Kế hoạch lớp mầm - Chủ đề nhánh: “Ngày hội của bà, mẹ và cô”
Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài " Chỳ gà trống", Chạy theo hướng thẳng, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ ,đọc thuộc bài thơ “Dỏn hoa tặng mẹ”
- Nhớ tên gọi bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô
- Biết phõn biệt màu vàng , màu đỏ, biết nặn quả trứng.
- Biết xếp cách thưa nhau tạo thành cái chuồng cho con vật
- Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “NGÀY HỘI CỦA BÀ , MẸ VÀ Cễ” Mục đích yêu cầu: Kiến thức. - Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài " Chỳ gà trống", Chạy theo hướng thẳng, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo. - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ ,đọc thuộc bài thơ “Dỏn hoa tặng mẹ” - Nhớ tên gọi bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô - Biết phõn biệt màu vàng , màu đỏ, biết nặn quả trứng. - Biết xếp cách thưa nhau tạo thành cái chuồng cho con vật - Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi. - Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. Kỹ năng: - Luyện kỹ chạy theo hướng thẳng, chơi trò chơi thành thạo. - Kỹ năng hát đúng nhịp, đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng nhào đất, lăn dọc, xếp cách thưa nhau tạo thành chuồng con vật - Luyện kỹ năng phõn biệt màu vàng , màu đỏ,kỹ năng nặn - Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. - Luyện phát âm cho trẻ được rõ ràng rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ : - Biết yờu thương quớ trọng bà ,mẹ và cụ giỏo - Giáo dục trẻ biết yêu thương các con vật. - Giáo dục trẻ khi đi chơi phải biết tránh xa các con vật hung giữ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm trẻ làm được KẾ HOẠCH HĐ: NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, Cễ GIÁO Thực hiện từ ngày 02/03 đến 06/03/2015 Thứ Cỏc hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đún trẻ Thể dục sỏng - Quan sát các góc nổi bật của chủ đề: "Ngày hội 8/3" và trò chuyện về một số hoạt động của ngày 8/3. - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các hoạt động của ngày lễ 8/3. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ khi ở nhà và khi ở lớp. Tập với bài: “Chỳ gà trống” Chơi tập cú chủ định PTTC PTTC: - VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Mốo và chim sẻ PTNT: Trũ chuyện ngày 8/3 PTTC - KNXH - TM: Tạo hình: “Nặn quả trứng” PTNN Thơ: "Dỏn hoa tặng mẹ" PTTC- KNXH - TM: Nghe hát: Quà 8/3 Trò chơi: Ai đoán giỏi Chơi với đồ chơi theo ý thớch - Góc tao tác vai: Nấu ăn, bán hàng. - Góc hoạt động với đồ vật: Xếp chuồng vịt, gà, xâu các con vật. - Góc vận động: Chơi với nhạc cụ; Nặn thức ăn cho các con vật sống trong gia đỡnh, nặn theo ý thích. - Góc sách chuyện: Xem sách và tranh về các hoạt động của ngày lễ 8/3, Kể chuyện theo tranh về các hoạt động của ngày lễ 8/3. Hoạt động ngoài trời Trũ chuyện về chủ đề nhỏnh. TC: Chi chi chành Hỏt cỏc bài hỏt đó học TC: Gà trong vườn hoa Vẽ tự do trờn sõn TC: mèo và chim sẻ Luyện cho trẻ biết màu vàng màu đỏ. TC: mèo và chim sẻ QS cây keo TC: Chi chi chành chành Chơi tập chiều Chơi “Gà gáy vịt kêu” Chơi ở các góc LQ thơ Ôn thơ Biểu diễn văn nghệ HOẠT ĐỘNG GểC Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị *Góc thao tác vai Trò chơi: - Nấu ăn - Bỏn hàng - Trẻ biết chế biến các món ăn, gọi tên các món ăn... - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình bằng các thao tác như