Kế hoạch lớp Lá - Tuần 1: Chủ đề nhánh 1: Gia đình thân yêu của bé
A. YÊU CẦU:
- Biết thực hiện các động tác của bài vận động.
- Trẻ nhớ được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc trọn vẹn bài thơ cùng cô.
- Trẻ biết cẩm bút và tô màu bức tranh gia đình theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình và biết được 1 số công việc hàng ngày của bố mẹ, biết 1 số đồ dùng trong nhà.
- Nhớ tên được bài hát và hiểu nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quan tâm đến các thành viên trong gia đình
- Giáo dục trẻ nề nếp trong giờ học.
B. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
1. Môi trường trong lớp học:
- Giáo án, thẻ số, bút màu, thước kẻ.
- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề gia đình
- Tranh ảnh về gia đình: Gia đình lớn và gia đình nhỏ
- Tranh minh họa thơ: chiếc quạt nan.
- Sắc xô , phách , mũ chóp để trẻ hoạt động trong giờ âm nhạc
- Bút , màu ,đất nặn.để trẻ thực hiện trong giờ tạo hình
- Sắp xếp các góc gọn gàng ngăn nắp
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm ĐDĐC, tranh ảnh liên quan tới chủ đề
KẾ HOẠCH TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (Thực hiện từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016) A. YÊU CẦU: - Biết thực hiện các động tác của bài vận động. - Trẻ nhớ được tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc trọn vẹn bài thơ cùng cô. - Trẻ biết cẩm bút và tô màu bức tranh gia đình theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình và biết được 1 số công việc hàng ngày của bố mẹ, biết 1 số đồ dùng trong nhà. - Nhớ tên được bài hát và hiểu nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý quan tâm đến các thành viên trong gia đình - Giáo dục trẻ nề nếp trong giờ học. B. CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC: 1. Môi trường trong lớp học: - Giáo án, thẻ số, bút màu, thước kẻ. - Trang trí lớp phù hợp với chủ đề gia đình - Tranh ảnh về gia đình: Gia đình lớn và gia đình nhỏ - Tranh minh họa thơ: chiếc quạt nan. - Sắc xô , phách , mũ chóp để trẻ hoạt động trong giờ âm nhạc - Bút , màu ,đất nặn....để trẻ thực hiện trong giờ tạo hình - Sắp xếp các góc gọn gàng ngăn nắp - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm ĐDĐC, tranh ảnh liên quan tới chủ đề 2. Môi trường ngoài lớp học: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ - Vườn hoa, cỏ cây, cát sỏi, bóng, rổ phấn - Dây thừng, mèo đuổi chuột, về đúng nhà. C. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH ( Nếu có) D. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thứ HĐ Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp - Trò chuyện về gia đình thân yêu của bé - TDBS: Tập kết hợp bài: Cả nhà thương nhau. - Hô hấp 2, ĐT Tay 3; ĐT Chân 3; ĐT Bụng lườn 2; Bật 1. Hoạt động học PTTC: Đi theo đường dích dắc - TCVĐ: Kéo co PTTM: Tô màu tranh gia đình. PTNT Nhận biết to – nhỏ, xếp xen kẽ PTNT: Bé với gia đình thân yêu PTNN: Thơ: Chiếc quạt nan PTTM: - Hát vận động: Cả nhà thương nhau. - NH: Niềm vui gia đinh TCAN: Về đúng nhà Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Gia đình. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc nghệ thuật: Hát múa về gia đình - Góc học tập: Xem tranh về gia đình. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây HĐ ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát các kiểu nhà TCVĐ: Bịt mắt bắt dê HĐ tự chọn HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa - TCVĐ: Về đúng nhà - Chơi tự do HĐ tự chọn - HĐCCĐ: Trò chuyện người thân trong gia đình. - TCVĐ: Về đúng nhà - Chơi tự do Ăn ngủ - Dạy trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng, uống nước sau khi ăn. - Rèn trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc. Chơi hoạt động theo ý thích - Vận động nhẹ. - Chơi trò chơi mới. - Bình cờ, trả trẻ - Vận động nhẹ - Ôn bài buổi sáng - Bình cờ, trả trẻ - Vận động nhẹ - Ôn bài buổi sáng - Bình cờ, trả trẻ - Vận động nhẹ - Ôn bài buổi sáng - Bình cờ, trả trẻ - Vận động nhẹ. - Vui văn nghệ cuối tuần - Bình cờ, trả trẻ Trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. HIỆU PHÓ CM TỔ TRƯỞNG CM NGƯỜI THỰC HIỆN Ngọc T. Diệu Linh Nguyễn Phương Hoa Triệu Thị Tuyết E. CÁC HOẠT ĐỘNG SOẠN CHUNG TRONG TUẦN: I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN - Đón trẻ vào lớp. - Trò truyện với trẻ về những người thân trong gia đình trẻ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Điểm danh trẻ tới lớp. - Báo ăn II. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu: - Giúp trẻ có thói quen rèn luyện cơ thể, vận động theo nhạc, biết nghe hiệu lệnh của cô - Tác phong nhanh nhẹn và trẻ hứng thú tập theo cô - Biết kết hợp vận động nhịp nhàng giữa các động tác. - Giáo dục trẻ có ý thức chăm luyện tập. Không ngịch trong giờ tâp thể dục. 2. Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ - Bài hát, động tác tập 3. Tổ chức hoạt động: a, Khởi động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành hàng dọc để làm đoàn tàu đi ra sân - Dãn cách dều - Xoay các khớp ( cổ tay ,cổ chân ) b, Trọng động: * Bài tập phát triển chung: ( Tập theo nhịp bài hát: ( Cả nhà thương nhau ) ( Tập 2 lần x 8 nhịp) - Hô hấp 2: Thổi bóng bay - Động tác tay 3: Chân đứng bằng vai 2 tay đưa lên cao rồi hạ xuống (2lần x 4 nhịp) - Động tác chân 3: Tay chống hông đưa từng chân ra phía trước (2lần x 4 nhịp) - Động tác bụng 2: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên. (2 lần x 4 nhịp) - Động tác bật 1: Bật tách khép chân (2lần x 4 nhịp) *TCVĐ: giấu tay. c, Hồi tĩnh: Làm chim bay, cò bay rồi vào lớp. III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 1. Góc phân vai: GIA ĐÌNH a. Mục tiêu: - TrÎ biÕt ®ãng vai c¸c nh©n vËt trong người thân trong gia đình - BiÕt s dông ng«n ng÷ cö chØ ®Ó thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña c¸c nh©n vËt. b. Chuẩn bị: - Đồ chơi gia đình. - Đồ chơi nấu ¨n. c. Tổ chức hoạt động: *.Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô đàm thoại với trẻ về công việc của người thân trong gia đỡnh - Cô cho trẻ về góc chơi, cô đến từng góc giúp trẻ phân vai chơi cho nhau. * Quá trình chơi : - Cô đến góc chơi cùng chơi với trẻ khi trẻ biết chơi cô để trẻ tự chơi - Cho trẻ kể sẽ làm gì, làm như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ cách đóng vai Bố mẹ và các con đi chợ mua hàng , đưa con đi học - Cô nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết với các bạn. - Khuyến khích trẻ giao lưu với nhau khi chơi. - Cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng thành viên trong nhóm. Cô động viên, khích lệ trẻ cần cố gắng. 2. Góc xây dựng : XÂY NHÀ CỦA BÉ a. Mục tiêu: -Trẻ biết nhận vai chơi, và xây dựng công trình theo trí tưởng tượng của mình. - Biết chơi cùng nhau và giữ gìn sản phẩm của mình. - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. b. Chuẩn bị: - Gạch nhựa, khối các loại, hàng rào, thảm cỏ c. Tổ chức hoạt động: *.Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô gợi ý trẻ tự nhận vai chơi - Cho trẻ về góc chơi, cô giúp trẻ phân công công việc cho nhau. * Qúa trình chơi - Cô hỏi trẻ khi xây nhà của bé cần những nguyên vất liệu gì? - Cô hướng dẫn trẻ xây nhà của bé bằng cách cô cùng làm với trẻ.Những lần chơi sau cô cho trẻ tự làm * Nhận xét sau khi chơi. - Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ, khen ngợi động viên, nhận xét sản phẩm của trẻ . Khen ngợi những trẻ thực hiên tốt, động viên rút kinh nghiệm cho những trẻ chưa thực hiện tốt 3. Góc nghệ thuật: HÁT MÚA VỀ GIA ĐÌNH a. Mục tiêu: - Trẻ biết hát múa những bài hát có nội dung về gia đình - Biết lắng nghe và hưởng ứng theo nhạc băng b. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc c. Tổ chức hoạt động: +Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giao nhiệm vụ cho từng trẻ + Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi, cô mở băng cho trẻ nghe và hướng dẫn trẻ biết hưởng ứng theo băng nhạc, biết hát, vận động theo nhạc 1 số bài hát về Gia đình + Kết thúc quá trình chơi: - Cô hỏi trẻ vừa chơi gì ? Hát những bài hát gì ? - Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định 4. Góc học tập: XEM TRANH VỀ GIA ĐÌNH a. Mục tiêu: - Trẻ hứng thú xem tranh về gia đinh theo nội dung trong tranh. - Trẻ biết vai trò quan trọng của gia đình đối với các bé. b. Chuẩn bị: - Sách , tranh, có nội dung vầ gia đinh. c. Tổ chức hoạt động: + Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cho trẻ xem tranh về gia đinh. Cô yêu câu trẻ đọc tên các thanh viên gia đình trong quyển sách , bức tranh đó. + Qúa trình chơi - Cho trẻ xem tranh cô gợi ý hỏi trẻ. - Cô hỏi trẻ tên của các thành viên.Công việc của các thành viên đó. - Cô mời trẻ kể về gia đình dướ sự giúp đỡ của cô giáo. + Nhận xét sau khi chơi. - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương chăm sóc các thanh viên trong gia đinh của mình . 5. Góc thiên nhiên: CHĂM SÓC CÂY a. Môc tiªu: - Trẻ nhân biết được một số cây cảnh trong sân trường để làm gì - Biết cách chăm sóc, bảo vệ cây - Biết nhập vai chơi, phân vai, thể hiện nhiệm vụ của mình - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. b. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng, đồ chơi để phục vụ góc thiên nhiên. c. Tổ chức hoạt động: * Tháa thuËn ch¬i: - Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh trong sân trường mình. - Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi - Cho trẻ tự nhận vai chơi và hành động chơi. - Hướng trẻ về góc chơi và chơi đoàn kết. * Quá trình chơi: - Cô bao quát tất cả các góc - Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý để trẻ liên kết giữa các góc chơi. - Cô bao quát sử lý tình huống. - Gi¸o dôc trÎ: Cã ý thøc gi÷ g×n vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trÎ nhËn xÐt vai ch¬i cña m×nh vµ cña c¸c b¹n. - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định. IV. VỆ SINH ĂN TRƯA:(Soạn chung cho cả tuần) a, Mục tiêu: - Cô hướng dẫn trẻ biết ăn đúng cách cầm bát bằng tay phải, cần thìa bằng tay trái - Ăn không rơi vãi cơm ra sàn, không nói chuyện trong khi ăn - Biết các món ăn trong ngày - Ăn hết xuất - Hướng dẫn trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn b, Chuẩn bị: *.Chuẩn bị của cô: - Khẩu trang, mũ, khăn, tạp dề. - Dụng cụ đựng thức ăn. - Bàn, nghế, khăn mặt, bát thìa, cơm, các món ăn trong ngày. *. Chuẩn bị của trẻ: - Bàn ghế. - Bát, thìa. - Đĩa đựng, khăn lau ẩm, đĩa đựng cơm rơi. - Khăn lau miệng, cốc uống nước. - Cơm và các món ăn trong ngày c, Tiến hành: * Trước khi ăn: - Cô kê bàn ghế. - Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc, nước uống cho trẻ. - Cô rửa tay bằng xà phòng, đầu tóc gọn gàng. - Cô chia cơm và thức ăn, trộn đều cơm và thức ăn cho trẻ ăn. * Trong khi ăn: - Cô giới thiệu về món ăn trong ngày. - Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái,động viên trẻ ăn hết xuất. - chú ý tới trẻ ăn chậm, biếng ăn. - Nhắc trẻ ăn không làm rơi vãi cơm. - Chú ý đề phòng trẻ bị hóc, bị sặc cơm. - Trẻ cần chan canh, thêm cơm cô lấy thêm cho trẻ. * Sau khi ăn: - Cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, bàn, ghế đúng nơi quy định. - Cô hướng dẫn và cho trẻ lau tay, lau miệng. - Nhăc trẻ uống nước. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch. V. VỆ SINH NGỦ TRƯA: (Soạn chung cho cả tuần) a, Mục tiêu: - Trẻ được ngủ đúng thời gian và đủ giấc - Cô trò chuyện giúp trẻ biết giấc ngủ trưa là rất quan trọng đối với sức khỏe. - Cô hướng dẫn và giúp trẻ biết lấy chăn gối về chỗ ngủ b, Chuẩn bị: - Cô kê dát chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ( phòng ngủ đảm bảo ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) - Rát giường, Chiếu, Chăn, Gối c, Tiến hành: -Cho trÎ ®i vÖ sinh - Trẻ đi lấy gối về chỗ ngủ - Đảm bảo cho trẻ mát mẻ về màu hè, ấm áp về mùa đông. - Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giờ và ngủ sâu giấc. VI. VỆ SINH ĂN BỮA PHỤ: (Soạn chung cho cả tuần) a,Chuẩn bị: *Chuẩn bị của cô: - Khẩu trang, mũ, khăn, tạp dề. - Dụng cụ đựng thức ăn. - Bàn , nghế, khăn mặt, bát thìa, cơm, các món ăn trong ngày. *. Chuẩn bị của trẻ: - Bàn ghế. - Bát, thìa. - Đĩa đựng, khăn lau ẩm, đĩa đựng đồ ăn rơi. - Khăn lau miệng, cốc uống nước. b, Tiến hành: * Trước khi ăn: - Kê bàn ghế. - Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc, nước uống cho trẻ. - Cô rửa tay bằng xà phòng, đầu tóc gọn gàng. - Cô chia đồ ăn cho trẻ ăn. * Trong khi ăn: - Cô hỏi về món ăn trong ngày. - Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái,động viên trẻ ăn hết xuất. - Chú ý tới trẻ ăn chậm, biếng ăn. - Chú ý đề phòng trẻ bị hóc, bị sặc . * Sau khi ăn: - Cô nhắc trẻ xếp bát, thìa, bàn, ghế đúng nơi quy định. - Cô cho trẻ lau tay , lau miệng. - Nhăc trẻ uống nước. - Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch. VII. VỆ SINH VÀ TRẢ TRẺ: - Trả trẻ đúng phụ huynh. - Cô cùng trẻ chuẩn bị tư trang cho trẻ ra về. - Cô ân cần, niềm nở với học sinh và phụ huynh. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ F. kÕ ho¹ch gd ngµy: Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, ĐIỂM DANH, BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II. THỂ DỤC SÁNG: (Thực hiện như đầu tuần) III. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC ĐI THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC TCVĐ: KÉO CO 1. Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên vận động “ Đi theo đường díc dắc”. - Trẻ biết đi trong đường díc dắc không dẫm lên vạch, không đi ra ngoài. - Rèn kỹ năng đi vòng qua các điểm díc dắc. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng quan sát, định hướng khi đi qua các điểm díc dắc. - trẻ mạnh dạn, tự tin và biết kết hợp cùng bạn khi tham gia trò chơi 2. Chuẩn bị: - 2 đường dích dắc - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Bóng bay, nơ tay, rổ xanh, rổ đỏ, rổ đựng quả xanh-quả đỏ. - Nội dung tích hơp: + Môn âm nhạc, môi trường XQ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô a,Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức và gây hứng thú: - Chào mừng các bé đến với chương trình “ chúng tôi là chiến sỹ” - Đến tham gia chương trình “ chúng tôi là chiến sỹ” hôm nay cô xin giới thiệu hai đội chiến sỹ nhí đến từ lớp 3 tuổi B. - Đến giờ rồi, các Chiến sỹ nhí của chúng ta đã sẵn sàng để bước vào các phần chơi chưa? b, Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm: * Khởi động: - Cô cho trẻ đi chạy các kiểu trên nền nhạc: Đi thường, chạy chậm, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy nhanh, đi thường về đội hình vòng tròn, cô điểm số dãn hàng mỗi trẻ cách nhau một xải tay, quay mặt vào trong. * Trọng động Bài tập phát triển chung - Cô mời các chiến sỹ nhí cùng bước vào phần chơi thứ nhất mang tên “chiến sỹ và những người bạn” sau đây là màn đồng diễn của các chiến sỹ nhí qua bài hát “ Cả nhà thương nhau” xin mời các chiến sỹ: + Động tác tay: hai tay đưa sang ngang, lên cao N1: Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai N2: Hai tay giơ thẳng quá đầu N3: Đưa sang ngang cao bằng vai N4: Hạ xuống theo người + Động tác chân: Đưa chân ra phía trước N1: Trẻ cầm tay nhau, đưa chân phải ra phía trước N2: Đưa chân về vị trí ban đầu N3: Đưa chân trái ra phía trước N4: Đưa chân về vị trí ban đầu + Đứng lắc mông sang 2 bên N1: Hai tay chống hông, lắc mông sang bên phải N2: Lắc mông sang bên phải N3, N4 như nhịp 1, nhịp 2 + Động tác bật: Bật chụm tách chân N1: Hai tay chống hông, nhảy bật tách chân sang 2 bên N2: Chụm chân lại N3, N4: Tương tự N1, N2. - Cho trẻ đi về 2 hàng dọc qua hiệu lệnh tiếng còi - Các chiến sỹ nhí của chúng ta đã có một màn đồng diễn kết hợp với nhau thật đẹp, tặng cho các chiến sỹ 1 tràng pháo tay thật to nào. *Vận động cơ bản: Đi theo đường díc dắc - Tiếp theo chương trình là phần chơi thứ 2 mang tên: “ Tài năng chiến sỹ” ở phần chơi này các chiến sỹ của chúng ta sẽ phải đi theo đường díc dắc. - Ở đây cô đã chuẩn bị 2 đường díc dắc bây giờ cô sẽ đi cho các chiến sỹ quan sát nhé. + Lần thứ 1 cô đi không giải thích + Lần thứ 2: Cô đi kết hợp giải thích Khi có hiệu lệnh hai tiếng xắc xô cô đứng vào tư thế chuẩn bị, 2 tay thả xuôi, hai chân đứng chụm dưới vạch xuất phát, mắt nhìn thằng về phía trước con đường, khi có 1 tiếng gõ xắc xô thì cô bắt đầu bước chân đi, cô bước đi chân nọ chân kia trên con đường, khi đi qua các điểm díc dắc cô quay người và tránh chạm vào các điểm díc dắc. Các chiến sỹ nhí nhớ là phải đi đều bước như các chú bộ đội và không dẫm vào vạch hai bên đường các chiến sỹ nhớ chưa? - Tổ chức cho trẻ thực hiện vận động: + Lượt 1: Mời 2 trẻ một lên thực hiện ( mỗi đội một trẻ) + Lượt 2: Lần lượt từng trẻ lên đi + Lượt 3: Tổ chức cho trẻ đi theo đường díc dắc lên lấy quả.( Cô hướng trẻ đi đúng khéo léo để lấy quả, bạn đội đỏ sẽ lấy quả đỏ để vào rổ đỏ, đội xanh sẽ lấy quả xanh để vào rổ xanh, nếu trẻ nào đi sai sẽ bị đi lại, kết thúc đội nào lấy được nhiều quả đúng đội đó thắng.) => Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của hai đội và khen động viên trẻ. - Củng cố: Vừa rồi cả hai đội chơi đã trải qua phần chơi thứ 2 mang tên “tài năng chiến sỹ” ở phần chơi này cả 2 đội chơi của chúng ta đều chơi rất xuất sắc. Và giờ các chiến sỹ có thể nói lại cho cô biết trong phần chơi thứ 2 nay hai đội đã thực hiện vận động gì? * Trò chơi: Kẹp bóng bay - Xin mời các chiến sỹ cùng bước vào phần chơi thứ 3 mang tên “ tình yêu chiến sỹ” + Cách chơi: Một bạn trai và một bạn gái sẽ lần lượt lên lấy bóng bay ở trong rổ, đặt quả bóng bay vào giữa bụng 2 bạn, 2 bạn ôm vào nhau và đi đến vạch cô đánh, sau đó bạn nữ sẽ cầm bóng và về hàng. + Luật chơi: Hai bạn vừa đi vừa giữ bóng làm sao không để bóng rơi, nếu bóng rơi hai bạn phải mang quay lại điểm xuất phát và đi lại. - Các chiến sỹ nhí đã sẵn sàng chưa? - Trò chơi bắt đầu => Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên khen trẻ. * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn quanh sân, vừa đi vừa đưa tay theo giai điệu nhạc nhẹ nhàng, rồi cho trẻ đứng quanh cô. c. Hoạt động 3: Kết thúc: Các chiến sỹ nhí của chúng ta vừa trải qua 3 phần chơi rất vui tươi và hào hứng, ban tổ chức có một món quà muốn gửi tặng tất cả các chiến sỹ nhí hôm nay, xin mời 1 bạn đại diện lên nhận quà nào. Chương trình “ chúng tôi là chiến sỹ” đến đây xin tạm dừng. Xin chào và hẹn gặp lại ở các chương trình lần sau. Xin chào Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ kể về các thành viên -Trẻ thực hiện các kiếu đi, chạy phối hợp -Trẻ tập các động tác thể dục theo cô -Trẻ tập các động tác thể dục theo cô - Trẻ lắng nghe và quan sát - Chú ý nghe cô hướng dẫn cách tập. - 2 trẻ lên tập mẫu - Trẻ tập 3- 4 lần. - 2 đội thi đua - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi vận động -Trẻ đi nhẹ nhàng PTTM TÔ MÀU TRANH GIA ĐÌNH 1. Mục tiêu: - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết dùng màu phù hợp để tô màu cho bức tranh gia đình thật đẹp - Rèn sự phát triển khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết quý trọng sản phẩm của mình làm ra 2. Chuẩn bị: - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ - Mẫu đã tô màu của cô 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến những ai? - Nhà bạn nào có ông bà? Nhà bạn nào có bố mẹ và các con - Cô cho trẻ xem 1 số bức ảnh về gia đình * Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: + Quan sát và đàm thoại : - Cô cho trẻ xem tranh về gia đình để trẻ quan sát và đàm thoại. - Bức tranh có hình ảnh gì nào ? - Trong gia đình có những ai? - Chúng mình cùng đếm xem có mấy người? - Cô cho trẻ xem bức tranh mẫu của cô - Bức tranh đã được tô màu chưa ? - Muốn cho bức tranh được đẹp hơn chúng mình cùng nhìn cô tô màu nhé + Cô tô mẫu: - Cô vừa tô cô vừa phân tích cách tô: Cô cầm bút bằng tay phải, tay trái cô giữ vở và tô màu thật trùng khít không chườm ra ngoài - Cô cho trẻ nêu tưởng của mình - Khi tô con chọn màu gì? Con sẽ tô như thế nào? - Khi tô xong các con nhớ để gọn bút sáp màu gọn gàng đúng nơi quy định nhớ chưa nào! -> Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý các thành viên trong gia đình mình + Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về nhóm thực hiện - Mở nhạc cho trẻ hứng thú - Cô hướng dẫn bao quát, giúp đỡ những trẻ chưa làm được. + Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ tập trung bài vẽ lại và cùng quan sát, nhận xét lẫn nhau: + Cô mời trẻ nhận xét - Cháu thích bài tô nào, vì sao? - Cuối cùng cô nhận xét chung và khen động viên trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét chung và khen động viên trẻ - Cô cho trẻ ra chơi. -Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ trả lời câu hỏi của cô -Trẻ quan sát - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét - trẻ ra chơi IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC ( Thực hiện như đầu tuần) V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: QUAN SÁT CÁC KIỂU NHÀ TCVĐ: BỊT MẮT BẮT DÊ CHƠI TỰ DO 1. Mục tiêu: - Trẻ chú ý quan sát và nhận xét được đặc điểm của một số kiểu nhà - Hứng thú chơi trò chơi vận động và hứng thú chơi tự do theo ý thích. 2. Chuẩn bị: - Nơi quan sát. 3. Tổ chức hoạt động: a. Hoạt động có chủ đich: Quan sát các kiểu nhà - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” - Cô cho trẻ đi dạo chơi vườn trường, đứng ở trong sân trường và quan sát một số kiểu nhà + Chúng mình nhìn thấy ngôi nhà này như thế nào ? + Ngôi nhà này mấy tầng? + Nhà có đặc điểm gì ? + Là khu nhà tập thể hay nhà riêng - Cô khái quát lại ý trẻ và giáo dục trẻ nhà là nơi gia đình chung sống, vì vậy phải biết giữ gìn nhà của sạch sẽ... b. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. Cô phổ biến luật chơi,cách chơi Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ c. Chơi tự d
File đính kèm:
- giao_an_3_tuoi_chu_diem_gia_dinh.doc