Kế hoạch lớp mầm - Chủ đề 4: Nghề nghiệp

Thế dục sáng

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề.

- Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân và các giác quan.

* Vận động

- Phát triển các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động. Biết thực hiện các vận động theo sự hướng dẫn của cô.

- Trẻ nhận biết được một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động.

 

doc74 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp mầm - Chủ đề 4: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 4
 NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 14/11/2016 đến ngày 9/12/2016)
I. Mục tiêu – Nội dung – Hoạt động
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển
 thể chất
* Thế dục sáng
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề.
- Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân và các giác quan.
* Vận động
- Phát triển các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động. Biết thực hiện các vận động theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ nhận biết được một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết lợi ích của ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh đối với sức khỏe con người.
- Trẻ biết vệ sinh thân thể, biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 
- Trẻ biết lựa chọn thang phục theo thời tiết.
- Biết vứt rác vào đúng nơi quy định.
* Thể dục sáng
- Dạy trẻ tập các động tác phối hợp với nhạc bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Hướng dẫn trẻ phối hợp các cử động của bàn tay và các ngón tay trong một số vận động.
* Vận động
- Dạy trẻ thực hiện các vận động cơ bản thông qua các bài học: Bò, đi, trườn, ném, đập bắt bóng.
- Dạy trẻ biết chơi một số trò chơi dân gian, trò chơi vận động.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Dạy trẻ các nề nếp văn minh, biết 1 số món ăn hàng ngày.
- Dạy trẻ làm quen với cách rửa mặt, tập rửa tay bằng xà phòng.
- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết.
- Dạy trẻ có thới quen bỏ rác đúng nơi quy định.
* Thể dục sáng
Tập theo nhịp điệu bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”:
- Hô hấp: Ngửi hoa
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước và phía sau và vỗ vào nhau
- Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên
- Chân: Đứng nhún chân, khuỵu gối
- Bật: Nhảy sang bên phải
* Vận động:
- Trườn theo hướng thẳng
- Bò chui qua cổng. Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn
- Ném xa bằng 2 tay
- Đập và bắt bóng tại chỗ
+ Trò chơi: Ai nhanh nhất; Vận chuyển dưa hấu; thả đỉa ba ba.
*Dinh dưỡngsức khỏe:
- Phân biệt thức ăn và món ăn. Phân biệt các loại thực phẩm 
+ Thực hành kĩ năng rửa mặt và cách rửa tay.
- Thực hành lựa chọn trang phục theo mùa phù hợp với thời tiết.
- Thực hiện một số hoạt động vệ sinh trong lớp học...
Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học:
- Biết một số nghề trong xã hội, biết công việc của cô giáo; một số nghề của địa phương; công việc của chú bộ đội.
- Hiểu được công việc của mỗi người, biết lợi ích của công việc đối với cuộc sống hàng ngày.
- Trẻ hiểu được sự vất vả về công việc của chú bộ đội.
- Biết phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của một số nghề khác nhau.
- Biết yêu quý người lao động
* Làm quen với toán:
- Trẻ biết nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 4, biết chữ số 4
- Trẻ biết so sánh sắp xếp theo quy tắc
- Trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
* Khám phá khoa học:
- Dạy trẻ biết một só nghề trong xã hội, công việc của cô giáo, nghề của địa phương, công việc của chú bộ đội
- Dạy trẻ biết mối liên hệ của một số công việc giữa các thành viên trong gia đình, và của mọi người trong xã hội.
- Dạy trẻ biết về các công việc của chú bộ đội.
- Dạy trẻ nhận biết một số dụng cụ và sản phẩm của một số nghề.
- Thể hiện qua một số trò chơi phân vai.
- Dạy trẻ biết yêu quý những người lao động và chân trọng những sản phẩm mà người lao động làm ra.
* Làm quen với toán:
- Dạy trẻ nhận biết số lượng, chữ số 3
- Dạy trẻ so sánh sắp xếp theo quy tắc
- Dạy trẻ ôn nhận biết số lượng, chữ số 3, 4
- Dạy trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
* Hoạt động học
- Tìm hiểu về nghề giáo viên
- Một số nghề trong xã hội
- Một số nghề phổ biến ở địa phương (Nghề nông, nghề mộc, nghề may...)
- Làm quen với nghề bộ đội
- Hoạt động tại các góc
- Thể hiện tình cảm quý trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ.
* Làm quen với toán:
- Nhận biết số lượng, chữ số 3
- So sánh sắp xếp theo quy tắc
- Ôn nhận biết số lượng, chữ số 3, 4
- Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể mà cô giáo đưa ra, có khả năng phối hợp với các bạn trong hoạt động.
- Trẻ biết nghe và trả lời các câu hỏi theo trình tự nội dung câu chuyện, bài thơ.
- Trẻ biết kể chuyện, đọc thuộc thơ diễn cảm và biết thể hiện cảm xúc khi nghe kể chuyện, đọc thơ.
- Trẻ có kỹ năng trong giao tiếp thể hiện sự ngoan ngoãn, lễ phép khi giao tiếp với người xung quanh.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể: Thảo luận, đàm thoại, bàn bạc thống nhất các vai chơi với các bạn. 
- Nghe hiểu nội dung cảm nhận được âm điệu, nhịp điệu bài thơ có nội dung về chủ đề nghề nghiệp.
- Dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ diễn cảm, thể hiện xúc cảm khi nghe kể chuyện, đọc thơ. Hướng dẫn trẻ làm quen với một số bài ca dao, đồng dao, cấu đố về chủ đề nghề nghiệp. 
- Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao. 
- Tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo, kể chuyện qua tranh, thi đọc thơ.
- Chơi một số trò chơi tình huống về kỹ năng giao tiếp.
* Hoạt động học
- Thơ: Cô giáo của em
- Thơ: Các cô thợ
- Truyện: Nhổ củ cải
- Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa
- Trò chơi tình huống (Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp)
Phát triển tình cảm xã hội
- Có khả năng hợp tác chia sẻ với bạn bè về sở thích tìm hiểu về các nghề có trong xã hội.
- Nói đúng các thông tin liên quan đến các nghề trong xã hội.
- Nói được nghề bé thích, không thích những ước mơ được làm nghề gì.
- Nói được tên một số nghề phổ biến và có ở địa phương.
- Trẻ biết yêu quý chú bộ đội.
- Dạy trẻ biết về các nghề có trong xã hội.
- Nói được tên và các thông tin về một số nghề phổ biến ở địa phương và một số nghề khác
- Dạy trẻ biết yêu thích các nghề và có mơ ước của mình để phấn đấu thực hiện.
- Trẻ yêu quý các nghề trong xã hội, biết giữ gìn các sản phẩm nghề
- Dạy trẻ biết vâng lời, nhớ ơn côngchú bộ đội.
- Trò chơi: Đoán tên một số nghề qua các dụng cụ của nghề đó.
- Thông qua một số trò chơi trẻ biết và phân biệt được các nghề có trong xã hội.
- Thông các hình ảnh mà trẻ quan sát và nói lên ước mơ của mình sau này được làm các nghề đó
- Thông qua các hoạt động giáo dục trẻ biết yêu quý nghề của địa phương.
Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu có sẵn để tự tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Trẻ biết cầm bút để vẽ, tô màu, cắt dán để tạo ra sản phẩm đẹp. Rèn kĩ năng cầm bút, cắt dán, cho trẻ.
- Biết giới thiệu sản phẩm của mình và biết nhận xét bài của mình và của bạn.
* Âm nhạc:
- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời bài hát. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Biết lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu quen thuộc bài hát.
- Trẻ biết chơi các trò chơi.
* Tạo hình:
- Dạy trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu có sẵn để tao ra các sản phẩm.
- Dạy trẻ biết tô màu, vẽ, cắt dán.
- Dạy trẻ biết giới thiệu sản phẩm, biết nhận xét bài của mình và của bạn.
*Âm nhạc:
- Dạy trẻ hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp bài hát.
- Dạy trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát
- Dạy trẻ hiểu luật chơi, cách chơi các trò chơi
* Tạo hình:
- Vẽ hoa tặng cô giáo
- Tô màu tranh bác sĩ
- Dán cái lược
- Vẽ vòng màu
+ Giới thiệu sản phẩm
* Âm nhạc:
- Vỗ theo tiết tấu chậm: Cô và mẹ (TT)
Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Hát vận động: Cháu yêu cô chú công nhân (TT)
 + Nghe hát : Lớn lên cháu lái máy cày (TT); Cô giáo em; Thật đáng chê
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
- TCÂN: Nghe âm thanh tìm đồ vật; Bao nhiêu bạn hát
II. Hoạt động học
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 2
Cô giáo của bé
(Từ 14/11 -18/11/2016)
Tuần 1
Một số nghề trong xã hội
(Từ 21/11 -25/11/2016)
Tuần 3
Một số nghề phổ biến ở địa phương
(Từ 28/11 -2/12/2016)
Tuần 4
Bé yêu chú bộ đội
(Từ 5/12 -9/12/2016)
2
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Cô giáo của em
Thơ: Các cô thợ
Truyện: Nhổ củ cải
Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa
3
Phát triển thể chất
Trườn theo hướng thẳng
- Trò chơi VĐ: Ai nhanh nhất
- Bò chui qua cổng 
- Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn - 
- Ném xa bằng 2 tay
- Trò chơi VĐ: Vận chuyển dưa hấu
- Đập và bắt bóng tại chỗ 
- TC : Thả đỉa ba ba
Phát triển nhận thức
Tìm hiểu về nghề giáo viên
Một số nghề trong xã hội
Một số nghề phổ biến ở địa phương (Nghề nông, nghề mộc, nghề may...)
Làm quen với nghề bộ đội
4
Phát triển thẩm mĩ
Vẽ hoa tặng cô giáo (Đề tài)
Tô màu tranh bác sĩ (Ý thích)
Dán cái lược (Mẫu)
Vẽ vòng màu
(Đề tài)
5
Phát triển nhận thức
Nhận biết số lượng, chữ số 4
So sánh sắp xếp theo quy tắc
Ôn: Nhận biết số lượng, chữ số 3, 4
Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
6
Phát triển thẩm mĩ
- Hát vận động: Cô và mẹ (TT)
- Nghe hát: Cô giáo em
- Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát
- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày ( TT)
- Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh tìm đồ vật
- Hát vận động: Cháu yêu cô chú công nhân 
( TT)
- Nghe hát: Thật đáng chê 
- Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh tìm đồ vật
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề (Tiết tổng hợp)
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Tìm về đúng nhà; Trốn tìm
- Chơi tự do
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Bắt trước tạo dáng; Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
* HĐCMĐ:Tự chọn
- Trò chơi: Chuột vào nhà kho; Ô tô chim sẻ
- Chơi tự do
* HĐCMĐ: Tự chọn
- Trò chơi: Về đúng nhà; Hái quả
- Chơi tự do
Hoạt động góc
* Phân vai: Cô giáo - Mẹ đưa con đi học
* Xây dựng: Lớp học của bé
* Học tập: Sắp xếp đồ dung theo quy tắc
* Nghệ thuật: Xé, dán hoa tặng cô giáo
* Phân vai: Mẹ con - Bán hàng
* Xậy dựng: Lắp ghép các kiểu nhà
* Học tập: Xem tranh về một số nghề
* Nghệ thuật: Tô màu một số dụng cụ nghề y
* Phân vai: Gia đình - Bác sĩ
* Xây dựng: Xây trạm y tế
* Học tập: Sử dụng vở chủ đề
* Nghệ thuật: Vẽ, nặn dụng cụ nghề nông
* Phân vai: Doanh trại bộ đội
* Xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
* Học tập: Sắp xếp dụng cụ theo nghề
* Nghệ thuật: Hát, múa theo chủ đề
Hoạt động chiều
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng 
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba
* Ôn kiến thức đã học
* Chơi tự do ở góc
* Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống
..........................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CÔ GIÁO CỦA BÉ
(Thực hiện từ 14/11/2016 – 18/11/2016)
Hoạt động
Thứ 2
14/11/2016
Thứ 3
15/11/2016
Thứ 4
16/11/2016
Thứ 5
17/11/2016
Thứ 6
18/11/2016
Đón trẻ
Thể dục sáng
. Đón trẻ
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, phối hợp với phụ huynh để trẻ khám phá chủ đề nghề nghiệp.
- Cô đưa trẻ về các nhóm chơi, cho trẻ chơi các đồ chơi khác nhau để trẻ khám phá về chủ đề nghề nghiệp.
2. Thể dục sáng
- Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu tổng hợp.
Trò chuyện cùng trẻ
* Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Trò chuyện cùng trẻ về nghề giáo viên, công việc của cô giáo và đồ dùng dạy học của cô giáo.
* Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo của mình, vâng lời cô...
Hoạt động học
PTNN
Thơ: Cô giáo của em
PTTC
Trườn theo hướng thẳng
PTNT
Tìm hiểu về nghề giáo viên
PTTM
Vẽ hoa tặng cô giáo (Đề tài)
PTNT
Nhận biết số lượng, chữ số 4
PTTM
- Vỗ theo tiết tấu chậm: Cô và mẹ (TT)
- Nghe hát: Cô giáo em
- TCÂN: Bao nhiêu bạn hát
Hoạt động
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hình thức tổ chức
Hoạt động góc
1. Góc phân vai “Cô giáo – Mẹ đưa con đi học”
- Trẻ biết về nhóm để trẻ chơi theo nhóm, biết chơi cùng với nhau trong
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi
- Bộ đồ chơi gia đình, mẹ con, cô giáo
- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi.
- Trẻ đóng vai mẹ sẽ chăm sóc con, cho con ăn, tăm rửa, đưa con đi học....
- Trẻ đóng vai con sẽ phụ mẹ làm những công việc nhỏ phù hợp với mình.
- Trẻ đóng vai cô giáo sẽ đón trẻ, dạy trẻ học...
- Gợi ý các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
2. Góc xây dựng “Lớp học của bé”
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây lớp học
- Chuẩn bị gạch, các khối gỗ, hàng rào, thảm cỏ...
- Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi tạo mô hình theo ý thích
- Trẻ xây lớp học theo ý thích và trí tưởng tượng của trẻ hoặc cô gợi ý giúp trẻ thực hiện được ý tưởng của mình.
- Vừa chơi cô vừa trò chuyện với trẻ về lớp học của bé đang học. Động viên khuyến khích trẻ xây đẹp
3. Góc học tập: “Sắp xếp đồ dùng theo quy tắc”
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng theo đúng thứ tự, đúng quy tắc
- Đồ dùng, đồ có chơi cho trẻ
- Cô dạy trẻ sắp xếp đồ dùng theo đúng thứ tự, đúng quy tắc. Kiểm tra kết quả sau mỗi lần trẻ xếp. Nhận xét
4. Góc nghệ thuật: “Xé, dán hoa tặng cô giáo”
- Trẻ biết xé, dán hoa tặng cô giáo
- Giấy màu, keo dán
- Cô hướng dẫn trẻ xé, dán các loại hoa khác nhau để tặng cho cô giáo
 - Cô nhận xét.
Hoạt động ngoài trời
1.HĐCMĐ
- Quan sát dụng cụ nghề giáo viên
2. TCVĐ
Tìm về đúng nhà
* Luật chơi
Trẻ phải tìm về đúng nhà của mình
*Cách chơi
Chia trẻ thành 3 đội chơi, chuẩn bị 3 ngôi nhà có gắn các chấm tròn từ 1 – 3, trẻ trong mỗi đội sẽ cầm một thẻ số tương ứng với số chấm tròn của các ngôi nhà. Trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ phải chạy nhanh tìm đến ngôi nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ số đang cầm trên tay.
* Nhận xét
3. Chơi tự do
"Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời"
1.HĐCMĐ
Vẽ phấn theo ý thích
2. TCVĐ
Trốn tìm
* Luật chơi 
Người tìm phải nhắm mắt khi bạn trốn
*Cáchchơi
Mỗi nhóm chơi có từ 5 – 8 người. Các cháu “Oẳn tù tì”, ai thua thì làm người tìm, nhắm mắt lại và đếm đến 10. Trong khi đó các bạn sẽ đi tìm chỗ trốn, bao giờ đếm đến 10 thì phải trốn xong và trẻ đi tìm mở mắt ra đi tìm các bạn. Nếu tìm thấy bạn trốn thì chỉ tay về phía bạn đó và nói tên của bạn
* Nhận xét
3. Chơi tự do
"Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời"
1.HĐCMĐ
Trò chuyện về ngày 20/11
2. TCVĐ
Tìm về đúng nhà
* Luật chơi
Trẻ phải tìm về đúng nhà của mình
*Cách chơi
Chia trẻ thành 3 đội chơi, chuẩn bị 3 ngôi nhà có gắn các chấm tròn từ 1 – 3, trẻ trong mỗi đội sẽ cầm một thẻ số tương ứng với số chấm tròn của các ngôi nhà. Trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ phải chạy nhanh tìm đến ngôi nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ số đang cầm trên tay.
* Nhận xét
3.Chơi tự do
"Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời"
1.HĐCMĐ
Dạo quyanh sân trường
2. TCVĐ
Trốn tìm
* Luật chơi 
Người tìm phải nhắm mắt khi bạn trốn
*Cáchchơi
Mỗi nhóm chơi có từ 5 – 8 người. Các cháu “Oẳn tù tì”, ai thua thì làm người tìm, nhắm mắt lại và đếm đến 10. Trong khi đó các bạn sẽ đi tìm chỗ trốn, bao giờ đếm đến 10 thì phải trốn xong và trẻ đi tìm mở mắt ra đi tìm các bạn. Nếu tìm thấy bạn trốn thì chỉ tay về phía bạn đó và nói tên của bạn
* Nhận xét
3. Chơi tự do
"Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời”
1.HĐCMĐ
Thăm quan vườn hoa
2. TCVĐ
Tìm về đúng nhà
* Luật chơi
Trẻ phải tìm về đúng nhà của mình
*Cách chơi
Chia trẻ thành 3 đội chơi, chuẩn bị 3 ngôi nhà có gắn các chấm tròn từ 1 – 3, trẻ trong mỗi đội sẽ cầm một thẻ số tương ứng với số chấm tròn của các ngôi nhà. Trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ phải chạy nhanh tìm đến ngôi nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ số đang cầm trên tay.
*Nhận xét
3. Chơi tự do
"Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời"
Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
- Vệ sinh trả trẻ buổi sáng.
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa.
- Vận động sau khi ngủ dậy. Ăn bữa phụ
- Vệ sinh lớp học đón trẻ buổi chiều
Hoạt động chiều
- Ôn thơ: Cô giáo của em
- Rèn tiếng việt cho trẻ
- Chơi tự do ở góc
- Vệ sinh, trả trẻ
- Ôn: Tìm hiểu về nghề giáo viên
- Chơi tự do ở góc
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Vệ sinh, trả trẻ
- Sử dụng sách tạo hình
- Rèn tiếng việt cho trẻ
- chơi tự do ở góc
- Vệ sinh, trả trẻ
- Ôn bài học buổi sáng
- Chơi tự do ở góc
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
- Vệ sinh, trả trẻ
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương bé ngoan
- Vệ sinh, trả trẻ
SOẠN GIẢNG TUẦN 1
Ngày soạn: 12/11/2016
Ngày dạy: Thứ 2/14/11/2016
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
THƠ: CÔ GIÁO CỦA EM
I. Mục đích - Yêu cầu
 	1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Cô giáo của em”, tác giả Chu Huy, hiểu được nội dung bài thơ, đọc được bài thơ cùng cô và các bạn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc rõ lời, đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ đích.
 	3. Giáo dục
- Trẻ biết kính trọng, lễ phép, yêu quý cô giáo.
II. Chuẩn bị 
* Của cô 
- Nhạc bài hát “Cô giáo”
- Tranh nội dung bài thơ
* Của trẻ
- Ngồi hình chữ U, tâm thế thoải mái.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Vào bài
- Cô cho trẻ hát bài hát “Cô giáo”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Ở lớp mình có những cô giáo nào?
- Các con có yêu quý cô giáo của mình không?
- Tình cảm của các con đối với cô như thế nào?
- Để thể hiện tình cảm đó con phải làm gì?
- Các con ơi sắp đến ngày 20/11 rồi đấy, đây là ngày tết của các thầy cô giáo, để thể hiện tình cảm của các con đối với cô giáo của mình thì hôm nay cô và các con cùng hát thật hay đọc thơ thật giỏi để tặng cho cô giáo mình nhé.
2. Nội dung
* Cô đọc diễn cảm
+ Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
+ Cô đọc thơ lần 2 qua tranh:
- Giảng nội dung: Bài thơ kể về công việc hàng ngày của cô giáo khi đến lớp, cô dạy bé xếp hàng, dạy học chữ, kể chuyện cho bé nghe. Và em bé rất yêu cô giáo như yêu mẹ của mình.
* Đàm thoại, trích dẫn:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Cô giáo đã dạy bé những gì?
- Đoạn thơ nào cho con biết điều đó?
 “Cô dạy bé xếp hàng,
 Bạn sau nhương bạn trước
 Cùng nhau đi bước đều
 Ngay ngắn và nghiêm trang”
- Các bạn ngồi thành hàng để làm gì?
 “Chúng em ngồi thành hàng
 Học chữ qua hình vẽ
 Chữ O hình tròn nhé
 Chữ Ô hình cái ô”
- Cô giáo đã kể cho bé nghe những chuyện gì?
 “Rồi cô kể chuyện thỏ
 Chuyện bác Gấu, chuyện voi
 Chuyện nhổ cây cải củ
 Cho cả lớp cung chơi”
- Bạn nhỏ yêu cô giáo như yêu ai? Bạn đã thì thầm điều gì?
 “Em yêu cô giáo thế
 Như yêu mẹ của em
 Thầm thì em gọi nhỏ
 “Cô giáo hiền của em”
- Qua bài thơ con học tập được điều gì?
- Giáo dục: Trẻ yêu quý, kính trọng và lễ phép với cô giáo.
* Dạy trẻ đọc thơ 
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2,3 lần 
- Thi đua các tổ, nhóm 
- Cá nhân đọc thơ 
- Cô động viên và khen trẻ
3. Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát cùng cô
- Cô giáo
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Chăm ngoan, học giỏi
- Vâng ạ
- Nghe cô đọc thơ
- Cô giáo của em
- Chu Huy
- Nghe cô dọc thơ qua tranh
- Lắng nghe
- Cô giáo của em
- Chu Huy
- Nói về cô giáo
- Dạy xếp hàng
- Cô dạy bé xếp hàng...
- Ngồi để học chữ
- Cô kể chuyện thỏ...
- Như yêu mẹ....
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm thi đua đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
- Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa
- Vận động nhẹ khi ngủ dạy – Ăn chiều
- Ôn thơ: Cô giáo của em
- Trò chơi: Chi chi chành chành
- Chơi tự do ở góc
- Vệ sinh, trả trẻ
Ngày soan: 13/11/2016
Ngày dạy: Thứ 3/15/11/2016
Lĩnh vực phát triển thể chất
TRƯỜN THEO HƯỚNG THẲNG
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: AI NHANH NHẤT
I. Mục đích - Yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Trẻ biết tên vận động, biết trườn theo hướng thẳng.
- Tập được bài tập phát triển chung, chơi tốt trò chơi vận động.
2. Kỹ năng 
 - Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện vận động, rèn sự tự tin, khéo léo.
3. Thái độ 
- Góp phần giáo dục ở trẻ tính kỷ luật, tinh thần tập thể. Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua tập thể.
II. Chuẩn bị
* Chuẩn bị của cô
- Vạch chuẩn.
- Lớp học sạch sẽ 
- Nhạc bài hát “Cô và mẹ; Cháu yêu cô chú công nhân; Cháu yêu cô thợ dệt; Cô giáo em; Lớn l

File đính kèm:

  • docTim_hieu_ve_mot_so_nghe.doc