Kế hoạch lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp nhánh 1: Nghề giáo viên

I. ĐÓN TRẺ

- Cô đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc

- Trao đổi với phụ huynh một số công việc cần thiết trong tuần.

II. TRÒ CHUYỆN

1. Mục đích

- Trẻ biết được ngành nghề giáo viên

- Biết kính trọng, yêu quý thầy cô

2. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về nghề giáo viên

- Tranh ảnh đồ dùng của thầy cô

3. Tổ chức thực hiện:

- Cô cho trẻ xem các bức tranh và cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về nghề giáo viên

- Các thầy cô làm những công việc gì?

- Các con có yêu quý thầy cô không?

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp nhánh 1: Nghề giáo viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN: CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP
NHÁNH 1: (TUẦN 1): NGHỀ GIÁO VIÊN
(Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 17 đến ngày 21 tháng 11)
I. ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc
- Trao đổi với phụ huynh một số công việc cần thiết trong tuần.
II. TRÒ CHUYỆN
1. Mục đích
- Trẻ biết được ngành nghề giáo viên
- Biết kính trọng, yêu quý thầy cô
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nghề giáo viên
- Tranh ảnh đồ dùng của thầy cô
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cho trẻ xem các bức tranh và cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về nghề giáo viên
- Các thầy cô làm những công việc gì?
- Các con có yêu quý thầy cô không?
III. THỂ DỤC SÁNG
- Tâp kết hợp với bài “Đu quay”
- Tập BTPTC: (Tập 2 lần x 8 nhịp)
1.Mục đích 
- Trẻ tập động tác thể dục thành thạo 
- Trẻ tập đều đẹp
- Rèn luyện và phát triển hệ hô hấp, cơ tay, cơ chân, tay, vai, bụng
- Giáo dục trẻ thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh
2. ChuÈn bÞ:
- TËp thuéc bµi h¸t cho trÎ
- S©n réng, s¹ch tho¸ng
3. Tổ chức thực hiện:
* Khëi ®éng: 
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
* Träng ®éng:
- Bài tập phát triển chung:
- Tập kết hợp với lời bài hát “ Đu quay”
- Động tác tay: 
 CB. 4 1. 3 2
- Động tác bụng: 
 CB. 4 1. 3 2
- Động tác chân:
 CB. 4 1. 3 2
- Động tác bật: Bật về phía trước
* Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân tập 
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng trường học
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, cô giáo
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề giáo viên
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn về nghề giáo viên
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với nước, với cát
* Mục đích
- Trẻ biết tự phân vai chơi cho nhau thể hiện được vai chơi “ Bố mẹ và các con vai trò chủa bố mẹ trong gia đình”.
- Công việc của cô giáo
- Công việc của cô bán hàng luôn niềm nở đón khách.
- Biết mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi và giúp đỡ nhau trong khi chơi
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu rời để xây khuôn viên các khu vực vui chơi: ghế đá, cây xanh, cây hoa
- Trẻ biết sắp xếp bố cục cân dối đẹp.
- Biết kiên kết các nhóm chơi.
- Trẻ tham gia hứng thú tích cực khi hát.
* Chuẩn bị
- Các hình lắp ghép
- Tranh ảnh 
- Thẻ chữ cái, lô tô
* Tổ chức thực hiện
a. Gãc ph©n vai
- Trẻ về nhóm chơi và tự thảo luận và phân vai chơi cho nhau
- Cô theo dõi và giúp trẻ phân vai về nhóm chơi gia đình
- Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ thể hiện tốt vai trò của mình.
b. Gãc xây dựng
- Trẻ nhận vai chơi và phân vai chơi cho nhau
- Trẻ xây nhà cô theo dõi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn.
c. Gãc häc tËp
- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh và lô tô về các giáo viên 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp
d. Gãc nghÖ thuËt
- Trẻ về nhóm lấy đồ chơi ra bàn. Cô theo dõi gợi ý cho trẻ chơi:
- Bàn con chọn những nguyên vật liệu gì?
- Để làm gì? Làm như thế nào?
- Còn bạn bên này chọn gì? Tại sao?
- Con sẽ làm gì bằng nguyên vật liệu này.
Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng, chơi tự chọn - Trò chuyện về chủ đề - Trò chuyện về biển đảo việt nam
- Điểm danh: 
- Thể dục sáng:
II. TRÒ CHUYỆN
1. Mục đích
- Trẻ biết được nghề giáo viên, tầm quan trọng của nghề giáo viên
- Biết yêu quý, kính trọng cô giáo, thầy giáo. Biết mình phải chăm ngoan học giỏi để cho cô thầy vui lòng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh nghề giáo viên
- Tranh ảnh một số vật dụng của nghề giáo viên
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cho trẻ xem các bức tranh và cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về nghề giáo viên.
- Các con đến trường gặp gỡ cô giáo, các con có thích không?
- Để tỏ lòng biết ơn cô thầy các con phải làm gì?
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
THỂ DỤC
CHẠY NHANH 60 – 80M
I. Mục đích: 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động và chạy nhanh 60 – 80m đúng động tác, kỹ thuật
2. Kỹ năng: 
- Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng của thể dục thể thao với sự phát triển của cơ thể.
- Rèn kĩ năng chạy đúng hướng và ngẩng cao đầu.
 3. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện.
- Trẻ hợp tác trong trò chơi. 
II. Chuẩn bị:
- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Dây thừng
III. Tổ chức hoạt động:
ND hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
HĐ1:Khởi động
HĐ2: Trọng động: 
a. Bài tập phát triển chung:
b. Vận động cơ bản: Chạy nhanh 60- 80 m
c. Trò chơi vận động: Tung và bắt bóng.
HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu chân khác nhau
- Động tác tay: 
- Động tác bụng: 
- Động tác chân:
- Động tác bật: Bật về phía trước
- Cô giới thiệu tên vận động cơ bản.
- Cô làm mẫu
 + Lần 1 không phân tích động tác.
 + Lần 2 phân tích động tác: 
- Gọi một trẻ nhanh nhẹn lên tập lại.
- Lần lượt cho trẻ lên tập luyện, mỗi trẻ được tập 3 - 4 lần. 
- Để trẻ hứng thú cô cho trẻ cùng thi đua với nhau.
* Củng cố: - Cô hỏi tên bài tập, cô cho trẻ tập lại 1- 2 lần
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Đi nhẹ nhàng quanh sân 
- Trẻ khởi động
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan s¸t: V­ên rau
Trò chơi vận động: Gà vào vườn rau
Chơi theo ý thích
I. Mục đích:
- Trẻ biết tác dụng của rau và các món ăn được chế biến từ rau
- Rèn kỹ năng chăm sóc cây cối cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ rau cho trẻ
II. Chuẩn bị:
- Vườn rau
- Vòng, bóng, phấn
III . Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1 : Quan sát vườn rau
- Cô dẫn trẻ ra vườn rau để quan sát
- Các con đang đứng ở đâu ?
- Đây là rau gì ?
- Lá rau có màu gì ?
- Các con có biết trồng rau để làm gì không ?
- Để có nhiều rau ăn các con phải làm gì ?
- Các con có ăn rau không ?
- Vì sao ?
- Hãy kể tên những loại rau mà con biết ?
- Giáo dục trẻ phải biết ăn nhiều rau xanh
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gà vào vườn rau.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô phát đồ chơi cho trẻ và yêu cầu trẻ chơi đoàn kết.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Chơi xong cô cho trẻ vệ sinh về lớp
V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN: CÔ GIÁO, THẦY GIÁO, HỌC SINH
1. Mục đích
* Kiến thức
- Trẻ biết các từ : Cô giáo, thầy giáo, học sinh.
- Trẻ hiểu và nói được câu có liên quan đến những từ Cô giáo, thầy giáo, học sinh.
* Kỹ năng
- Phát triển thành thạo ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục
- Trẻ biết phát âm chuẩn theo tiếng phổ thông
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi: ngành nghề xây dựng
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ đọc thành thạo các từ Cô giáo, thầy giáo, học sinh.....
- Cô nói từ : Cô giáo, thầy giáo, học sinh và yêu cầu trẻ chỉ vào đồ dùng có những từ đó
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi và giới thiệu các câu có liên quan đến các từ
- Cô và trẻ cùng hát bài hát trong chủ đề
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng trường học
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề giáo viên
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh cô giáo, trường học.
VI. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết suất
- Sau khi ăn xong cho trẻ lau tay, lau miêng, súc miệng, đi vệ sinh
- Khi trẻ ngủ cô quan sát bao quát trẻ
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN BÀI MỚI
THƠ: CÔ DẠY
1.Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ đọc được bài thơ và hiểu nội dùng bài thơ, thể hiện đúng vần điệu của bài thơ
* Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biểu đạt được cảm xúc của mình qu giọng đọc
* Giáo dục
- Trẻ biết yêu quý kính trọng vâng lời thầy cô
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa, tranh chữ to
3. Tổ chức hoạt động
HĐ1: Cô cho trẻ hát bài " Cô và mẹ"
HĐ 2: Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe
- Cô đọc lần 2 đọc diễn cảm bài thơ
- Cô vừa đọc bài thơ gì? ai sáng tác
- Cô giảng nội dung bài thơ
- Cô dạy các con như thế nào?
HĐ 3: Trò chơi: Cô cho trẻ chơi trò chơi
- Dặn dò, vệ sinh trả trẻ
VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Kiếnthức:.................................................................................................................. 
Kỹ năng:
Tháiđộ:.
.......
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng, chơi tự chọn - Trò chuyện về chủ đề, về biển đảo việt nam
- Điểm danh
- Thể dục sáng:
II. TRÒ CHUYỆN
1. Mục đích
- Trẻ biết được nghề giáo viên, tầm quan trọng của nghề giáo viên
- Biết yêu quý, kính trọng cô giáo, thầy giáo. Biết mình phải chăm ngoan học giỏi để cho cô thầy vui lòng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh nghề giáo viên
- Tranh ảnh một số vật dụng của nghề giáo viên
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cho trẻ xem các bức tranh và cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về nghề giáo viên.
- Các con đến trường gặp gỡ cô giáo, các con có thích không?
- Để tỏ lòng biết ơn cô thầy các con phải làm gì?
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
VĂN HỌC
THƠ: CÔ DẠY
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ đọc được bài thơ và hiểu nội dùng bài thơ, thể hiện đúng vần điệu của bài thơ
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biểu đạt được cảm xúc của mình qu giọng đọc
3 . Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý kính trọng vâng lời thầy cô
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa, tranh chữ to
III. Tổ chức hoạt động
ND hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
HĐ 2: Đọc thơ
HĐ 3: Đàm thoại:
HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ
HĐ 5: Kết thúc
- Cô và trẻ hát bài " Cô giáo miền xuôi" 
- Các con vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác
- Bài hát nói về gì?
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ bằng lời, giới thiệu tên bài thơ, tên giác giả.
Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa
- Cô giảng nội dung bài thơ và đọc trích dẫn
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Do ai sáng tác
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Cô dạy các con làm gì?
- Phải giữ đôi tay như thế nào?
- Cô dạy các con nói năng như thế nào?
- Cô dạy các cháu như thế nào? Chúng mình phải làm gì để vâng lời cô
- Cô cho cả lớp đọc thơ hai lần
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giải
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Cô cho trẻ hát bài " Cô giáo miền xuôi" và đi ra ngoài
- Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và nhìn tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Trẻ hát và đi ra ngoài
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Bồn hoa
Trò chơi vận động: Bắt bóng
Chơi theo ý thích
I. Mục đích:
- Trẻ biết được tên của các cây hoa đó và đặc điểm nổi bật của cây hoa
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa 
II . Chuẩn bị:
- Bồn hoa để trẻ quan sát
- Phấn vẽ
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát bồn hoa.
- Cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” đến bồn hoa. Cô hỏi trẻ:
- Đây là cây gì?
- Hoa hồng có đặc điểm gì?
- Lá hồng như thế nào?
- Trên cây hồng có mấy bông hoa?- Hoa hồng có màu gì?
- Còn hoa gì nữa đây?
- Muốn hoa đẹp chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ: Chăm sóc và bảo vệ hoa
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bắt bóng, gấu và người thợ săn
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô động viên và bao quát trẻ chơi
V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN: PHẤN, BẢNG, BÚT
1. Mục đích
* Kiến thức
- Trẻ biết các từ : Phấn, bảng, bút.
- Trẻ hiểu và nói được câu có liên quan đến những từ Phấn, bảng, bút.
* Kỹ năng
- Phát triển thành thạo ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục
- Trẻ biết phát âm chuẩn theo tiếng phổ thông
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi: ngành nghề xây dựng
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ đọc thành thạo các từ Phấn, bảng, bút.....
- Cô nói từ Phấn, bảng, bút và yêu cầu trẻ chỉ vào đồ dùng có những từ đó
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi và giới thiệu các câu có liên quan đến các từ
- Cô và trẻ cùng hát bài hát trong chủ đề
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng trường học
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh về chủ đề
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề giáo viên
VII. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết suất
- Sau khi ăn xong cho trẻ lau tay, lau miêng, súc miệng, đi vệ sinh
- Khi trẻ ngủ cô quan sát bao quát trẻ
VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
XEM TRANH ẢNH VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ DẠY HỌC
TC : Cắm hoa tặng cô
Chơi tự do
1. Mục đích:
- Trẻ nêu được công việc của nghề dạy học và các dụng cụ làm việc của nghề này.
- Tham gia hứng thú vào trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nghề dạy học.
- Bông hoa và giỏ hoa để chơi trò chơi.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Xem tranh, trò chuyện về nghề dạy học. 
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề dạy học.
- Trong tranh vẽ gì? 
- Cô giáo thầy giáo cần có gì để làm việc? 
* Hoạt động 2: Trò chơi Cắm hoa tặng cô
- Cô có những bông hoa rất đẹp để dành cho các con cắm lên giỏ hoa phía trước để tặng cô nhân ngày 20.11. Đội nào cắm được nhiều hoa và đẹp thì sẽ chiến thắng.
- Cô chia lớp thành 3 đội cho trẻ thi đua.
- Cô bao quát lớp. 
* Hoạt động 3: Bé thích chơi gì?
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát lớp
- Vệ sinh trả trẻ
	Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2014	
I. ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng, chơi tự chọn - Trò chuyện về chủ đề
- Điểm danh: tự giới thiệu tên mình
- Thể dục sáng:
II. TRÒ CHUYỆN
1. Mục đích
- Trẻ biết được nghề giáo viên, tầm quan trọng của nghề giáo viên
- Biết yêu quý, kính trọng cô giáo, thầy giáo. Biết mình phải chăm ngoan học giỏi để cho cô thầy vui lòng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh nghề giáo viên
- Tranh ảnh một số vật dụng của nghề giáo viên
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cho trẻ xem các bức tranh và cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về nghề giáo viên.
- Các con đến trường gặp gỡ cô giáo, các con có thích không?
- Để tỏ lòng biết ơn cô thầy các con phải làm gì?
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO VIÊN
I. Mục đích:
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu được nghề dạy học là một nghề cao quý trong xã hội.
- Trẻ hiểu được công việc hàng ngày của giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng.
2 . Kỹ năng
- Sắp xếp được trình tự công việc hàng ngày của giáo viên mầm non qua các trò chơi.
- Rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: 
- Các tranh vẽ hình ảnh: Cô giáo đón trẻ vào lớp; Cô giáo đang dạy học; Cô giáo đang cho trẻ ăn và ngủ. 
- Một số tranh vẽ trình tự công việc hàng ngày của cô giáo
- Một số dụng cụ của nghề dạy học, đất nặn, giấy bút 
III . Tổ chức hoạt động:
ND hoạt động
Hoạt động của trẻ
HĐ của cô
HĐ1: Ôn đinh - gây hứng thú
HĐ2: Quan sát và đàm thoại
HĐ3:Trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh”.
- Cho trẻ hát bài hát “Cô giáo”. 
- Trò chuyện về bài hát.
- Bài hát nói về ai? 
- Cho trẻ kể về những gì mà trẻ biết về cô giáo
* Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô
- Các con vừa quan sát tranh gì? 
- Cô giáo đang làm gì ?
- Khi đến lớp cô giáo làm những công việc gì ?
- Cô giáo cần những đồ dùng gì để dạy các bạn học ?
- Ngoài các cô giáo dạy ở trường mầm non ra các bạn có biết các cô giáo dạy thầy giáo ở trường nào nữa?
- Chúng nình có yêu quý cô giáo mình không?
- Chúng mình phải làm gì để cô luôn vui vẻ?
 *Giáo dục: Chúng mình vừa được quan sát những hình ảnh của cô giáo khi cô đến lớp. 
- Các cô phải làm rất nhiều việc, vậy các con có yêu quý cô giáo của mình không? 
- Ngoài các cô giáo dạy ở trường mầm non còn có rất nhiều các cô giáo khác dạy ở các cấp học khác nhau, như trường tiểu học, trường trung họcSau này các bạn lớn dần lên sẽ được học qua các cấp học đó, các bạn sẽ được làm quen với các cô giáo, thầy giáo, nhưng tất cả các thầy giáo, cô giáo đều mong cho học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi, nghe lời thầy cô, bố mẹ để sau này trở thành người có ích cho đất nước. 
- Cô chia trẻ làm 2 tổ, đồng thời cho mỗi tổ một số hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo thường làm, yêu cầu trẻ phải xếp đúng thứ tự các công việc từ sáng đến chiều của cô giáo. Trong vòng 2 phút tổ nào xếp đúng sẽ được thưởng cờ.
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
- Trẻ hát bài hát “Cô giáo”.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
TIẾT 2: 
TẠO HÌNH
 VẼ CÔ GIÁO CỦA EM
I. Mục đích:
1. Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút vẽ các nét cơ bản để vẽ được cô giáo của em
2. Kỹ năng
- Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ và tô màu phù hợp.
- Luyện kỹ năng sử dụng bút tô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia vào hoạt động thể hiện tình cảm của mình với các cô giáo, luôn biết ơn và ghi nhớ công ơn của cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Tranh gợi ý cho trẻ, giấy, bút màu để trẻ vẽ
III - Tổ chức hoạt động
ND hoạt động
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
HĐ1: Ôn định gây hứng thú
HĐ2: Cho trẻ quan sát tranh 
HĐ3: Trẻ thực hiện
HĐ4: Trưng bày nhận xét sản phẩm
HĐ5: Kết thúc
- Trò chuyện về chủ đề, về nghề dạy học, về cô giáo của bé
- Cho trẻ quan sát tranh gợi ý. Hướng trẻ đàm thoại về nội dung tranh, về những nét vẽ, cách sắp xếp bố cục, cách tô màu...
- Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ? 
Vẽ như nào?
 Cần gì mới vẽ được tranh? 
- Tô màu như nào?
- Cô đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các bạn vẽ hoa tặng cho cô giáo của mình rồi, bây giờ các bạn hãy về chỗ ngồi để chúng mình cùng thi xem ai là người vẽ đẹp nhất nhé.
 - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút
- Trẻ thực hiện ý tưởng của mình, cô đi quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hiện hoàn chỉnh tác phẩm của mình. Gợi ý cho trẻ 
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm 
- Cho trẻ tự nhận xét tranh của bạn mình, nêu ra ý thích, giải thích được vì sao lại thích bức tranh đó. Khuyến khích trẻ nêu ý tưởng của mình khi vẽ bức tranh như của bạn
 - Cô nhận xét chung
* Giáo dục trẻ
Hát bài hát “Cô giáo” 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhắc lại cách cầm bút
- Trẻ vẽ
- Trẻ nhận xét tranh của bạn.
- Trẻ hát
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Kể chuyện về cô giáo của em.
 TC : Chi chi chành chành.
Chơi tự do
1. Mục đích:
- Trẻ biết kể chuyện về cô giáo mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời cô giáo.
- Tham gia hứng thú vào trò chơi.
- Không xô đẩy bạn và hoà đồng trong khi chơi.
2. Chuẩn bị 
- Tranh ảnh về cô giáo.
- Sân chơi không chướng ngại vật, sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: Cùng kể chuyện..
- Hôm trước cô có kể câu chuyện về cô Hoa cho các con còn nhớ không?
- Bạn Nam trong câu chuyện có ngoan không? 
- Các con nhớ phải vâng lời cô và cô cũng rất yêu thương các con.
- Bây giờ bạn nào có thể kể lại 1 câu chuyện về cô gáo mà các con đã biết.
- Mời trẻ kể chuyện theo khả năng của trẻ. 
Hoạt động 2: Trò chơi Chi chi chành chành
- Cả lớp chơi và đọc đồng dao.
- Cô bao quát lớp.
Hoạt động 3: Bé thích chơi gì?
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát lớp. 
V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
LÀM QUEN: CẶP, SÁCH, VỞ, 
1. Mục đích
* Kiến thức
- Trẻ biết các từ : cặp, sách, vở
- Trẻ hiểu và nói được câu có liên quan đến những từ cặp, sách, vở.
* Kỹ năng
- Phát triển thành thạo ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục
- Trẻ biết phát âm chuẩn theo tiếng phổ thông
2. Chuẩn bị:
Đồ chơi: ngành nghề xây dựng
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ đọc thành thạo các từ cặp, sách, vở.....
- Cô nói từ cặp, sách, vở và yêu cầu trẻ chỉ vào đồ dùng có những từ đó
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi và giới thiệu các câu có liên quan đến các từ
- Cô và trẻ cùng hát bài hát trong chủ đề
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng trường học
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, 
- Góc tạo hình: Vẽ tranh về chủ đề
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề giáo viên
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh cô giáo.
VII. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết suất
- Sau khi ăn xong cho trẻ lau tay, lau miêng, súc miệng, đi vệ sinh
- Khi trẻ ngủ cô quan sát bao quát trẻ
VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẼ CÔ GIÁO EM
 TC: Lộn cầu

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo Án Liên Quan