Kế hoạch lớp Lá - Tuần: Bé vui tết trung thu

Cô đến sớm vệ sinh lớp học sạch sẽ, ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gợi ý trẻ xem tranh ảnh trang trí trong lớp.

 Hoạt động tự chọn ở các góc

Tập chung với toàn trường: Tập theo bài hát “Vườn trường mùa thu”

* KĐ: Cô cho trẻ đi, chạy, nhảy theo băng nhạc sau đó về đứng thành 3 hàng xoay cổ tay, vai, cánh tay, chân; Đi các kiểu.

* TĐ: BTPTC

- ĐT tay: tay đưa cao, giang ngang.

- ĐT bụng: nghiêng người sang 2 bên.

- ĐT chân: đứng khuỵu chân.

- ĐT bật: bật chân sáo.

* HT: Đi nhẹ nhàng hít thở đều; Đi vẫy tay nhẹ nhàng 2 vòng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Tuần: Bé vui tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN : BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Thời gian từ ngày 12- 16/9/2016
Các HĐ
 Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
Cô đến sớm vệ sinh lớp học sạch sẽ, ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gợi ý trẻ xem tranh ảnh trang trí trong lớp.
 Hoạt động tự chọn ở các góc
Tập chung với toàn trường: Tập theo bài hát “Vườn trường mùa thu”
* KĐ: Cô cho trẻ đi, chạy, nhảy theo băng nhạc sau đó về đứng thành 3 hàng xoay cổ tay, vai, cánh tay, chân; Đi các kiểu.
* TĐ: BTPTC
- ĐT tay: tay đưa cao, giang ngang.
- ĐT bụng: nghiêng người sang 2 bên.
- ĐT chân: đứng khuỵu chân.
- ĐT bật: bật chân sáo.
* HT: Đi nhẹ nhàng hít thở đều; Đi vẫy tay nhẹ nhàng 2 vòng.
Hoạt động chung I
Hoạt động chung II
Thể dục : Bò bằng bàn tay cẳng chân theo đường zích zắc.
 Tạo hình
Nặn các loại bánh trung thu.
MTXQ
Trò chuyện về ngày tết trung thu.
Âm nhạc
Dạy hát:
“Rước đèn dưới trăng”
Nghe hát:
Đêm trung thu
TCVĐ: Bao nhiêu bạn hát
Toán: Ôn hình vuông, chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. 
Văn học: Thơ: Trăng ơi từ đâu đến.
Dạo chơi ngoài trời
Chơi giải đố về mùa, về 
một số loại quả.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Quan sát một số đồ chơi đêm trung thu.
TCVĐ: Đuổi bắt.
Chơi theo ý thích
Vẽ tự do trên sân về chủ đề
TCVĐ: Tung bắt bóng
Chơi theo ý thích
Quan sát bầu trời mùa thu 
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
Chơi theo ý thích
Dạo chơi nhặt lá rụng làm đồ chơi.
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
Hoạt động chiều
HDTCM: TCVĐ: Rồng rắn.
Hoạt động tự do ở các góc
Tập múa hát bài “Gác Trăng”.
Hoạt động tự do ở các góc
Ôn kiến thức cũ: Toán: số lượng trong phạm vi 5.
Bé vui tết trug thu.
Hoạt động tự do ở các góc
Đóng mở chủ đề nhánh.
HOẠT ĐỘNG GÓC :
Nội dung
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
 Tổ chức thực hiện
Bán hàng: bán đồ chơi, bánh kẹo trong dịp tết trung thu.
Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng.
Các loại đồ chơi về tết trung thu, bánh kẹo 
Cô tham gia đóng vai chơi cùng trẻ, gợi ý giúp trẻ phân vai chơi.
 Trẻ cùng cô bàn bạc hôm nay sẽ bán hàng gì? Ai đi chợ? Mua những gì?....
Xây trường mầm non của bé.
Hoàn thành công trình, đẹp, hợp lý
Gạch, khối gỗ,các khung làm hàng rào và các loại cây xanh,thảm cỏ...
Trong nhóm chơi cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng.
 Phối hợp cùng các bạn để xây dựng trường Mầm non, hàng rào xung quanh vườn trường, trồng các cây xanh và để các đồ chơi ngoài trời trong sân trường.
Chơi với cát làm bánh trung thu
Trẻ chơi với cát nước.
Dung khuôn làm một số loại bánh trung thu.
Bể chơi cát, khuôn làm bánh.
Trẻ thảo luận theo nhóm, đưa ra ý tưởng sẽ làm bánh như thế nào? Làm bánh gì?
Tự phân vai chơi trong nhóm, cô tham gia chơi, gợi ý để trẻ chơi.
Tô vẽ dán đồ chơi trung thu 
Tô, dán, vẽ , xé đồ dùng, đồ-chơi trong dịp trung thu
Giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn, bảng con. 
Cô gợi hỏi để trẻ tự phân công nhiệm vụ cho mỗi trẻ trong nhóm. Trẻ về theo nhóm chơi. Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ.
Xem một số hình ảnh về ngày tết trung thu
Xem sách,tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi.
Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung. Cho trẻ phân loại đồ dùng, đồ chơi và phân theo nhóm. ... 
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016
* Trò chuyện đầu tuần:
Hát bài “Cả tuần đều ngoan” ngồi xúm quanh cô. 
Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần: được bố mẹ cho đi chơi ở đâu? Ăn những món ăn gì?.
Cho trẻ xem một số hình ảnh có nội dung về chủ đề sẽ học trong tuần.
 Nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
HOẠT ĐỘNG CHUNG I
 THỂ DỤC: BÒ BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN THEO HƯỚNG ZÍCH ZẮC 
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân theo hướng zích zắc một cách khéo léo. 
- Phát triển cơ tay, cơ chân và sự nhanh nhẹn của cơ thể.
- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô, có tinh thần thi đua giữa các nhóm, nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị:
Sân thể dục sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng.
Băng đĩa thể dục, cây để xếp đường zích zắc.
III. Tiến hành.
* Khởi động :
 Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy bằng mũi bàn chân, đi bình thường, đi bằng gót chân, đi thường, kết hợp với bài hát “Thể dục buổi sáng”.
* Trọng động: 
 BTPTC:
 - ĐT Tay : Tay đưa ra trước, lên cao (2l- 8 nhịp).
 - ĐT Chân: đá chân ra trước (2l- 8 nhịp).
 - ĐT Bụng-lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên(2l-4 nhịp).
 - ĐT Bật : Bật tiến về phía trước(2l-4 nhịp).
* Vận động cơ bản:
* Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện.
Gợi hỏi trẻ nhìn vào đường zích zắc các con đoán xem chúng ta sẽ thực hiện bài tập gì?
Mời trẻ khá lên thực hiện theo khẳ năng.
Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích, hướng dẫn từng động tác
Mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu. Cô nhận xét, hướng dẫn thêm để trẻ thực hiện chính xác.
- Trẻ thực hiện:
 Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần)
 Cô hướng dẫn, sửa sai, mời trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại.
 Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm 2 đội (1 đội bạn trai và 1 đội bạn gái), mỗi đội 5 trẻ thi đua với nhau. Hết một bài hát, đội nào thực hiện nhanh, chính xác đội đó sẽ chiến thắng.
* Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” (2 lần)
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 2 vòng.
HOẠT ĐỘNG CHUNG II
Tạo hình: Nặn bánh trung thu
I.Yªu cÇu:
- TrÎ biÕt sö dông những kü n¨ng đã häc: nhào đất, xoay tròn, lăn dọc, chia đất ®Ó nÆn ®ược c¸c läai bánh nh©n dÞp trung thu.
- RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng t¹o h×nh ®· häc.
- N©ng cao n¨ng lùc c¶m nhËn c¸i ®Ñp cho trÎ.
II. ChuÈn bÞ:
- §Êt nÆn, b¶ng con, vËt mÉu.
- Bµn trưng bµy s¶n phÈm
III. Ho¹t ®éng cña c« vµ trÎ: 
Cô đọc cho trẻ nghe những câu thơ: 
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”
Đố trẻ những câu thơ cô vừa đọc do ai viết? Bác Hồ gửi cho ai? Nhân dịp nào?
Vậy các con có muốn cùng cô chuẩn bị cho tết trung thu thật vui vẻ không?
Cho trẻ xem những cái bánh trung thu cô đã chuẩn bị, nêu nhận xét về đặc điểm, màu sắc, cách trang trí
Cô nặn mẫu cho trẻ xem, kết hợp hướng dẫn cách chia đất, nhào nặn, trang trí
- §µm tho¹i vÒ mét sè loại bánh mà trẻ biết, gợi hỏi để trẻ nêu lên ý tưởng của trẻ: con sẽ nặn bánh như thế nào? Bánh có dạng hình gì? Màu sắc, nhân bánh
- Cho trẻ hát bài “Gác trăng” đi về góc nặn, c« bao qu¸t líp, mở nhạc có nội dung về chủ đề gây hứng thú cho trẻ.
- Trưng bµy s¶n phÈm nhËn xÐt s¶n phÈm cña m×nh vµ b¹n, ý tưởng sẽ tặng cho ai?
- C« nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ nặn như thÕ nµo? Cách chia đất, trang trí ? mµu s¾c.
Kết thúc hát bài “Rước đèn dưới trăng” đi ra sân.
	DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: Chơi giải đố về các mùa, về một số loại quả
1/ Kết quả mong đợi:
Trẻ chơi giải đố cùng cô.
Hứng thú trả lời câu hỏi của cô.
2/ Chuẩn bị:
Một số bông hoa có gắn câu đố về các mùa, về một số loại quả.
3/ Tổ chức hoạt động:
C« cïng trÎ h¸t bµi h¸t”đi ra sân,Trß chuyÖn cïng trÎ về ngµy tÕt trung thu. 
Tổ chức cho trẻ chơi “Hái hoa” trẻ lên lựa chọn bông hoa mà trẻ thích, cô đọc câu đố về các mùa, về một số loại quả trong mùa thu để trẻ giải đố. 
Gi¸o dôc trÎ ch¨m ngoan, vâng lời cô giáo, bố mẹ để được đi chơi tết trung thu.
*TCV§: Đuổi bắt (chơi 3-4 lần)
*Ch¬i theo ý thÝch: cô bao quát trẻ chơi.
Ho¹t ®éng gãc
Gãc chÝnh: Bày mâm ngủ quả, trang trí tiệc trung thu
Gãc kÕt hîp: Chơi làm bánh từ cát.
 X©y trùêng MN
 Xem tranh ảnh, sách báo về ngày tết trung thu
 Hát về chủ đề
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HDTCM: TCVĐ: Rồng rắn
1/ Kết quả mong đợi:
Cho trẻ đọc bài thơ “Tình bạn”, trò chuyện về chủ đề, cô giới thiệu về trò chơi mới.
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi (Sách hướng dẫn trò chơi cho trẻ mầm non). Tổ chức chơi mẫu cho trẻ xem vài lượt. Sau đó cho trẻ về theo nhóm để chơi. Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ chơi. 
 Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi. 
Cho trẻ chơi tự do
*Đánh giá cuối ngày:
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG CHUNG
MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu của bé
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết ngày 15/8 AL là ngày tết trung thu của thiếu nhi và một số phong tục văn hoá người việt.
- Biết tên một số loại bánh, hoa quả, thức ăn, các hoạt động vui chơi trong đêm trung thu. 
- Mong chờ ngày tết trung thu, tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày tết trung thu.
II/ Chuẩn bị:
 Băng đĩa một số bài hát về chủ đề. Một số hình ảnh về ngày tết trung thu.
Mâm ngủ quả, đèn ông sao.
III. Tiến hành hoạt động:
 Cô mở nhạc bài “Chiếc đèn ông sao” cho trẻ nghe kết hợp nhún nhảy, đưa người.
Các con vừa được nghe bài hát gì?
Chiếc đèn ông sao được xuất hiện trong dịp nào? Trung thu là ngày tết của ai? 
Vào ngày tháng nào? Các con biết gì về ngày tết trung thu? Bố mẹ thường chuẩn bị những gì để đón tết trung thu? 
Bố mẹ mua tặng các con những món quà gì? 
Thường có những loại đồ chơi, bánh kẹo gì được bày bán trong dịp tết trung thu? 
Đêm trung thu bầu trời như thế nào? Các con được chơi trò gì? Đi đâu?
Cho trẻ đứng dậy chơi rước đèn đi vòng quanh lớp kết hợp hát bài “Rước đèn dưới trăng” .
Mở băng hình cho trẻ xem một số hoạt động trong ngày tết trung thu: biểu diễn văn nghệ, múa lân, phá cỗ.
Để chuẩn bị đón tết trung thu cô cháu mình sẽ làm gì? 
Trẻ về theo nhóm biểu diễn một số bài hát, treo dây hoa, bày mâm ngủ quả, làm bánh trung thu.
Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lí, không ăn quá nhiều bánh kẹo ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Kết thúc đọc bài thơ “Trăng sáng” đi ra sân.
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Quan sát một số đồ chơi: đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ.
1/ Kết quả mong đợi:
Trẻ gọi đúng tên một số loại đèn.
Quan sát, trò chuyện, nêu nhận xét về một số đặc điểm của đèn ông sao, đèn lồng.
2/ Chuẩn bị:
Đèn lồng, đèn ông sao, nhạc một số bài hát về ngày tết trung thu.
3/ Tổ chức hoạt động:
Trẻ đi ra sân ngồi xung quanh cô, gợi hỏi để trẻ kể về một số loại đồ chơi trong dịp trung thu.
Cô gợi ý một vài đặc điểm của đèn ông sao, cho trẻ đoán đó là gì?
Trẻ quan sát, gọi tên và nêu nhận xét về chiếc đèn ông sao. Đèn được dùng trong dịp nào? Đố trẻ tại sao lại gọi là đèn ông sao?
Với đèn lồng, các bước tiến hành tương tự.
Giáo dục trẻ.
*TCV§: MÌo ®uæi chuét (chơi 3-4 lần)
*Ch¬i theo ý thÝch: cô bao quát trẻ chơi
Ho¹t ®éng gãc
Gãc chÝnh: Vẽ tranh về mùa thu, tết trung thu
Gãc kÕt hîp : Chăm sóc cây
 X©y trùêng MN
 Bày mâm ngủ quả, trang trí tiệc trung thu
 Xem tranh ảnh, sách báo về ngày tết trung thu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tập múa bài “Rước đèn tháng tám”
1/ Kết quả mong đợi:
-Trẻ thuộc bài hát.
-Tham gia tập múa cùng cô.
-Rèn luyện sự dẻo dai.
2/ Chuẩn bị:
Nhạc bài hát “Rước đèn tháng tám”.
Cô nhớ động tác.
3/ Tổ chức hoạt động:
Cho trẻ ngồi xúm quanh cô, trò chuyện về chủ đề, cô giới thiệu về bài múa. Cô múa theo nhạc cho trẻ xem 2 lần.
Dạy trẻ múa từng động tác, sau đó cho trẻ múa theo cô. Chú ý sửa động tác cho trẻ, động viên những trẻ nhút nhát.
Hoạt động tự do ở các góc.
*Đánh giá cuối ngày:
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Âm nhạc: 
 D ạy H át : “Rước đèn dưới trăng” 
I. Yêu cầu: 
 -TrÎ biÕt h¸t đúng nhạc, rõ lời bài “Rước đèn dưới trăng” theo phong cách âm nhạc rộn ràng, thÓ hiÖn niềm vui chờ đón tết trung thu.
-TrÎ lắng nghe cô hát.
-Hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc.
II. ChuÉn bÞ : 
-B¨ng nh¹c bµi h¸t, máy chiếu, nơ múa, mũ chóp kín. 
 III TiÕn hµnh :
 * Cô mở băng hình cho trẻ xem một số hình ảnh các bạn nhỏ đang múa hát vui đón trung thu.
Trò chuyện với trẻ về những hình ảnh vừa xem.
Cô gợi hỏi trẻ có bài hát gì nói về các bạn nhỏ đang vui múa hát, rước đèn dưới trăng?
Cô giới thiệu nội dung của bài hát “Rước đèn dưới trăng”
Cả lớp hát cùng cô 2 lần, Đố trẻ đó là bài hát gì? Do ai sáng tác?
Đàm thoại vài nét về nội dung, giai điệu của bài hát. 
Cô giới thiệu lại về nội dung, tên bài hát, nhạc sỹ sáng tác cho trẻ biết.
Mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Cô chú ý hướng trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu.
Cho từng nhóm trẻ cầm đèn ông sao hát múa minh hoạ.
Trẻ hát bằng nhiều hình thức như hát nối tiếp, hát to nhỏ.
* Giíi thiÖu bµi “ §êm trung thu” 
- C« h¸t cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh hoạ. Đàm thoại vài nét về tên bài hát, nhạc sỹ sáng tác, giai điệu, nội dung.
Mời trẻ đứng dậy cùng minh hoạ với cô.
* Trß ch¬i: “Ai nhanh nhất”
Cho trẻ chơi vài lần, cô nhËn xét, tuyên dương.
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân về chủ đề
1/ Kết quả mong đợi:
Trẻ cầm phấn bằng tay phải, vẽ một số hình ảnh có nội dung về chủ đề.
Chơi đoàn kết với các bạn
2/ Chuẩn bị:
Phấn, sân sạch sẽ.
3/ Tổ chức hoạt động:
Cho trẻ hát : “Gác trăng” đi ra sân, trò chuyện hứng thú với trẻ về chủ đề.
Cho trẻ vẽ tự do trên sân về chủ đề. Cô bao quát, gợi hỏi trẻ con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ vẽ sáng tạo có nội dung về chủ đề, thi đua giữa các nhóm.
Kết thúc, cô và trẻ cùng nhận xét về chủ đề của từng nhóm, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, có sáng tạo.
*Trß ch¬i vËn ®éng : Tung bắt bóng (Cho trẻ chơi 2-3 lần)
* Ch¬i tù do theo ý thích: cô bao quát trẻ chơi.
	Ho¹t ®éng gãc
Gãc chÝnh: Xem tranh ảnh, sách báo về ngày tết trung thu
 Vẽ tranh về mùa thu, tết trung thu
Gãc kÕt hîp : Chăm sóc cây
 X©y trùêng MN
 Bày mâm ngủ quả, trang trí tiệc trung thu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn kiến thức cũ: Toán: Số lượng trọng phạm vi. Số1,2,3,4,5.
1/ Kết quả mong đợi:
- Trẻ ôn, nhận biết các số từ 1-5
2/ Chuẩn bị: 
Thẻ số từ 1-5, hột hạt để trẻ xếp.
3/ Tổ chức hoạt động
Đọc bài thơ “Trăng sáng” ngồi xúm quanh cô.
Cho trẻ về theo nhóm ôn kiến thức: Chơi với thẻ số.
 Xếp, đếm số lượng
 Tô màu.
Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ.
Hoạt động tự do ở các góc.
 *Đánh giá cuối ngày:
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG CHUNG
TOÁN: Ôn nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
 I/ Yêu cầu: 
- Trẻ ôn nhận biết hình chữ nhật, tam giác, hình vuông, hình tròn.
- Trẻ liên hệ thực tế với những đồ dùng có dạng các hình trên.
II/Chuẩn bị:
 - Mỗi trẻ có một bộ hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. 
III/ Tiến hành hoạt động: 
Cho trẻ xem hình ảnh trên máy chiếu về một số hoạt động trong trường mầm non.
 Hỏi trẻ vừa được xem những hoạt động gì?
- Cô xuất hiện hình ảnh ngôi nhà. Đố trẻ ngôi nhà được ghép bởi những hình gì?
Trẻ gọi tên các hình, màu sắc, nhận xét về đặc điểm của mỗi hình.
Với các hình khác cô tiến hành tương tự.
Cô nói đặc điểm của từng hình, trẻ tìm và giơ lên.
Trẻ tìm xung quanh lớp đồ dung có dạng các hình trên.
Phần 3: Luyện tập
Trẻ sử dụng các loại hình ghép thành ngôi nhà, thành ô tô,cô bao quát, gợi ý cho trẻ xếp.
* Trò chơi: Về đúng nhà của mình.
 Luật chơi: Ai về đúng nhà là thắng cuộc. Ai về sai phải nhảy lò cò một vòng.
Kết thúc: Cô nhận xét một số kết quả của trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa thu
1/ Kết quả mong đợi:
Trẻ dạo chơi, quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của bầu trời mùa thu.
- Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Tham gia chơi trò chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn.
2/ Chuẩn bị:
Trang phục trẻ gọn gàng.
Bóng đủ để trẻ chơi trò chơi.
3/ Tổ chức thực hiện:
C« cho trÎ h¸t bµi “Vưên trường mïa thu” ra s©n
C« trß chuyÖn vÒ chñ đề.
C« ®Æt c¸c c©u hái víi trÎ ,c¸c con thÊy bÇu trêi mïa thu như thÓ nµo ? ¸nh n¾ng cña mïa thu ra sao ?
 KhÝ hËu, c¶nh vËt cña mïa thu như thÓ nµo ?
Vµo mïa thu sÏ cã ngµy g× đặc biệt?
*TCVĐ: Rồng rắn (cho trẻ chơi 3-4 lần)
*Chơi theo ý thích: cô bao quát trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Gãc chÝnh: Bày mâm ngủ quả, trang trí tiệc trung thu 
Góc kết hợp: Xem tranh ảnh, sách báo về ngày tết trung thu
 Chăm sóc cây
 X©y trùêng MN
 Vẽ tranh về mùa thu, tết trung thu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Bé vui tết trung thu
1/ Kết quả mong đợi:
Trẻ có niềm vui chờ đón ngày tết trung thu.
Hát múa vui tết trung thu.
2/ Chuẩn bị:
Tiết mục văn nghệ của lớp, bài: Rước đèn tháng tám, Lên thăm chú cuội. 
Cô chuẩn bị băng đĩa, đèn ông sao, bánh kẹo
Bánh kẹo cho trẻ.
3/ Tổ chức hoạt động:
Cho trẻ đóng vai chị Hằng Nga từ cung trăng xuống vui trung thu với các cháu và đọc: 
Loa loa loa loa
Trung thu ngày hội
 Đón chị hằng nga
Cùng với chúng ta
 Múa ca mừng hội
Loa loa loa loa.
Trò chuyện về ngày tết trung thu.
Cô đọc sự tích trung thu cho trẻ nghe. 
Tổ chức cho trẻ vui liên hoan văn nghệ: đội văn nghệ của lớp biểu diễn, cả lớp đọc thơ, rước đèn, phá cỗ.
Hoạt động tự do ở các góc
*Đánh giá cuối ngày:
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG CHUNG 
Văn học : Thơ: Trăng ơi từ đâu đến
I/ Yêu cầu : 
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của trăng.
II/ Chuẩn bị :
 Máy tính có hình ảnh minh họa bài thơ.
- Giấy A4, bút chì đủ cho trẻ.
III/ Tiến hành hoạt động:
Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát: Rước đèn dưới trăng.
- Đố trẻ vừa thể hiện bài hát gì?
- Gợi hỏi trẻ có bài thơ gì nói về trăng? cô dẫn dắt giới thiệu bài.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe 2 lần .
- Lần 2 bằng hình ảnh minh họa
Cô giảng nội dung bài thơ, giới thiệu tác giả: Trần Đăng Khoa
* Trích dẫn làm rõ ý : 
- Cô trích dẫn bằng tranh minh họa 
 * Giải thích từ khó: “Lửng lơ, chớp mi
* Đàm thoại : 
- Bài thơ vừa đọc tên gì?
- Ai đã sáng tác bài thơ này? 
- Trăng trong bài thơ được ví như thế nào? Bạn nào có ý kiến khác? 
- ( Cô tóm tắt ý trả lời của trẻ, kết hợp giáo dục trẻ)
- Cả lớp đọc thơ 2 lần, mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Cô bao quát, nhắc nhở cháu đọc thơ diễn cảm. 
Cho trẻ hát bài: Gác trăng, đi về theo nhóm vẽ tranh.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: HĐCMĐ: Vệ sinh nhặt lá rụng trên sân trường
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết nhặt lá rụng trên sân để làm đồ chơi cùng cô.
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
Thùng đựng rác, bao tay. Nước sạch cho trẻ rửa.
3. TiÕn hµnh
- C« vµ trÎ h¸t bµi: “Khúc hát dạo chơi” đi ra sân, trẻ đứng xung quanh cô trò chuyện, hướng dẫn trẻ cùng cô nhặt lá rụng trên sân, vệ sinh sân trường bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp sạch sẽ.
Nhắc trẻ nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định.
Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi.
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa : gợi hỏi trẻ cách chơi, giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Gãc chÝnh: Vẽ tranh về mùa thu, tết trung thu
 Gãc kÕt hîp : Chăm sóc cây
 X©y trưêng MN
 Xem tranh ảnh, sách báo về ngày tết trung thu
 Bày mâm ngủ quả, trang trí tiệc trung thu 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đóng mở chủ đề nhánh
1/ Kết quả mong đợi:
Trẻ ôn lại kiến thức trong chủ đề đã học.
Làm quen một số kiến thức mới trong chủ đề tới.
Cùng cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi phù hợp chủ đề.
2/ Chuẩn bị:
Một số bài hát trong chủ đề.
Tranh ảnh về chủ đề mới.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Đóng chủ đề nhánh: Bé vui trung thu
Cô gợi hỏi để trẻ kể về một số hiểu biết của mình về chủ đề đã học.
Tổ chức cho trẻ đọc thơ, hát múa về chủ đề.
Giáo dục trẻ biết châp hành luật lệ giao thông, có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ khi tham gia giao thông.
* Mở chủ đề nhánh: “Đồ chơi và lớp học của bé”
Cô giới thiệu với trẻ về chủ đề mới, cho trẻ sắp xếp, treo tranh ảnh về chủ đề.
Mở băng đĩa có nội dung về chủ đề cho trẻ xem, nghe một số bài hát trong chủ đề..
Hoạt động tự do ở các góc
Vệ sinh - Nêu gương cuối tuần -Trả trẻ
*Đánh giá cuối ngày:

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc