Kế hoạch lớp Lá - Tuần 21: Mùa xuân của bé
- Đón trẻ vào lớp cho trẻ đi cất đồ đúng nơi quy định, nhắc nhở trẻ chào hỏi lể phép.
- Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. (Chỉ số 28)
* Trò chuyện:
- Ngày tết quê em, không khí ngày tết, ðặc ðiểm ngày tết, những ðồ dùng, món ãn chuẩn bị cho tết, chợ tết
+Các món ăn ngày tết
Kế hoạch tuần 21.Mùa xuân của bé Đón trẻ, chơi, điểm danh, thể dục sáng7h - 8h Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp cho trẻ đi cất đồ đúng nơi quy định, nhắc nhở trẻ chào hỏi lể phép. - Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. (Chỉ số 28) * Trò chuyện: - Ngày tết quê em, không khí ngày tết, ðặc ðiểm ngày tết, những ðồ dùng, món ãn chuẩn bị cho tết, chợ tết +Các món ăn ngày tết A. Điểm danh: - Điểm danh để biết được trẻ vắng hay đủ (Điểm danh hàng ngày). - Điểm danh theo từng tổ, cho trẻ quan sát trong tổ của mình, phát hiện hôm nay vắng bạn nào? Gợi hỏi những trẻ nào nhà gần nhà bạn, vì sao bạn vắng? - Giáo dục trẻ đi học đều, không nên nghỉ học nhiều, khi nào vắng phải xin phép cô. B. Thể dục sáng: I. yêu cầu: - Trẻ tập đúng động tác theo cô - Phát triển các cơ và các giác quan. II.Chuẩn bị : - Sân nhà sạch sẽ - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng. - Băng, đĩa. III.Tiến hành : tập với bài tháng 1 - Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu. - Trọng động: Tập với nhạc bài “Sắp đến tết rồi” - Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng, hít thở sâu. Hoạt động học 8h-8h40 Lĩnh vực phát triển thể chất HĐ Thể Dục HĐTD: Đi chạy theo hướng dích dắc Tc: Kéo co Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động ÂN NDTT;Nghe hát:Ngày tết quê em NDKH: Vận động:Sắp đến tết rồi” TC:Tai ai tinh Lĩnh vực phát triển nhận thức HĐMTXQ Hoạt động HĐMTXQ: trò chuyện về cảnh mùa xuân Lĩnh vực triển ngôn ngữ ĐLQVH: HĐVH: Thơ: Thơ: tín hiệu mùa xuân Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ HĐTH: Nặn hoa mùa xuân. Chơi ngoài trời 8h40-9h30 I.Yêu cầu: - Trẻ quan sát khám phá thế giới xung quanh, phát hiện ra những thay đổi của chúng. - Chơi đúng nơi quy định. - Phối hợp tốt với cô và bạn trong trò chơi. - Trẻ biết nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. (Chỉ số 56) - Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây và một số hiện tượng tự nhiên. (Chỉ số 93) - Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.(Chỉ số 113) II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi - Tranh ảnh về chủ đề thực vật. III. Tiến hành: - Trò chuyện trao đổi về đối tượng sắp tìm hiểu. - Gợi ý cho trẻ nói lên những đặc điểm của đối tượng - Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát xử lí kịp thời tình huống xảy ra. Quan sát thời tiết TC: Rềnh rềnh, ràng ràng - Chơi tự do - Trò chuyện về không khí ngày tết TC: Rềnh rềnh, ràng ràng -Chơi tự do. - Trò chuyện về mâm ngủ quả TC: Rềnh rềnh, ràng ràng -Chơi tự do . - Trò chuyện hoa ngày tết TC: Rềnh rềnh, ràng ràng -Chơi tự do Trò chuyện những nơi trẻ đến vào dịp tết TC: Rềnh rềnh, ràng ràng -Chơi tự do Hoạt động lao động - Nhặt rác, làm cỏ, dọn dẹp lớp học - Lau kệ, lau bàn ghế Chơi, hoạt động ở các góc 9h30-10h10 1 .Yêu cầu: - Trẻ biết phân vai và vào góc thỏa thuận vai chơi. - Trẻ biết tô, nặn, múa, vẽ, hát theo chủ đề - Trẻ ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân, biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. -Trẻ biết dùng gạch xây hàng rào, chậu cây.. - Thể hiện các công việc giữa người mua và người bán. - Trẻ biết lật sách từng trang, biết giữ gìn sách, tranh ảnh. - Nhận biết và phát âm chữ cái đã học. - Biết đóng vai theo chủ đề. - GD trẻ: biết đoàn kết với bạn, giữ gìn không ném đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. (Chỉ số 44) - Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (Chỉ số 64) - Trẻ biết kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. (Chỉ số 71) - Trẻ biết kể chuyện theo tranh. (Chỉ số 85) - Trẻ biết nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. (Chỉ số 91) - Trẻ biết chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu. ( Chỉ số 107) 2. Chuẩn bị: - Gạch, lon bia, cây xanh, Đồ chơi mũ các loại nông sản rau, củ ,quả, tôm, cá cua, đồ chơi nấu ăn, sách tranh ảnh, đất nặn, bảng con , kéo hồ, tranh truyện, sách ... 3. Tiến hành : - Góc xây dựng: xây trang trại của bác nông dân. - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, ca hát, biểu diễn những bài hát về chủ đề bản thân: - Góc phân vai: Trò chơi, bán hàng, - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, tưới nước và thay nước chậu cây . - Góc khám phá khoa học:Tổ chức cho cháu khám phá, tìm hiểu quá trình phát triển của cây - Góc Bé tập làm nội trợ : Trò chơi nấu ăn - Góc thư viện: xem tranh ảnh về các nghề - Cuối buổi cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Cuối buổi cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến cảm xúc của bạn bè, tạo mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè . - Giáo dục trẻ biết sắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định khi chơi xong. Vệ sinh ăn trưa 10h10 – 11h10 - Ăn trưa: Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay sạch trước khi ăn - Xếp bàn ghế chuản bị ăn - Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát trộn đều cho trẻ ăn khi còn nóng - Hướng dẫn trẻ xếp bát thìa vào nơi qui định, uống nước, lau miệng, lau tay. Ngủ 11h10 – 13h50 - Cô trước khi ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn - Bố trí chổ ngủ sạch sẽ, thoáng mát - Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca, vổ về những trẻ khó ngủ - Cô bao quát và chú ý sửa tư thế ngủ cho trẻ Vệ sinh, ăn xế 13h50 –14h30 - Sau khi trẻ ngủ dậy, cho trẻ đi vệ sinh và lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn - Trẻ biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Hoạt động học, rèn kỹ năng 14h 30-15h10 -làm quen bài mới trong chủ đề thực vật. - Ôn chử cái đả học - Cho trẻ học thơ “ tín hiệu mùa xuân. Lĩnh vực phát triển nhận thức. Nhận biết và gọi tên khối cầu ,trụ ,vuông ,chữ nhật. Hoạt động học Rèn kĩ năng chuyên biệt: -Ôn Bài cũ, làm quen kiến thức mới cho tuần sau. Chơi, Hoạt động theo ý thích 15h10 – 15h50 - Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động - Cho trẻ chơi theo ý thích. Vệ sinh, nêu gương ,trả trẻ 15h50-16h30 * Nêu gương: I. MĐ yêu cầu: - Trẻ biết tự nhận xét về bản thân và nhận xét về bạn. - Tự cắm cờ đúng tổ - Giáo dục trẻ tính tự giác, thích cắm cờ từ đó cố gắng chăm ngoan học giỏi để được cắm cờ. II. chuẩn bị: - Bảng bé ngoan, cờ III. Cách tiến hành: - Nhận xét theo từng tổ, từ tổ cho nhận xét cá nhân - Cho trẻ biết bé ngoan là như thế nào ( cho trẻ nhắc lại 5 điều bé ngoan) của lớp - Tự nhận xét bản thân xem mình ngoan chưa, cho bạn nhận xét, cô nhận xét lại và công nhận bạn được ngoan trong ngày. - Đến thứ Sáu của mổi tuần cô đổi cờ thành phiếu bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. * Trả trẻ Trả trẻ tận tay phụ huynh , nhắc nhở những việc về nhà và chuẩn bị cho ngày hôm sau. Trao đổi với phụ huynh đối với những trẻ có biểu hiện không bình thường về sức khỏe, tinh thần, kiến thức. Bộ Phân Chuyên Môn Tổ Trưởng Giáo Viên Trương Hồng Diễm Trần Kim Ngọc
File đính kèm:
- chu_de_tv.docx