mời khach mua hàng, lấy tiền,gúi hàng cho khỏch Đồ chơi nấu ăn Đồ chơi bỏn hàng *Góc HĐVĐV - Xếp chuồng gà, vịt - Nặn thức ăn cho các con vật sống trong gia đỡnh - Biết xếp cách thưa nhau, tạo thành chuồng cho các con gà, vịt - Biết sử dụng đất nặn xoay tròn lăn dọc tạo thành quả giun, cỏ ... cho gà, vịt ăn Biết đặt tên cho sản phẩm - Khối chữ nhật - Đất nặn, bảng *Góc vận động - Chơi với nhạc cụ - Hát và vận động các bài hát nói về các con vật sống trong gia đỡnh - Trẻ biết chơi các đồ chơi ở góc chơi, biết thể hiện các bài hát đã học và bài hát về chủ đề, hát đúng giai điệu bài hát, vỗ đúng nhịp.. - Đồ chơi xắc xô, thanh gõ *Góc sách chuyện - Xem tranh các con vật nuôi sống trong gia đỡnh Xem sách về ngày lễ 8/3 - Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, các nhân vật trong câu chuyện... - Trẻ biết cách giở tranh, xem tranh , biết gọi tên trong bức tranh về hoạt động của ngày lễ 8/3 -Tranh chủ điểm - Sách chuyện về chủ đề Tranh ảnh về ngày lễ TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Thỏa thuận chơi: Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài “Đàn vịt con” - Đàm thoại: Các con vừa hát bài nói về con gì ? Con vịt là con vật sống ở đâu?. Vậy trong gia đỡnh còn có những con vật nào nữa? - Chú, mốo, gà , vịt ...những con vật này còn được nuôi ở trong gia đỡnh đấy, nhưng phải có chuồng, vì những con vật này rất thớch ở trong chuồng. Vậy hôm nay ai sẽ chơi xếp chuồng gà, vịt nuôi những con vật đó nào? Nuôi gà, vịt thì phải chăm sóc cho gà, vịt ăn, Mốo, gà, vịt, .... rất thích ăn Giun, cỏ, đấy Vậy ai sẽ nặn thức ăn cho các con vật đú nào? - ở nhà thì phải có người bảo vệ chúng, chăm sóc chúng ăn. Hàng ngày người phải đi chợ nấu ăn mua thức ăn cho con vật đú. Vậy ai sẽ giúp chú chăm súc nấu những món ăn thật ngon nào? - Khi những con vật không may bị ốm thì phải nhờ tới ai? Ai sẽ làm bác sỹ thú y khám bệnh cho các con vật? - Những con con vật rất đáng yêu được nhiều tác giả viết lên nhiều bài hát rất hay bạn nào thích về góc nghệ thuật thể hiện những bài hát đó nào? và xem những bức tranh về các con vật? Cho trẻ về góc chơi 2. Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp. - Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi - Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang làm gì ? Xếp cái gì? xếp chuồng để nuôi gì? Các con đang nấu món gì đây? Hôm nay bác sỹ thú y khám cho con vật nào? - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi 3. Nhận xét sau khi chơi Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây? Các con đã nấu được món ăn gì ? Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn và tặng cho các con vật vào ở Dạy trẻ cách sắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng Trẻ hát cùng cô Trẻ trả lời Trẻ nhận vai Trẻ nhận vai Trẻ nhận các vai chơi Bác sỹ thú y Trẻ nhận vai Trẻ về góc chơi Trẻ chú ý chơi Trẻ chú ý trả lời Nấu ăn Trẻ trả lời Trẻ chú ý Xếp đồ dùng cùng cô * TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN TRề CHUYỆN: “ NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, Cễ”. 1. Mục đích – Yêu cầu *. Kiến thức: - Trẻ biết chuyện cùng cô về 1 số hoạt động ngày lễ 8/3 *. Kỹ năng: Phát triển khả năng nhận thức của trẻ. *. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quí, vâng lời bà, mẹ, chị, cô giáo. 2. Chuẩn bị Câu hỏi đàm thoại; 3. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô mở nhạc cho trẻ cùng hưởng ứng theo bài hát: "Quà 8/3" - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Bài hát nói về ngày gì? + Ngày 8/3 là ngày dành cho ai? - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí, vâng lời bà, mẹ, chị, cô giáo. - Trẻ hưởng ứng cùng cô - quà 8/3 - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết. Lắng nghe * THỂ DỤC SÁNG: TẬP VỚI BÀI: “CHÚ GÀ TRỐNG” 1. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ hứng thỳ cựng tập thể dục với bạn bài tập “ chỳ gà trống” - Trẻ tập thở sõu , phỏt triển cơ bắp , rốn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yờu cầu của cụ. * Kỹ năng: - Trẻ biết tập các động tác theo cô. *Thái độ: - Trẻ có tính kỷ luật khi tập. 2. Chuẩn bị: - Sân tập rộng sạch, quần áo trẻ gọn gàng 3. Tiến trỡnh hoạt đụng: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn đi bình thường. Sau đó chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần và dừng lại. 2. Trọng động: Tập với bài “ chỳ gà trống” ĐT1: “Gà trống gáy”: giơ hay tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu. Vỗ nhẹ hai tay vào đùi nói ò ó o... , đồng thời thở ra thật sâu ĐT2: “Gà vỗ cỏnh”: Trẻ đưa hai tay sang ngang cao bằng vai. Sau đú về tư thế ban đầu. ĐT3: “Gà mổ thóc”: Trẻ cuối xuống, gõ hai tay xuống đầu gối, kết hợp núi: tốc...tốc..tốc ĐT 4: “ Gà bới đất”: Trẻ dậm chõn tại chỗ, kết hợp núi: “Gà bới đất” 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ hàng 1- 2 vũng. Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô Trẻ tập theo cô Trẻ tập theo cô Trẻ tập theo cô Trẻ làm chim bay Thứ 2 ngày 02 tháng 3 năm 2015 I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRề CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Trẻ đến lớp cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh. - Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, chào bố mẹ để bố mẹ về. - Nhắc nhở trẻ đi dép và ngồi vào ghế. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập những trẻ cá biệt. - Cô trao đổi cùng phụ huynh về nội dung học tập của chủ đề" và nhờ phụ huynh siu tầm tranh ảnh về chủ đề. II. HOẠT ĐỘNG Cể MỤC ĐÍCH LVPTTC: THỂ DỤC: Đề tài: Chạy theo hướng thẳng. Trũ chơi: Mốo và chim sẻ. I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, tập bài tập thành thạo, chơi trò chơi hứng thú - Kỹ năng: Rèn kỹ năng định hướng, phát triển thể lực cho trẻ nhất là cơ chõn - Giáo dục: Trẻ mạnh dạn rèn luyện thể dục thường xuyên để cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Vạch chuẩn. Địa diểm III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: ( 2 – 3p) Đi theo nhịp vỗ của tiếng xắc xô (Chậm, nhanh, đi bình thường, đứng thành vòng tròn) 2. NỘI DUNG: 2.1. HĐ1: BTPTC: Tập với bài “ chỳ gà trống”(1 - 2P) ĐT1: “Gà trống gáy ĐT2: “Gà vỗ cỏnh” ĐT3: “Gà mổ thóc” ĐT 4: “ Gà bới đất”: Cô chú ý sửa sai cho trẻ 2.2. HĐ 2: Chạy theo hướg thẳng ( 7 – 8P) - Giới thiệu tên bài tập - Làm mẫu (1 lần):Cụ đứng trước vạch xuất phỏt, mắt nhỡn thẳng chạy thẳng về phớa trước. - Trẻ thực hiện + Cho 1- 2 trẻ khá lên thực hiện + Sau đó cho lần lượt 2 trẻ lên chạy Cô nhắc trẻ khụng xụ đẩy bạn khi chạy - Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hứng thú. Củng cố: - Cô vừa cho các con làm gì? - Cô nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ. 2.3. HĐ 3: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ (2 – 3P) - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 3- 4 lần. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp vẫy. - Trẻ đi theo cô Tập 3 lần Tâp 4 lần Tập 3 lần Tâp 4 lần - Trẻ chú ý tập Quan sát cô làm mẫu - Trẻ xem bạn chạy - Lần lượt 2 trẻ chạy(Mỗi trẻ chạy 2 – 3 lần) Trẻ chú ý nhắc lại - Trẻ chơi 4 lần - Đi nhẹ nhàng III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Trò chuyện về hội 8/3 TCVĐ: Chi chi chành chành CHƠI TỰ DO I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày hội của bà,mẹ, cụ ,chị và cỏc bạn gỏi. - Luyện cho trẻ phát triển trí nhớ , phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý bà,mẹ,cụ II. Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ, nơi thoáng mát có bóng cây - Nội dung trò chuyện cùng trẻ III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động cú chủ đớch: Trũ chuyện về ngày 8/3 Cô ngồi xung quanh trẻ hát cho trẻ nghe bài " Ngày vui 8/3" Các con vừa được nghe cô hát bài gì? Thế các con có biết ngày 8/3 là ngày gỡ khụng ? Cho trẻ đọc bài thơ " Qựa 8/3" Giáo dục trẻ biết yêu quý,kớnh trọng bà,mẹ,cụ 2. Trò chơi vận động: Chi chi chành chành Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Hướng dẫn trẻ chơi Cả lớp chơi cùng cô 3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động của cô Trẻ nghe cô hát Ngày vui 8/3 Trẻ chú ý trả lời Trẻ đọc thơ cùng cô Trẻ chú ý Trẻ nhắc lại tên trò chơi Trẻ chơi 3- 4 lần Trẻ chơi tự do IV. HOẠT ĐỘNG GểC V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi: Gà gỏy vịt kờu 1. Chuẩn bị: Mũ gà và vịt 2- 3 cái. 2. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô đội mũ gà - Trẻ làm tiếng gà gáy và động tác vỗ cánh - Cô đội mũ vịt - trẻ làm tiếng vịt kêu và dậm chân lạch bạch - Cho trẻ đội mũ gà, vịt để chơi - Cho trẻ chơi theo hứng thú và thay đổi trẻ làm gà, vịt để nhiều trẻ được chơi . Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý quan sát Trẻ chơi hứng thú VI. VỆ SINH – NấU GƯƠNG – TRẢ TRẺ. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Sau khi vệ sinh xong. - Cho trẻ ngồi hình chữ U theo tổ. - Cô cùng trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”. - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Và như thế nào là hoa bé ngoan? - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. + Đến lớp biết chào cô, chào các bạn, không khóc nhè, đi học chuyên cần. Chú ý trong giờ học. + Cô nhận xét chung cả lớp. - Cho từng tổ đứng dậy tự nhận ( nếu trẻ nào chưa ngoan không đứng dậy cô nhắc nhở động viên trẻ). - Cho cả lớp động viên khen ngợi những trẻ ngoan. - Cô khái quát lại khen ngợi những trẻ ngoan và động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Cô cho cả lớp hát bài: “Đi học về” (Lồng giáo dục) Trong khi chờ bố mẹ đón cho trẻ tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích, chơi với đồ chơi dễ lấy, dễ cất, hoặc cho trẻ cùng nhau xem tranh chuyện đọc thơ - Khi bố mẹ đến đón cô nhắc trẻ cất ghế, dép đúng nơi quy định chào cô, chào bạn chào bố mẹ trước khi ra về. - Dành thời gian trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân của trẻ cũng như 1 số hoạt động của lớp cần phối hợp với phụ huynh. - Chú ý kiểm tra điện nước đóng cửa cẩn thẩn trước khi ra về. Trẻ ngồi theo tổ Trẻ hát cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi tự do chờ bố mẹ đến đón về VII. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .. Thứ 3 ngày 03 tháng 3 năm 2015 I. ĐểN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – TDS – ĐIỂM DANH - Cô hướng trẻ vào các nội dung chơi tự chọn. - Hướng trẻ về góc và cho trẻ chơi theo ý thích của mình. - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi. - Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, không ném đồ chơi, không la hét. - Chơi xong cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngồi vào tổ. - Cô điểm danh và tổng hợp số lượng trẻ đến lớp hôm đó. II. HOẠT ĐỘNG Cể MỤC ĐÍCH LVPTNT: NBTN: ĐỀ TÀI: TRề CHUYỆN VỀ NGÀY 8/3 I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ biết ngày 8 - 3 hàng năm là ngày lễ của các bà, các mẹ, các cô giáo, các chị và em gái. Trong ngày lễ mọi người thường dành những điều tốt đẹp nhất để tỏ lòng biết ơn các bà, mẹ, cô giáo 2. Kỹ năng: - Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày lễ 8 - 3. 3. Giáo dục: - Trẻ biết quan tâm đến bà, mẹ, cô giáo, chị, em gái của mình nhân ngày lễ 8/3 II. Chuẩn bị: - Một số tranh về một số hoạt động. - 2 lọ hoa. III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức giới thiệu bài ( 1 – 2p) - Cô giới thiệu về ngày lễ cho trẻ biết. - Cô cho trẻ hát bài "Ngày 8/3 " - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề . 2. NỘI DUNG: 2.1 HĐ 1: Quan sát - trò chuyện ( 9 – 10P) - Trên màn hình quay cảnh mọi người đang làm gì? - Vì sao mọi người tặng quà cho các bà? - Các bà mặc trang phục như thế nào? - Các bạn nhỏ đang làm gì? vì sao lại biểu diễn văn nghệ? Các bạn hát múa bài gì? bài hát nói tới ai? (Cô lần lượt cho trẻ xem cảnh Bố đang cắm hoa chúc mừng mẹ, anh trai đang tặng quà cho em gái và trò chuyện cho trẻ biết các hoạt động trong ngày lễ 8 - 3). - Các con sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với các bà, mẹ, cô giáo, lòng yêu mến đối với các chị, em gái? 2.2. HĐ: Luyện tập ( 2 – 3P) - Hát, múa, đọc thơ nói về bà, mẹ cô.. - Cho trẻ đọc hát bài “ Quà 8-3”. - Đọc bài thơ “ Yêu mẹ” - Hát múa “ Cháu yêu bà”. 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - Trẻ hát. - Trẻ đàm thoại cùng cô. -Trẻ xem băng hình và trả lời câu hỏi của cô. - Để thể hiện tình cảm yêu quý của mình đối với các bà. - Măc áo dài rất đẹp. -Các bạn đang biểu diễn văn nghệ. Chúc mừng ngày lễ 8 -3. - Trẻ múa, hát, đọc thơ các bài thể hiện tình cảm với các bà, các mẹ, cô giáo, chị và em gái. - Trẻ múa hát. - Lắng nghe nhận xét. III. HOẠTHOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Hỏt cỏc bài hỏt đó học TCVĐ: Gà trong vườn hoa. CHƠI TỰ DO I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ nhớ lại bài hát đã học, hát thuộc, hát đúng nhịp - Luyện cho trẻ hát rõ ràng,phát triển ngôn ngữ cho trẻ II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ - Nội dung các bài hát III. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐCMĐ: Hỏt cỏc bài hỏt đó học Dẫn trẻ ra sân dặn dò trẻ mục đích trò chuyện Cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn Gợi hỏi trẻ nhớ lại bài hát vừa học Cho cả lớp hát, mời nhóm, mời cá nhân hát Cô chú ý, động viên khuyến khích trẻ hát Giáo dục trẻ về nhà hát cho ông bà và mọi người nghe 2. Trò chơi vận động: Gà trong vườn hoa. Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Hướng dẫn trẻ chơi Giáo dục trẻ khi chạy không xô đẩy nhau 3. Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi -Trẻ đứng thành vòng tròn -Trẻ nhắc lại tên bài hát -Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân hát -Trẻ chú ý -Trẻ nhắc lại tên trò chơi -Chơi 3-4 lần -Trẻ chú ý -Trẻ chơi tự do IV. HOẠT ĐỘNG GểC V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tổ chức cho trẻ chơi ở cỏc gúc VI. VỆ SINH – NấU GