về nhà
Đồ chơi xây dựng đủ cho trẻ chơi
Xây nhà và xếp đường về nhà
2
GÓC PHÂN VAI
Trẻ thể hiện được vai chơi người chủ cửa hàng để phục vụ khách, tình cảm mẹ con, Bác sỹ
Bộ đồ chơi bán hàng, bác sỹ
 Mẹ con, cửa hàng, phòng khám
3
GÓC NGHỆ THUẬT
Trẻ biết thể hiện tốt về bản thân qua kỹ năng vẽ. Thể hiện một số bài hát trong chủ đề bản thân
Giấy,bút chì, bút màu
Mũ múa, xắc xô
Vẽ về bản thân
Hát các bài hát về chủ đề
4
GÓC THƯ VIỆN CỦA BÉ
Qua tranh ảnh trẻ biết thêm về đặc điểm của bản thân
Một số tranh ảnh về bản thân trẻ
Xem tranh ảnh về bản thân
5
GÓC THIÊN NHIÊN
KPKH
Trẻ có kỹ năng chăm sóc cây
 Trẻ biết đo chiều cao bạn trai, bạn gái
Khăn lau, bình tưới, cây cảnh
Thước , bút chì, bảng con
Chăm sóc cây cảnh
Đo chiều cao bạn trai, bạn gái
 Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2015
I.TRÒ CHUYỆN:
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể, trẻ biết được bé trai, bé gái khác nhau như thế nào?
- Trên cơ thể có những bộ phân nào? Bộ phận đó dùng để làm gì? Con phải vệ sinh các bộ phận như thế nào?
- Chơi trò chơi : Mũi – cằm – tai
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 PTTC: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP VỀ NHÀ
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ có kỹ năng khéo léo đi theo đường hẹp về nhà
- Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
- Hiểu và có ý thức luyện tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Giáo dục trẻ phát triển vận động.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập thể dục bằng phẳng
- Sơ đồ bài tập
- Khăn bịt mắt
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện và xem ảnh họa báo về vận động viên và nhận xét về thân hình của họ: khỏe mạnh, cân đối
- Để trở thành vận động viên cần phải làm gì?( luyện tập thờng xuyên, tập thể dục đều đặn, ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể sạch sẽ)
- Hôm nay chúng ta cùng tập làm vận động viên 
 a. Khởi động: Cho trẻ đi chạy thành vòng về đứng thành 3 tổ dọc.
 b. Trọng động:
* BTPTC: Trẻ tập với bài hát “ Tập thể dục buổi sáng”
* Vận động cơ bản
- Đọc Đồng giao: Đi cầu đi quán.( Chuyển đội hình 2 hàng đói diện cách nhau 2m)
- Cô giới thiệu vận động: Đi theo đường hẹp về nhà
- Cô làm mẫu lần 1 
- Làm mẫu lần 2 phân tích: §øng tr­íc v¹ch chuÈn khi nghe khÈu lÖnh cña c«, ®i 
vÒ phÝa tr­íc ch©n kh«ng ch¹m v¹ch, m¾t nh×n th¼ng, ®i vÒ nhµ.... 
- Gọi 1 trẻ khá làm mẫu, cả lớp nhận xét
- Lần lợt 2 trẻ lên thực hiện ( 2 -3 lần)
* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Trẻ hát bài: “ tay ngoan” về 3 tổ
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi,và cho trẻ chơi
c. Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng, điều hòa
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:
*In dấu bàn tay, bàn chân ướm thử
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết cách in dấu bàn tay, ban chân trái của mình
- Củng cố rèn luyện kỹ năng vẽ cho trẻ
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ
- Một số đồ chơi ngoài trời: xích đu, con thú nhún
3. Tổ chức thực hiện:
- Cả lớp đọc thơ: “lời bé” ngồi gần cô trò chuyện về cơ thể bé 
- Trò chuyện về các bạn, về cơ thể của trẻ, các bộ phận trên cơ thể, đặc điểm nổi bật của bạn
- Cả lớp hát bài “ Tìm bạn thân” tìm nhóm bạn thân có 5 bạn cho trẻ chơi trò chơi tìm nhóm có 5 bạn thân chơi theo nhóm in dấu bàn tay, bàn chân và ớm thử xem ai to hơn, dài hơn
- Cô quan sát, tuyên dương trẻ
=> Giáo dục trẻ gi gìn, bảo vệ sức khỏe 
* TCVĐ: Bánh xe quay
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
* Chơi tự do: 
 - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi giữ an toàn
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc chính: góc phân vai: bác sỹ, nấu ăn, bán hàng 
- Góc kết hợp: xây dựng, khám phá khoa học, nghệ thuật
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hướng dẫn trò chơi mới: Thi đi nhanh
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên trò chơi và biết chơi đúng luật chơi, cách chơi
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích 
- Chơi trò chơi hứng thú 
2. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
3. Tổ chức thực hiện:
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện ở giữa cô vẽ 2 con đường đến nhà bé trai và nhà bé gái
- Chia trẻ thành từng nhóm lần lượt cho trẻ thi đi nhanh đến nhà bé trai bé gái
- Nhóm nào đi nhanh hơn nhóm đố sẽ thắng cuộc, đi xong tiếp tục cho nhóm khác đi cho đến hết cả lớp
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
* Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc.
 - Cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh – trả trẻ: 
*ĐÁNH GIÁ TRẺ:
 ---------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2015
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 PTNN: THƠ : “ BÉ ƠI ”
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hứng thú đọc thơ, đọc thuộc lời ,rõ ràng
- Rèn luyện phát triễn ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, giữ dìn vệ sinh thân thể
2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ
- Máy vi tính, nhạc bài hát chủ điểm
3. Tổ chức thực hiện:
* Ổn ®Þnh : trÎ h¸t “ t×m b¹n th©n ”
+ C¸c con ®Õn tr­êng cã vui kh«ng?
+ Khi ch¬i ngoµi s©n c¸c con cã ch¬i n¾ng kh«ng ?
- C« ®äc cho trÎ nghe 1 – 2 lÇn
- TrÎ ®øng dËy ch¬i TC “ trêi n¾ng trêi m­a ’ ®i vÒ 3 tæ
- C« ®äc l¹i kÕt hîp tranh minh ho¹
* Gi¶ng néi dung bµi th¬: 
+ Bµi th¬ tªn g× c¸c con ? do ai s¸ng t¸c ?
+ bµi th¬ nh¾c nhë ®iÒu g× ?
+ Khi trêi n¾ng c¸c con ph¶i ch¬i ë ®©u ?
+ V× sao sau khi ¨n c¬m no kh«ng ®­îc ch¹y nh¶y 
+ Nh¾c nhë bÐ ®¸nh r¨ng khi nµo ?
* C« d¹y trÎ ®äc th¬ : 
- C¶ líp ®äc cùng c« 1 – 2 lÇn
- D¹y trÎ ®ọc theo tæ, nhãm , c¸ nh©n 
- H¸t bµi :” tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng mÇm non” ngåi h×nh ch÷ U 
- Cho trÎ ®äc 2 lÇn 
- Gi¸o dôc trÎ , nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng trÎ.
- Cho trÎ ®i nhÑ ra sân
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Quan sát các bộ phận trên cơ thể
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ quan sát và nhận xét được các bộ phận trên cơ thể: bộ phận đầu, mình , chân tay
- Trẻ biết mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng, cách vệ sinh các bộ phận đó
- Giáo dục trẻ biết giữ dìn vệ sinh, bảo vệ các bộ phân trên cơ thể.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ
- Một số đồ chơi ngoài trời: xích đu, con thú nhún
3. Tổ chức thực hiện:
- Đọc bài thơ: Tâm sự của cái mũi
- Trên cơ thể có những bộ phận nào ? ( 2-3 trẻ)
- Trên đầu có những bộ phận nào? ( 2-3 trẻ)
- Bộ phân đó có tác dụng gì? ( 2-3 trẻ)
- Các con đã vệ sinh các bộ phận đó như thế nào? ( 2-3 trẻ)
- Cô giáo dục trẻ biết giữ dìn vệ sinh, bảo vệ các bộ phân trên cơ thể
* TCGD: Mèo đuổi chuột
- Cô giớ thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ choc cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: 
- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc trẻ chơi an toàn
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc chính: góc Thư viện 
- Góc kết hợp: xây dựng, khám phá khoa học, nghệ thuật
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
*Làm quen bài hát : Vì sao con mèo rửa mặt
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu ý nghĩa nội dung của bài hát.
- Trẻ hát thuộc bài “Vì sao con mèo rửa mặt” thể hiện được tình bạn.
- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
2. Chuẩn bị:
- Đàn , đầu đĩa.
- Cô hát thuộc lời, đúng nhạc bài hát.
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô và trẻ ngồi đội hình chữ U cùng trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể
- Cô giới thiệu tên bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”, tên tác giả và nội dung bài hát.
- Cô hát 2 lần.
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Cho cả lớp hát lại 3 lần
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
* Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc.
 - Cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh – trả trẻ: 
*ĐÁNH GIÁ TRẺ:
................
______________________________________________
 Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2015 
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
PTNT: TRÒ CHUYỆN VỀ BÉ TRAI BÉ GÁI
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhận biết, phân biệt bé trai, bé gái qua các đặc điểm nổi bật như: Trang phục, đầu tóc
- Trẻ có khả năng phán đoán phân biệt bé trai bé gái
- Trẻ biết nhận xét một số đặc điểm nổi bật của bạn trai bạn gái
2. Chuẩn bị:
- Một số bạn trai và một số bạn gái ăn mặc thật đẹp
- Hai ngôi nhà gắn liền bé trai,bé gái
- Đĩa nhạc các bài hát “Nun a nu nống, bạn có biết tên tôi, tay thơm tay ngoan”
3. Tổ chức thực hiện:
* Cô mở băng nhạc bài đồng dao “Nu na nu nống” Trẻ hát và làm động tác đi một vòng về hình chữ u
- Cô giới thiệu bé khỏe bé ngoan của lớp 4E hôm nay
- Cô giới thiệu các thành viên tham dự hội thi đó là bạn ... và bạn ....
- Cho bạn .... tự giới thiệu về mình (cả lớp cùng vỗ tay)
- Cho trẻ nhận xét về bạn .....
+ Các con thấy bạn ..... như thế nào? (rất đẹp và khỏe mạnh)
+ Bạn ..... là bạn trai hay bạn gái?
+ Vì sao con biết là bạn gái?(bạn mặc váy, nơ tóc, đi giày, tóc dài, đeo vòng)
- Cô gọi 2-3 trẻ lên nhận xét sau đó cô củng cố lai
- Giới thiệu bạn thứ 2 đến với hội thi hôm nay đó là bạn .........
- Cho trẻ nhận xét về bạn
- Cô mời 2 bạn ra cho cả lớp phát âm: Bạn trai, bạn gái
- Hỏi trẻ: Các con nhìn xem 2 bạn khác nhau ở điểm nào?
- Hai bạn giống nhau ở điểm nào?
- Gọi 2-3 trẻ lên nhận xét
- Cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi” về chỗ ngồi
- Cho trẻ chơi kể chuyện các bạn trong lớp
- Cô nói bạn trai trẻ kể tên một số bạn trai trong lớp, cô nói bạn gái trẻ kể tên một số bạn gái trong lớp
- Chơi trò chơi kể đủ 3 thứ
- Cô nói đồ dùng bạn trai ( Mũ phớt, dày, cà vạt)
- Cô nói đồ dùng bạn gái (Váy, vòng, nơ)
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng nhà bé trai bé gái”(2 lần)
- Cho trẻ trai về đúng nhà bạn trai, trẻ gái về đúng nhà bạn gái
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Tay ngoan” ra chơi
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:
*Đọc truyện cho trẻ nghe : “gấu con bị sâu răng”
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc truyện, hiểu nội dung câu truyện
- Qua trò chơi củng cơ phát triển cơ tay
- Giáo dục trẻ yêu quý biết giữ dìn vệ sinh cơ thể
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ
- Tranh truyện
- Bóng nhựa: 10 quả
3. Tổ chức thực hiện:
- Cả lớp hát bài: “Vì sao con mèo rửa mặt” ngồi gần cô
- Cô giới thiệu câu chuyện
- Cô kể 2 lần kết hợp tranh
- Đàm thoại về nội dung câu chuyện
- Cô kể lần 3 trẻ tập kể theo cô
* Giáo dục trẻ về nội dung câu chuyện
* TCVĐ: Tung bóng
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
* Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc chính: Xây dựng đường về nhà bé
- Góc kết hợp: KPKH, thiên nhiên, phân vai
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hoàn thành vở tạo hình
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ thực hiện tô vẽ hoàn thành vở tạo hình
- Trẻ hứng thú chơi và có kỹ năng tô màu
- Giáo dục trẻ giữ dìn sách vở
2.Chuẩn bị:
- Vở, bút màu, bàn ghế đủ cho trẻ.
- Đàn ghi âm các bài hát về chủ đề bạn thân
3. Tổ chức thực hiện:
- Cả lớp hát bài “ Tập rửa mặt”
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể bé
- Cô hưỡng dẫn cho trẻ thực hiện tô vẽ trong vở tạo hình
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Đọc thơ: rềnh rềnh ràng ràng về nhóm tô vẽ
- Cô bao quát và hưỡng dẫn thêm cho trẻ yếu
- Nhận xét – tuyên dương
* Chơi tự do: trẻ chơi tự do ở các góc.
 - Cô bao quát trẻ chơi
*ĐÁNH GIÁ TRẺ:
................
__________________________________________
 Thứ 5 ngày 01 tháng 10 năm 2015 
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 PTTC: BÒ BĂNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 3 - 4 HỘP
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ có kỹ năng khéo léo, chân nọ tay kia bò qua 3 – 4 hộp cách nhau 60 cm
- Khéo léo khi chơi trò chơi “ Chuyền bóng qua đầu”
- Hiểu và có ý thức luyện tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Giáo dục trẻ phát triển vận động.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập thể dục bằng phẳng
- Các khối làm vạch chuẩn
- 3 quả bóng 
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện và xem ảnh họa báo về vận động viên và nhận xét về thân hình của họ: khỏe mạnh, cân đối
- Để trở thành vận động viên cần phải làm gì?( luyện tập thờng xuyên, tập thể dục đều đặn, ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể sạch sẽ)
- Hôm nay chúng ta cùng tập làm vận động viên 
 a. Khởi động: Cho trẻ đi chạy thành vòng về đứng thành 3 tổ dọc.
 b. Trọng động:
* BTPTC: Trẻ tập với bài hát “ Tập thể dục buổi sáng”
* Vận động cơ bản
- Đọc Đồng giao: Đi cầu đi quán.( Chuyển đội hình 2 hàng đói diện cách nhau 2m)
- Cô giới thiệu vận động: bò bằng bàn tay, bàn chân 

File đính kèm:

  • docchu_de_ban_than_4_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan