Kế hoạch lớp chồi - Tuần 02: Chủ đề nhánh: Bạn của tôi

-- Vệ sinh phòng lớp

 - Nhắc trẻ để cặp đúng qui định.

 - Trao đổi phụ huynh về sở thích cá nhân của trẻ khi ở nhà

-- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bạn của tôi

-- Trẻ kể tên các loại cây xanh có trong sân trường.

- Hô hấp : Thở ra từ từ thu hẹp lồng ngực bằng động tác: Hai tay thả xuôi, đưa ra trước bắt chéo trước ngực

- Tay – vai : Đứng rộng bằng vai, hai tay giơ thẳng lên đầu- Đưa 2 tay ra trước- Đưa 2 tay dang ngang bằng vai- Hạ 2 tay xuống xuôi 2 tay theo người.

 - Bụng - lườn : Đứng rộng bằng vai, 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên.

 - Chân: Đứng thẳng, 2 tay chống hông, chân phải bước lên trước, khuỵu đầu gối, co chân phải lại, đứng thẳng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp chồi - Tuần 02: Chủ đề nhánh: Bạn của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 02
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
 ( Thời gian: Từ ngày 24/ 08 đến ngày 28 / 08/ 2015)
Thời gian
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Đón trẻ
-- Vệ sinh phòng lớp
 - Nhắc trẻ để cặp đúng qui định.
 - Trao đổi phụ huynh về sở thích cá nhân của trẻ khi ở nhà
-- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bạn của tôi
-- Trẻ kể tên các loại cây xanh có trong sân trường.	
Thể dục sáng
- Hô hấp : Thở ra từ từ thu hẹp lồng ngực bằng động tác: Hai tay thả xuôi, đưa ra trước bắt chéo trước ngực
- Tay – vai : Đứng rộng bằng vai, hai tay giơ thẳng lên đầu- Đưa 2 tay ra trước- Đưa 2 tay dang ngang bằng vai- Hạ 2 tay xuống xuôi 2 tay theo người.
 - Bụng - lườn : Đứng rộng bằng vai, 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên.
 - Chân: Đứng thẳng, 2 tay chống hông, chân phải bước lên trước, khuỵu đầu gối, co chân phải lại, đứng thẳng.
Điểm danh
Mở chủ đề
 nhánh
- - Trò chuyện về chủ đề: Bạn của tôi
- Điểm danh: Cô mời tổ trưởng báo cáo sỉ số trong tổ và nêu tên bạn vắng, cô điểm danh.
 - Thời gian: Thứ, ngày tháng, năm
 ( hiện tại, quá khứ, tương lai)
- - Thời tiết: Nắng, mưa, mát mẻ
 - Tâm trạng : Vui, buồn.
 - Thông tin: tin mới, thời sự, chuyện khi trẻ ở nhà
Hoạt động chung
PTTC
Đi trên vạch kẻ trên sàn
PTNT
Trò chuyện tìm hiểu về tên , sở thích của các bạn trong lớp
PTNN
Thơ
Bập bênh
PTTM
Bài hát
Lớp chúng mình
PTTM
Vẽ và tô vòng màu tặng bạn
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát 
Đồ dùng góc âm nhạc
 - TCVĐ
Đổi đồ chơi cho bạn
- CTD:Tưới cây, cát nước, chơi với vòng,
- Quan sát 
Đồ dùng góc văn học
-TCVĐ
Đổi đồ chơi cho bạn
- CTD:Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
- Quan sát
 Đồ dùng góc thể chất
- TCVĐ
Đổi đồ chơi cho bạn
- CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
- Quan sát 
Đồ dùng góc phân vai
- TCVĐ
Đổi đồ chơi cho bạn
- CTD:Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
- Quan sát 
Đồ dùng góc thiên nhiên
- TCVĐ
Đổi đồ chơi cho bạn
- CTD:Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
Hoạt động góc
- - Phân vai: Cô giáo
 - Xây dựng: Trường mẫu giáo của bé
 - Trò chơi âm nhạc: Mắt nhanh tai tinh
 - Học tập: Làm quen các đường nét: Nét thẳng, nét xiên.
 - Thiên nhiên: Cô chuẩn bị xô nước, ca, cây cảnh
 - Cô gợi cho trẻ thực hiện
Đóng 
chủ đề nhánh
Vệ sinh-
Nêu gương
Trả trẻ
- - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ra về.
 - Nêu gương bé ngoan
- - Trả trẻ 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 24 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: Hoạt động điểm danh
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
I Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức
 Cháu biết được tổng số bạn trong lớp, nhận biết và gọi tên được bạn vắng, trao đổi thông tin với bạn, biết nêu thời gian, quan sát được thời tiết và nêu lên tâm trạng của mình.
- Kĩ năng
 Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, kĩ năng đếm số thứ tự và làm quen với số lượng. 
 trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
- Giáo dục
 Giáo dục vệ sinh cho trẻ, giáo dục trẻ biết trả lời thưa cô, vâng dạ. 
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng bé đến lớp, bảng thời gian, lịch, thời tiết, lịch sinh hoạt
 Các biểu tượng, băng từ, thẻ số, hình
III Tổ chức hoạt động:
 1/Mở chủ đề: Bạn của tôi
 Cả lớp hát bài hát “ Vui đến trường”
 Các con vừa hát bài hát gì?
 Vậy các con học trường gì?
 Chủ đề tuần này sẽ nói về lớp học của mình và đó là chủ đề : Bạn của tôi
 Chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về chủ đề này nhé.
 2/ Tổ chức điểm danh:	
 Cho trẻ hát “ Vui đến trường”
 Chúng ta cùng xem hôm nay có bao nhiêu bạn đi học ?
 Cô cho 4 tổ trưởng điểm danh, báo cáo sỉ số
 Cho trẻ gắn hình bạn vắng, tìm hiểu lí do bạn vắng
 Cô kiểm tra lại nhắc trẻ giữ vệ sinh
 3/ Đàm thoại về thời gian:
 Cho trẻ xem lịch, trò chuyện về thời gian: Thứ, ngày, tháng, năm.
 Hôm qua, hôm nay, ngày mai, quá khứ, hiện tại, tương lai.
 Cho trẻ gắn băng từ, thẻ số
 Cô dạy trẻ đọc theo cô về thời gian.
 4/ Đàm thoại về thời tiết
 Cả lớp cùng hát bài hát “ cháu vẽ ông mặt trời ”.
 Cô dẫn trẻ đi 1 vòng cho trẻ quan sát bầu trời (Trẻ nhận xét)
 Các con hãy quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào?
 Cô cho trẻ dự đoán thời tiết trong ngày và gắn biểu tượng 
 5/ Thông tin:
 Cô thông tin với trẻ ngày hội đến trường của bé.
 6- Tìm hiểu tâm trạng
 Hôm nay đi học tâm trạng các con thế nào? ( Thưa cô: vui)
 Vì sao? ( được mẹ đưa đi học, có nhiều bạn, được chơi nhiều đồ chơi)
 7/ Trò chuyện chủ đề ngày “bé ngoan lễ phép”
 - Chủ đề ngày hôm nay là “ bé ngoan lễ phép”.
 - Vậy hôm nay các con phải học ngoan, giơ tay phát biểu thật tích cực nhé. 
 IV- Bổ sung:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 24 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: Hoạt động ngoài trời
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ được làm quen với 1 số đồ dùng góc âm nhạc, giúp trẻ nhận biết và 
 làm quen với những đồ chơi ở góc âm nhạc.
 -Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, phát triển kĩ năng phát triển ngôn ngữ thông qua 
 gọi tên đồ dùng góc âm nhạc như, bông múa, xắc xô, thanh gõ, đàn.
 Phát triển khả năng tư duy và thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi ngoài trời.
 - Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở trường, lớp.
 II- CHUẨN BỊ
 Cô: Sân rộng, tranh chủ đề.
 chai lọ, cống quặng, cát nước, vòng 
 III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
 1. Quan sát đồ dùng góc âm nhạc
 - Cho trẻ đọc thơ “ Bé không khóc nữa”
 - Bài thơ nói về nội dung gì ?
 - Hôm nay đến lớp cô sẽ cho các con khám phá về đồ chơi ở góc âm nhạc nhé! 
 Góc âm nhạc có những dụng cụ gì?
 + Giáo dục: Trường mẫu giáo có rất nhiều đồ chơi dể các con được hoạt động vui 
 chơi hàng ngày. Vậy các con phải biết sử dụng đồ chơi cẩn thận và sắp xếp ngăn 
 nắp nhé.
 2. Trò chơi vận động “ Đổi đồ chơi cho bạn”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi
 - Giải thích luật chơi, cách chơi (Tài liệu “Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca theo 
 chủ đề trang 39)
 - Cho cả lớp tham gia chơi 2 – 3 lần
 3. Chơi tự do:
 - Cô giới thiệu góc chơi: Hôm nay cô có chuẩn bị đồ chơi ở góc cát nước, góc 
 thiên nhiên,vòng. Các con sẽ dùng nước tưới cây, chơi vói vòng, và dùng cát xây 
 trường bằng cát, đong nước vào chai.
 Các con được tự do chọn góc chơi, khi chơi các con phải trật tự, không tranh giành 
 đồ chơi, phải biết chơi cùng bạn. Sauk hi có hiêu lệnh hết giờ thì các con nhanh tay thu dọn đồ chơi ngăn nắp nhé.
 - Cô cho trẻ chơi tự do với vòng, cát nước, tưới cây 
 - Cô quan sát, hướng dẫn và chơi cùng trẻ.
 - Cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi.
 IV- Bổ sung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 24 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: Hoạt động điểm danh
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
 I- Mục đích yêu cầu
 -Kiến thức: Trẻ biết tham gia vào việc khám phá trải nghiệm giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm, bước đầu hình thành những kỹ năng trong cuộc sống cho trẻ.
 - Kỹ năng: Trẻ biết phản ảnh cuộc sống qua vai chơi.
 Biết sử dụng đồ chơi để thể hiện vai chơi
 - Giáo dục: Trẻ giử gìn đồ dùng và cất đúng nơi quy định, không giành đồ chơi với bạn.
 Trẻ biết tập trung trong giờ chơi, không gây mất trật tự trong khi chơi. 
 II- Chuẩn bị
 Đồ dùng đồ chơi trong từng góc.
Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chơi
 Cho trẻ hát “ lớp chúng mình”.
 Các con vừa hát bài hát gì ? 
 - Bài hát nói đến điều gì?
 - Hôm nay cô có chuẩn bị đồ chơi ở các góc.
 + Phân vai: Cô giáo
 + Xây dựng: Trường mẫu giáo của bé
 +Trò chơi âm nhạc: Mắt nhanh tai tinh
 + Học tập: Làm quen các đường nét: Nét thẳng, nét xiên.
 +Thiên nhiên: Cô chuẩn bị xô nước, ca, cây cảnh.
 Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi 
 - Cô gợi ý cách chơi và thể hiện vai chơi cho trẻ.
 - Trước khi vào góc chơi các con cần phải làm gì ?
 - Trong khi chơi các con phải làm gì ? 
 - Sau khi chơi xong thì sao ?
 Hoạt động 3: Tiến hành chơi
 - Cô cho trẻ vào góc chơi
 - Trẻ chơi theo gợi ý cô đưa ra hoặc sáng tạo thêm trong quá trình chơi
 - Cô quan sát và cùng vào góc tham gia chơi cùng với trẻ.
 Hoạt động 3: Nhận xét trẻ chơi
 - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của góc làm được gì ? 
 - Cô định hướng tiếp cho trẻ chơi tốt hơn lần sau
 + Giáo dục: Sau khi cho thì các con hãy sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
 sau khi chơi. Để lớp được gọn gàng và ngăn nắp nhé.
 Hoạt động 4: Đóng chủ đề nhánh “ Bạn của tôi”.
Các trò chơi vừa rồi cũng đã kết thúc chủ đề nhánh : Bạn của tôi và chúng 
 ta sẽ chuyển sang chủ đề nhánh mới“ Lớp học của chúng mình” vào tuần sau nhé.
 IV- Bổ sung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 24 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: VĐCB “ Đi trên vạch kẻ trên sàn”
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
I- Mục đích yêu cầu :
 - Kiến thức: Cung cấp cho trẻ kiến thức về vận động “ Đi trên vạch kẻ trên sàn”
 Trẻ biết phối hợp các giác quan trong khi thực hiện vận động.
 Trẻ chơi trò chơi : Tung cao hơn nữa
 - Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp thực hiện vận động “ Đi trên vạch kẻ trên sàn”. Bằng tay và mắt thực hiện vận động một cách nhịp nhàng: Tay vun tự nhiên chân bước vuông góc với vạch kẻ và bước chạm vạch không bước ra ngoài vạch kẻ.
 Qua vận động góp phần phát triển về mặt thể chất, rèn luyện tính khéo léo cho trẻ. 
Thái độ : Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe và tập thể dục thường xuyên để có 
 sức khỏe tốt.
 II- Chuẩn bị :
 2 vạch kẻ trên sàn nhà.
 Mỗi trẻ 1 quả bóng.
 III- Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1: 
 Cô cho trẻ hát bài “ Cùng đi đều” kết hợp khởi động đi các kiểu đi: Đi kiểng gót,
 đi bằng mũi bàn chân, đi nâng cao đùi, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường. Sau đó
 tập hợp lại thành 3 hàng ngang.
 Hoạt động 2: 
 + Bài tập phát triển chung
 Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung
 - Tay – vai : Đứng rộng bằng vai, hai tay giơ thẳng lên đầu- Đưa 2 tay ra trước- Đưa 2 
 tay dang ngang bằng vai- Hạ 2 tay xuống xuôi 2 tay theo người.
 - Bụng - lườn : Đứng rộng bằng vai, 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên.
 - Chân: Đứng thẳng, 2 tay chống hông, chân phải bước lên trước, khuỵu đầu gối, co 
 chân phải lại, đứng thẳng.
 + Vận động cơ bản : Đi trên vạch kẻ trên sàn
 Các con thực hiện rất là giỏi. Cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhé!
Cô cho trẻ quan sát xem cô có gì? (Vạch kẻ trên sàn)
 Hôm nay côvà các con sẽ thực hiện “ Đi trên vạch kẻ trên sàn””.
 - Cô cho cả lớp lặp lại đề tài vận động 
- Cô làm mẫu lần 1: Chậm
 - Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích: Sau đây các con hãy tập hợp thành 2 hàng xem cô thực hiện nhé. 
 + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát , khi có hiệu lệnh thì các con bước lên vạch kẻ và chân vuông góc với mặt sàn mắt nhìn về đích.
 - Cô mời trẻ lên thực hiện thử: 2 trẻ thực hiện thử
 - Cô cho cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh của cô, chú ý sửa sai chotrẻ 
 - Cô quan sát hướng dẫn sửa sai cho trẻ
 - Cô nhận xét kết quả thực hiện vận động của trẻ
 + Giáo dục: Khi đi trên vạch kẻ trên sanf thì cần chú ý bước lên vạch kẻ và mắt phải hướng về phía điểm đích. 
Các con cần phải tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh có được sức khỏe tốt để chúng ta ngày càng thông minh và học giỏi nhé.
+ Trò chơi vận động: Trò chơi “Lăn bóng”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
 - Cô cho trẻ tập hợp lại thành 2 hàng dọc và chơi trò chơi “ Lăn bóng” 3 – 4 lần. 
 - Nhận xét kết quả chơi
 Hoạt động 3 :.
 - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ bập bênh” kết hợp hít thở nhẹ nhàng.
 IV- Bổ sung:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Ba, ngày 25 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: KPXH “ Bạn của tôi”
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
 I- / Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: Trẻ biết giới thiêu tên, tuổi và giới tính của mình với các bạn trong lớp. 
 Nhận biết và gọi tên của các bạn trong lớp.
 - Kĩ năng: Trẻ nhớ được tên của bản thân tuổi giới tính tên lớp học và tên cô giáo cùng 
 với tên của các bạn trong lớp.
 - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
 II-/ Chuẩn bị
Tranh chủ đề trường mẫu giáo.
Giấy vẽ, chì màu, bàn, ghế. 
 III-/ Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1
 - Hát “ Lớp chúng mình” .
 - Các con vừa hát bài hát gì ?
 - Bài hát nói về điều gì? 
 - Vậy ở lớp các con biết tên những bạn nào ? 
 Các con có biết mình học lớp gì và có những bạn nào không? Chúng ta cùng khám phá 
 về các bạn trong lớp của mình nhé! 
 Hoạt động 2: 
 Cô cho trẻ quan chủ đề: Đây là gì ?
 Trong tranh có những ai ?
 Vậy trong lớp các con có những bạn nào. Chúng ta cùng giới thiệu tên cho các bạn cùng 
 biết nhé ?
 Lần lượt cô cho 1 số trẻ giới thiệu tên, tuổi giới tính
 +Giáo dục: Khi chơi cùng bạn thì các con phải biết đoàn kết và giúp đỡ bạn, không được
 tranh giành đồ chơi với bạn và phải biết giữ gìn đồ chơi nhé.
 Hoạt động 3: 
 Các con đoàn kết và giúp đỡ bạn. vậy các con có thương và quý bạn không?
 Chúng ta cùng nặn đồ chơi để tặng cho bạn của mình nhé.
 Cô chia lớp thành 2 nhóm cùng nặn đồ chơi tặng bạn.
 - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện.
 - Nhận xét sản phẩm.
Bổ sung: 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Tư, ngày 26 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: PTNN Bài thơ “ Bập bênh”
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
 Trẻ biết được tên bài thơ, tên tác giả của các câu thơ, trẻ được làm quen với các từ khó: bập bênh, thích, giúp đỡ.
- Kỹ năng:
 Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ và và thuộc được các câu thơ trong bài. Trẻ phát âm được các từ khó.
 Góp phần phát triển về mặt ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ và trả lời 
 được câu hỏi cô đặt ra.
- Giáo dục: Qua bài thơ giáo dục cho trẻ lòng ham thích đi hoc.
II/ Chuẩn bị
- Tranh bài thơ “ Bập bênh”.
III/ Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: 
- Hát “ Vui đến trường”
- Các con vừa hát bài hát gì? ( vui đến trường)
Khi đến trường thì các con gặp những ai?
Có 1 bài thơ rất hay nội dung nói về tâm trạng của các bạn nhỏ được vui chơi khi đến trường. Đó là bài thơ “ Bập bênh” của nhà thơ Lê Tấn Hiển mà hôm nay cô sẽ dạy cho cả lớp. 
 * Hoạt động 2: Dạy thơ
Các con chú ý nghe cô đọc nhé.
- Cô đọc lần 1 : Diễn cảm, kết hợp xem tranh
 Cô nhắc lại tên bài thơ tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 : Kết hợp giải thích từ khó và khuyến khích trẻ đọc theo.
Bập bênh: Tên của 1 đồ chơi ngoài trời.
Thích: Tâm trạng vui khi được chơi.
Giúp đỡ: hành động phụ giúp người khác khi khó khăn
+Cô dạy trẻ đọc thơ:
 Cô tổ chức cho cả lớp đọc thơ.
 Lần lượt tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Cô chú ý quan sát trẻ đọc, hướng dẫn sửa sai cho trẻ.
* Đàm thoại
- Chơi bập bênh thế nào? ( bạn lên- tôi xuống; bạn xuống- tôi lên)
- Khi chơi thì phải làm sao ? ( phải giúp đỡ nhau)
- Khi chơi bập bênh thì chân phải thế nào? ( bàn chân đạp xuống)
+ Giáo dục: Qua bài thơ giáo dục các con phải biết vui chơi cùng bạn, giúp đỡ bạn khi chơi vì cùng chơi thì sẽ vui.
 Hoạt động 3 
- Cô có chuẩn bị nhiều tranh về bập bênh, các con hãy tô các bức tranh cho thật đẹp để cùng tranh trí cho lớp thêm đẹp nhé.
- Cô cho cả lớp hát bài hát“ Tiếng chào theo em” vào góc tô tranh.
- Cô quan sát hướng dẫn cách cầm viết và tư thế ngồi cho trẻ.
- Nhận xét sản phẩm.
IV- Bổ sung 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Năm, ngày 27 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: PTTM Bài hát “ Lớp chúng mình”
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
I- Mục đích yêu cầu:
- Kieán thöùc :
 Treû chuù yù laéng nghe vaø bieát teân baøi haùt, trẻ hát theo cô và chú ý hát đúng lời bài hát “ Lớp chúng mình” với giọng điệu vui tươi theo giai điệu bài hát.
 Nghe cô hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi.
- Kyõ naêng : 
Trẻ hát đúng lời của bài hát, biết được tên tác giả của bài hát là nhạc sĩ 
 Giúp trẻ hát rõ ràng lời bài hát, vận động múa theo lời bài hát.
- Thaùi ñoä :
 Chaùu yêu thương các bạn khi đến trường học ngoan, về nhà nghe lời cha, mẹ.
II- Chuaån bò: 
 Cô hát đúng lời bài hát - duïng cuï aâm nhaïc
III-Toå chöùc thực hiện:
Hoạt động 1: Đàm thoại chủ đề
 - Coâ cho trẻ đọc bài thơ “ bạn mới”
 - Khi cháu đi mẫu giáo thì cháu được làm gì ?
 Hôm nay cả lớp mình cùng làm quen với 1 bài hát mới nói các bạn trong lớp của mình nhé! Đó là bài hát “ Lớp chúng mình ” 
Hoạt động 2: Dạy hát
 - Coâ haùt maãu laàn 1: Diễn cảm.
 - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát
 - Cô giải thích nội dung
 - Cô hát mẫu lần 2: Vận động múa
 - Coâ toùm taét noäi dung baøi haùt .
 + Daïy haùt “Lớp chúng mình”.
 - Coâ cho treû haùt theo coâ vaøi laàn.
 - Cho toå , nhoùm caù nhaân haùt.
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 - Cô nhận xét.
 Hoạt động 3: Nghe haùt “Trường chúng cháu là trường mầm non”
 - Coâ cho treû bieát teân baøi haùt và tác giả
 - Coâ haùt cho treû nghe moät laàn.
 - Coâ hát lần 2: diễn tả.
 - Coâ nói noäi dung baøi haùt: Thể hiện tình đoàn kết của các bạn trong lớp được xem như anh em một nhà.
 Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai đoán giỏi”
 - Cô nói cách chơi và luật chơi 
 - Cho caû lôùp chơi 2- 3 lần
IV- Bổ sung:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Sáu, ngày 28 tháng 08 năm 2015
Chủ đề nhánh: Bạn của tôi
Tên hoạt động: PTTM Tạo hình “ Vẽ vòng màu tặng bạn”
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dạy lớp: Chồi
I- Muïc đích yêu cầu :
-Kieán thöùc: 
 Chaùu bieát vẽ những vòng màu với nhiều màu sắc khác nhau để tặng cho bạn.
 Trẻ biết dùng các màu cơ bản để vẽ và tô vòng màu.	 
- Kyõ naêng :
 Chaùu vẽ vòng màu với các màu cơ bản, giuùp phát triển tính thẩm mỹ ở trẻ
 Phát triển nhận thức và khả năng khéo léo khi tô màu. 
 Bước đầu hình thành tư thế ngồi cho trẻ.
- Thaùi ñoä :
 Chaùu thöïc hieän nghieâm tuùc, tham gia hoạt động với cô. 
 Giữ gìn sản phẩm mà trẻ tạo ra.
II- Chuaån bò :
Bàn, ghế, tranh cho trẻ tô màu, bút màu, tranh mẫu của cô.
III- Toå chöùc hoaït ñoäng :
Hoạt động 1 : Cho chaùu haùt baøi “Cả tuần đề ngoan”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Nội dung bài thơ nói đến điều gì?
Vậy hôm nay cô và cả lớp cùng vẽ và tô nhiều vòng màu thật đẹp để tặng cho bạn của mình nhé. 
 Hoạt động 2: 
- Các con hãy quan sát cô thực hiện mẫu cho các con xem nhé.
- Cô tô mẫu bức tranh cho cả lớp quan sát.
- Cả lóp cùng đọc bài thơ “ mẹ và cô” vào góc tô tranh.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô.
- Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm viết.
Hoạt động 4 : 
 Đánh giá sản phẩm
- Cô tổ chức cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cùng trẻ đánh giá sản phẩm của trẻ.
- Cô đánh giá sản phẩm chung
+ Giáo dục: Các con phải biết giữ gìn sản phẩm của mình vì đó là kết quả học tập của các con tạo ra.
IV- Bổ sung:
DUYỆT CỦA BGH
 Giáo viên
 Nguyễn Thị Xuân Loan

File đính kèm:

  • doctruong_mau_giao.doc
Giáo Án Liên Quan