Kế hoạch lớp chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân

I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức

- Trẻ biết được ngày têt cổ truyền của dân tộc có bánh trưng hoa đào, nhiều loại hoa , có mâm ngũ quả và còn được mùng tuổi

- Trẻ biết tên gọi và đặc điểmcủa một số loại hoa, quả của ngày tết

- Trẻ biết đọc thơ,hát về ngày tết.

- Trẻ nhận biết được màu sắc của các loại hoa , quả của ngày tết

- Trẻ biết nói một số lời chúc đơn giản trong ngày tết.

2) Kỹ năng

- Rèn cho trẻ biết phối hợp bàn tay, ngón tay xâu được vòng, xếp được bánh trưng, ghép hoa ngày tết

- Rèn cho trẻ tập cầm bút di màu chiếc bánh trưng, hoa mùa xuân

- Trẻ có thói quen chào hỏi , cảm ơn , xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn

- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi đơn giản :cái gì”, ‘’’làm cái gì”,”ở đâu”

- Rèn trẻ biết ngôi ngay ngắn trong khi ăn cơm, khi học bài

- Rèn cho trẻ biết giữ thăng bằng khi vận động.

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao đồng dao trong chủ đề.

 

doc55 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Tết và mùa xuân
Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ 16/01/2017 – 24/01/2017
I MỤC TIÊU:
1) Kiến thức 
- Trẻ biết được ngày têt cổ truyền của dân tộc có bánh trưng hoa đào, nhiều loại hoa , có mâm ngũ quả và còn được mùng tuổi
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểmcủa một số loại hoa, quả của ngày tết
- Trẻ biết đọc thơ,hát về ngày tết.
- Trẻ nhận biết được màu sắc của các loại hoa , quả của ngày tết 
- Trẻ biết nói một số lời chúc đơn giản trong ngày tết.
2) Kỹ năng
- Rèn cho trẻ biết phối hợp bàn tay, ngón tay xâu được vòng, xếp được bánh trưng, ghép hoa ngày tết
- Rèn cho trẻ tập cầm bút di màu chiếc bánh trưng, hoa mùa xuân
- Trẻ có thói quen chào hỏi , cảm ơn , xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi đơn giản :cái gì”, ‘’’làm cái gì”,”ở đâu”
- Rèn trẻ biết ngôi ngay ngắn trong khi ăn cơm, khi học bài
- Rèn cho trẻ biết giữ thăng bằng khi vận động.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao đồng dao trong chủ đề.
3) Thái độ
- Trẻ yêu quý các sản phẩm của ngày tết
- Trẻ biết đọc thơ, hát về ngày tết
 - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động,
- Trẻ hào hứng phấn khởi đón tết cổ truyền
- Có thái độ buồn vui khi nghe đọc thơ , kể chuyện về các chủ đề ngày tết .
II.NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: Tết và mùa xuân
LVPT
NỘI DUNG
ĐT
TDS
HĐH
HĐG
HĐNT
VS-Ă-N
HĐC
TT
PTTC
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ đã quen với chế độ ăn, ăn đủ chất, đủ lượng, ngủ ngon giấc.
x
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, biết cất giữ đồ dùng đúng nơi quy định.
x
x
x
x
x
x
x
- Biết phòng tránh 1 số nguy cơ không an toàn.
x
- Biết giữ gìn sức khỏe, mặc quần áo ấm vào mùa đông
x
x
x
x
x
x
x
x
2) Phát triển vận động:
*Bài tập PTC:
- ĐT1:Hô hấp:
 + Hít vào, thở ra 
x
x
- ĐT2: Tay:
+ Đưa 2 tay đưa ra trước hạ xuống.
x
x
- ĐT3: Chân:
+ Đứng co duỗi từng chân.
x
x
- ĐT4: Lườn bụng:
+ 2 tay giơ cao cúi đầu về phía trước.
x
x
- ĐT5: Bật:
+ Bật tiến về phía trước.
x
x
LVPT
NỘI DUNG
ĐT
TDS
HĐH
HĐG
HĐNT
VS-Ă-N
HĐC
TT
PTTC
* Vận động cơ bản:
-Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên tay
x
- Bật qua vạch kẻ
x
- Đi trong đường hẹp bật qua vạch kẻ
x
- Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
x
- Đi trong đường hẹp ném bóng vào đích
x
* TCVĐ:
- Lăn bóng
x
- Đuổi bóng
x
- Tung bóng
x
PTNT
- Trẻ nhận biết tên gọi của một số đặc điểm nổi bật của ngày tết: có bánh trưng, hoa đào, hoa mai
x
x
x
x
x
x
x
x
- Trẻ tích cực tham gia vào một số hoạt động khám phá
x
- Trẻ biết lợi ích của một số loại quả,hoa
x
x
x
x
- Xem tranh ảnh ngày tết và mùa xuân.
x
x
x
x
-Trẻ nhận biết kích thước to- nhỏ màu sắc màu xanh, màu đỏ
- Trẻ NB các loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào
x
x
x
x
LVPT
NỘI DUNG
ĐT
TDS
HĐH
HĐG
HĐNT
VS-Ă-N
HĐC
TT
PTNN
- Nghe và thực hiện yêu cầu bằng lời nói
x
x
x
x
x
x
- Nghe và trả lời 1 số câu hỏi (Cái gì đây? Như thế nào? Để làm gì?...).
x
x
x
- Nghe kể chuyện:
+ Sự tích bánh chưng, bánh dầy
x
x
+ Chiếc áo mùa xuân
x
x
- Sử dụng 1 số từ trong giao tiếp, trả lời 1 số câu hỏi (Thế nào? Ở đâu? Tại sao?...).
x
x
x
x
x
- Trả lời 1 số câu hỏi từ ngắn đến dài.
x
x
x
x
x
- Trẻ đọc được 1 số bài thơ:
+ Mưa xuân
x
x
+ Cây đào
x
x
+ Đi chợ tết
x
x
+ Tết là bạn nhỏ
x
x
- Đọc các bài ca dao, đồng dao:
+ Tập Tầm vông
x
x
+ Rồng rắn.
x
x
+ Nu na nu nống
x
x
- Xem tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân.
x
x
x
x
x
x
LVPT
NỘI DUNG
ĐT
TDS
HĐH
HĐG
HĐNT
VS-Ă-N
HĐC
TT
PTTC, KNXH & TM
- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.
x
x
x
x
x
- Thực hiện 1 số hành vi văn hóa và giao tiếp: “Chào tạm biệt, cảm ơn, dạ, ạ”, chơi thân thiện với bạn. 
x
x
x
- Phát triển cảm xúc thẩm mỹ nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau.
x
x
x
x
x
x
- Có cảm xúc khi nghe hát, đọc thơ, kể chuyện về tết và mùa xuân.
x
x
x
x
x
x
- Nghe hát:
+ Mùa xuân
x
x
+ Ngày tết quê em
x
x
- Dạy hát+vận động:
+ Sắp đến tết rồi
x
x
+ Mùa xuân đến rồi
x
x
+ Quả
x
x
x
- Vẽ mưa xuân
x
x
- Nặn quả bưởi
x
x
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ 16/01/2017 – 24/02/01/2017
LVPT
TUẦN I:
Bé vui đón tết
Từ 16/01/2017 – 20/01/2017
Tuần II:
Bé vui đón tết
Từ 23/01/2017 – 27/01/2017
Tuần II:
Mùa xuân bé yêu
Từ 06/02/2017 – 10/02/2017
Tuần IV:
Những bông hoa đẹp
Từ 13/02/2017 – 17/02/2017
Tuần V:
Bé yêu cây xanh
Từ 20/02/2017 - 
24/02/2017
Lưu ý
PT Thể chất
- Bật qua vạch kẻ
TC: Tung bóng
- Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên tay
- Đi trong đường hẹp bật qua vạch kẻ
- Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng
- Đi trong đường hẹp ném bóng vào đích
PT Nhận thức
- Tìm hiểu về ngày tết 
- NB: Hoa đào
- Tìm hiểu về mùa xuân
- NB: Hoa hồng.
- NB: To – nhỏ
- NB: Hoa cúc.
PT Ngôn ngữ
- K/c cho trẻ nghe: Sự tích bánh chưng, bánh dầy. 
Thơ: Đi chợ tết
- DT đọc thuộc thơ: Tết là bạn nhỏ
- DT đọc thuộc thơ: Mưa xuân
- DT đọc thuộc thơ: Hoa nở
- K/c cho trẻ nghe: Hoa mào gà
- DT đọc thuộc thơ
: Cây
PTTC,KNXH
- Dạy trẻ hát: Sắp đến tết rồi
TC: Ai nhanh nhất
Nghe hát: Ngày tết quê em
- Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài: Sắp đến tết rồi
Tc: Ai nhanh nhất
NH: Ngày tết quê em
- Nặn quả bưởi
- Dạy trẻ hát bài: Mùa xuân đến rồi
TC: Nghe âm thanh to – nhỏ
Nghe hát: Mùa xuân
- Vẽ mưa xuân
- Dán: Hoa cúc
- Tô màu: Hoa cúc
- Dạy trẻ hát bài: Con chim hót trên cành cây.
TC: Nghe âm thanh to – nhỏ
Nghe hát: Inh lả ơi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian thực hiện 5 tuần từ: 16/01/2017 – 24/02/2017
TÊN GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
1. Góc thao tác vai
- Bế em
- Nấu ăn: nấu 1 số món ăn thông thương trong gia đình
- Trẻ biết bế em và cho em ăn
 - Trẻ biết cách chơi với những đồ dùng đó.
- Bát, đũa, thìa, giường cho búp bê
- Đồ dùng, đồ chơi ở góc chơi nấu ăn 
HĐ1; Thoả thuận chơi
Cho cả lớp hát bài "Mùa xuân đến rồi”
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề chơi, góc chơi mới
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và về góc chơi.
HĐ2: Qúa trình chơi
 - Trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô nhập vai chơi để chơi cùng trẻ.
Cô vừa chơi vừa giúp đỡ và tạo tình hưống chơi để khuyến khích trẻ chơi.
Cô gần gũi nhận xét động viên trẻ.
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Xếp hình ngôi nhà, vườn trồng hoa mùa xuân, chợ ngày tết
- Ghép hoa
- Xâu vòng tặng mẹ
- Lồng hộp
- Chơi các bảng chơi
- Trẻ biết xếp chồng khít lên nhau các khối gỗ thành ngôi nhà.
- Trẻ biết ghép các cành hoa vào bảng ghép
- Dùng dây xâu các hạt lại với nhau
- Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi gon gàng sạch sẽ.
- Bộ đồ chơi xếp hình, khối gỗ. Cây hoa
- Bảng gài
- Hạt vòng, dây để xâu,
- Tranh mẫu của cô.
3 Góc vận động
- Lăn bóng 
- Chơi với bóng, vòng.
- Chơi bôlinh
- Trẻ biết dung tay để lăn bóng
- Hứng thú tham gia chơi
- Bóng , vòng
- Bóng, Vòng
HĐ3:kết thúc chơi
-Cô bật nhạc để trẻ thu xếp đồ 
-Cô nhắc trẻ xếp đặt đồ ngăn lắp
4. Góc làm quen với nghệ thuật
- Vẽ , tô màu trang trí các loại hoa ngày tết và mùa xuân.
- Hát và VĐ một số bài hát theo chủ đề
- Nặn xé dán hoa ngày tết, mùa xân.
- Kể chuyện đọc thơ về ngày tết, màu xuân
- Chơi các bảng biểu: 
- Trẻ sủ dụng một số các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ có kỹ năng dán, trang trí theo chủ đề
- Trẻ hào hứng hát và tham gia vận động
- Biết chơi một số bảng biểu theo yêu cầu của cô.
Màu xáp, hồ dán..
- Đất nặn, bảng khăn lau..
V. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
1.Chuẩn bị của cô:
- Bố trí các góc chơi trong lớp phù hợp với chủ đề.
- Chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề ngày tết và tranh ảnh về mùa xuân, để trẻ hoạt động ở góc chơi.
- Nguyên học liệu ( sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, giấy nhăn, len...).
- Đồ chơi ở các góc chơi phù hợp với chủ đề.
- Tranh thơ chuyện có nội dung theo chủ đề.
- Tranh lô tô về các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề ngày tết quê em
- Tranh mẫu: Các chủ đề
2.Chuẩn bị của trẻ:
-Chuẩn bị đủ đồ dùng cho trẻ trong các hoạt động
- Nhờ phụ huynh ủng hộ tranh truyện, thơ, tranh ảnh ,ảnh đẹp, tranh ảnh các đồ dùng, đồ chơi của bé, các mô hình đồ chơi của bé. 
- Ủng hộ nguyên học liệu ( bìa, tạp chí các loại, vỏ hộp..).
- Cô giáo và phụ huynh chuẩn bị tâm thế cho trẻ được là quen với chủ đề “ ngày tết quê
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN I,II: Bé vui đón tết
Thời gian thực hiện 2 tuần: 16/02/2017- 27/01/2017
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp. Cho trẻ đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Nhắc nhở phụ huynh mặc quần áo ấm, đi tất cho trẻ khi trời rét. 
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết.
- Chơi theo ý thích
- Cho trẻ xem tranh về ngày tết và mùa xuân
Thể dục sáng
1) Khởi động: Cho trẻ đi quanh sàn với các kiểu đi khác nhau (đi nhanh, đi chậm, đi kiễng chân, đi = gót chân, chạy nhanh, chạy chậm) về đội hình vòng tròn.
2) Trọng động: Tập bài tập phát triển chung:
ĐT1: Hít vào, thở ra.
ĐT2: Tay: 2 tay đưa ra trước hạ xuống.
ĐT3: Chân: Đứng co duỗi từng chân.
ĐT4: Bụng: 2 tay giơ cao cúi gập người.
ĐT5: Bật: bật tiến về phía trước ( Mỗi động tác tập 4 lần x 2 nhịp)
TCVĐ: Tập tầm vông
3) Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng về chỗ ngồi.
Hoạt động học
Tuần I
PTNN
Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Đi chợ tết
PTTC
-Bật qua vạch kẻ
- TC: Tung bóng
PTTCKN&XH
-Dạy trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
- NH: Ngày tết quê em
TC: Ai nhanh nhất
PTNT
Tìm hiểu về ngày tết
PTNN
K/C cho trẻ nghe: Sự tích bánh chưng, bánh dầy
Tuần II
PTTC, KNXH&TM
- Dạy VĐ theo nhịp BH “Sắp đến tết rồi” 
TC: Ai đoán giỏi
NH: Ngày tết quê em
PTNN
- DT đọc thuộc thơ: Tết là bạn nhỏ
PTTC
- Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên tay
PTNT
- NB: Hoa đào
PTTC, KNXH&TM
- Dạy trẻ nặn quả bưởi 
Hoạt động góc
1) Góc động:
- Chơi với bóng
- Vò giấy
- Xếp chồng
- Xe kéo, xe đẩy
2) Góc thao tác vai
- Bán các loại bánh trưng, bánh dầy, hoa quả ngày tết
 - Nấu các món ăn phục vụ cho ngày tết.
3) Góc hoạt động với đồ vật
- So hình các loại hoa.
- Ghép hình giống cô
- Chọn màu giống cô
- Chọn to nhỏ
4)Nghệ thuật
- Tô màu các loại quả
Hoạt động ngoài trời
- QS cây hoa cúc
- TC: Tìm đồ vừa cất dấu
- Chơi tự do
- QS: Ông mặt trời
- TC: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tự do
- QS: Cây nho
-TC: Bật qua vật kẻ
- Chơi tự do
- QS: Cầu trượt
- TC: Trốn tìm
- Chơi tự do
- QS: Hoa đào
- TC: Bóng tròn to
- Chơi tự do.
Vệ sinh ăn ngủ
-Trẻ biết ăn các loại thức ăn khác nhau, ăn hết suất, biết dùng thìa xúc cơm
- Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, ngủ đúng giờ.
Hoạt động chiều
-Cô cho trẻ quan sát tranh, truyện về chủ đề
-Nêu gương cuối ngày
-Trẻ ôn bài hát: “Sắp đến tết rồi”.
-Nêu gương cuối ngày
- Nghe kể chuyện “Sự tích bánh trưng”
- Nêu gương
- Trẻ làm quen bài thơ “Mưa xuân”
- Chơi tự do
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần. 
- Nêu gương 
cuối tuần 
Trả trẻ
- Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi, xem phim hoạt hình
- Trẻ biết chào hỏi lẽ phép khi ra về
- Trẻ an toàn, vệ sinh sạch sẽ khi ra về. Làm tốt công tác phụ huynh.
Thứ 5 ngày 19/01/2017 
Lĩnh vực phát triển: Nhận thức
Đề tài: Tìm hiểu về ngày tết
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Trẻ biết tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của Việt Nam và 1 số phong tục trong ngày tết.
 - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ
 - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
 - Giáo dục trẻ biết tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam và nét đẹp của ngày tết cổ truyền.
II/ Chuẩn bị :
 - 1 số hình ảnh về ngày tết trên máy vi tính (Chợ tết, gói bánh trưng, cháu chúc ông bà...).
 - 1 số tranh ảnh tư liệu về ngày tết
 - Mô hình siêu thị, lô tô 1 số loại quả để trẻ chơi trò chơi.
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”
- Trò chuyện: 
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về ngày tết trên máy vi tính.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày tết
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Trời sáng trời tối
- Cô đưa tranh ảnh về mọi người đi chợ mua sắm tết cho trẻ quan sát.
- ĐT hỏi trẻ : + Cô có tranh gì đây ?
+ Mọi người trong tranh đang đi đâu ?
+ Mọi người mua được cái gì trong ngày tết ?
+ Nhà c/m có mua cành đào trong ngày tết không ?
+ Các con có được bố mẹ cho đi chợ tết không ?
+ Đi chợ mẹ các con mua được những gì ?
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về bánh trưng, bánh dầy ngày tết
- ĐT hỏi trẻ mọi người trong tranh đang làm gì ?
+ Họ gói bánh gì ?
+ C/m có thích ăn bánh trưng không ?
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về mọi người trong gia đình đi chúc tết
- ĐT hỏi hỏi trẻ : Trong tranh có những ai ?
+ Em nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ C/c có thích đi chúc tết không ?
+ Bố mẹ cho c/m đi chúc tết những ai ?
- Cô giáo dục trẻ: Biết yêu quý và tự hào về ngày ngày tết, nét đẹp của ngày tết cổ truyền. 
* Hoạt động 3: Mua hàng tết
- Cô chia lớp thành 2 đội. Lần lượt từng đội sẽ lên siêu thị mua hàng tết mang về nhà của đội mình. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào mua được nhiều hàng thì đội đó giành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét động viên khuyến khích tre chơi.
Kết thúc cô cho trẻ hát bài « Sắp đến tết rồi »
IV/ Đánh giá
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.
.
*Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
.
*Kiến thức và kỹ năng:
Thứ 2 ngày 16/01/2017
Lĩnh vực phát triển : Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ « Đi chợ tết »
I/ Mục đích, yêu cầu
- Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Đi chợ tết”.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Giáo dục trẻ biết về ngày tết trẻ được thêm tuổi mới, được nhận tiền mùng tuổi, được đi chợ mua sắm và được đi chúc tết ông bà.
II/ Chuẩn bị: 
 - Tranh thơ : Đi chợ tết 
III/ Tiến hành
 * HĐ1: Vui chơi cùng bé
- Cô cùng trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi”
- Trò chuyện hỏi trẻ về tên bài hát ?
+ Ngày tết c/m được bố mẹ cho đi chợ mua những gì ?
- Cô giới thiệu về bài thơ “Đi chợ tết”
 *HĐ2: Bé đọc thơ hay nhất
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 kết hợp , ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ). 
- Cô đọc thơ lần 2 + tranh minh họa. 
- Cô giảng giải nội dung bài thơ
- Cô cho cả lớp đọc thơ nhiều lần( Cô sửa sai cho trẻ)
- Đàm thoại hỏi trẻ tên bài thơ, nội dung bài thơ:
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Chiếc xe mấy bánh?
+ Ai mới mua về?
+ Bé đã chở ai đi chợ tết?
+ Búp bê có đi không?
+ Bé vui mừng và đạp xe ntn?
-Thay đổi hình thức cô cho tổ nhóm cá nhân đọc thơ
- Cô sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Cô đọc lại bài thơ lần 3
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý ngày tết và thích được mẹ cho đi chợ sắm tết.
*HĐ3: Đi siêu thị mua sắm
- Cô giới thiệu tên trò chơi 
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô cùng trẻ đi siêu thị mua sắm quần áo, quà tết, đồ trang trí ngày tết.
 ( cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần) 
Kết thúc giờ học.
V/ Đánh giá
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.
.
*Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
.
*Kiến thức và kỹ năng:
Thứ 3 ngày 17/01/ 2017
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Đề tài: Bật qua vạch kẻ
TC: Tung bóng
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Trẻ biết bật qua vạch kẻ.
 - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân, mắt nhìn để bật qua vạch kẻ. Rèn sự khéo léo của đôi bàn chân, bàn tay.
 - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạch động. Giáo dục trẻ: Thường xuyên vận động cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
 - Vạch kẻ.
 - Bóng đủ cho trẻ HĐ
III/ Tiến hành
*HĐ1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng quanh sàn, đi với các kiểu đi khác nhau ( đi chậm, đi nhanh, đi = mũi chân, đi = gót chân, chạy nhanh, chạy châm) về đội hình vòng tròn.
*HĐ2: Trọng động:
* Cho trẻ tập bài thể dục phát triển chung:
+ ĐT1: Tay: 2 tay đưa ra trước hạ xuống. 
+ ĐT2: Chân: Đứng co duỗi từng chân.
+ ĐT3: Bụng: 2 tay giơ cao cúi đầu về phía trước.
+ ĐT4: Bật: Bật tiến về phía trước.
+ Động tác nhấn mạnh tập 4 lần 2 nhịp ( ĐT bật).
* Vận động cơ bản: Bật qua vạch kẻ
- Cô giới thiệu tên vận động	
- Cô tập mẫu lần 1 - Đàm thoại tên vận động: Các con vừa tập vận động gì?
- Lần 2 cô vừa tập vừa phân tích vận động - Cho 2-3 cháu tập giỏi tập lại lần nữa
- Lần lượt cho 2 trẻ một lên tập, tổ, nhóm cùng tập - Cô giáo dục trẻ: Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cô sửa sai cho trẻ động viên khuyến khích trẻ
 * Trò chơi: Tung bóng
 - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
*HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng quanh sàn nhà.
Kết thúc giờ học.
IV/ Đánh giá:
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.
.
*Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
.
*Kiến thức và kỹ năng:
Thứ 6 ngày 20/01/2017
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
 Đề tài: Kể chuyện cho trẻ nghe: “Sự tích bánh chưng, bánh đầy”
I/ Mục đích, yêu cầu:
 - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện
 - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô.
 - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
	- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và phát huy phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam.
II/ Chuẩn bị
 - Tranh chuyện: “Sự tích bánh chưng, bánh dầy”
 - Video câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh dầy” 
III/ Tiến hành:
* HĐ1: Trò chuyện cùng bé
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề tết và mùa xuân 
- Đàm thoại hỏi trẻ c/c biết gì về ngày tết cổ truyền?
+ Mọi người thường làm gì trong ngày tết?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về ngày tết cổ truyền trên máy vi tính.
- Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện “Sự tích bánh chưng, bánh dầy”
* HĐ2: Câu chuyện cô kể
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1+ ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ 
- Cô kể chuyện lần 2 + Tranh minh họa 
- Cô giảng nội dung câu chuyện 
- Đàm thoại: Hỏi trẻ tên câu chuyện? 
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?.
+ Hoàng tử Lang Liêu là người ntn ? (Hiền lành chăm chỉ lao động)
+ Còn các hoàng tử khác thì sao ?
+ Vua có ý định gì trong ngày đầu năm? ( ai có vật lạ quý sẽ được nhường ngôi).
+ Các hoàng tử đã làm gì để có lễ dâng vua?
+ Hoàng tử Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua ? (làm bánh chưng, bánh dầy)
+ Vua đã truyền ngôi cho ai ? Vì sao ?
- Cô giáo dục trẻ tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Cô kể lần 3 trên máy vi tính
* HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cô giới thiệu trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cô phân tích luật chơi, cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Lần lượt từng đội sẽ mang bánh chưng lên xếp, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào xếp được nhiều bánh đội đó giành chiến thắng. 
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi
=> Kết thúc giờ học.
IV/ Đánh giá:
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
*Thái độ cảm xúc và hành vi của trẻ:
*Kiến thức và kỹ năng:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 18/01/2017
 Lĩnh vực: PTTC,KNXH &Thẩm mỹ
- Dạy hát: Sắp đến tết rồi - ST: Hoàng Vân
- Nghe hát: Ngày tết quê em - St: Từ Huy 
TCÂN: Ai nhanh nhất
I/ Mục đích, yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, hát rõ lời đúng giai điệu của bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. Trẻ chú ý nghe cô hát, thích hát cùng cô
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Giáo dục trẻ biết yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc.
II/ Chuẩn bị: 
- Sắc xô
- Máy tính có nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi”, “ Ngày tết quê em”
- Ghế ngồi cho trẻ
III/ Tiến hành
* HĐ1: Trò chuyện cùng bé
- Cô trò chuyện cùng bé về chủ đề: Tết và mùa xuân.

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo Án Liên Quan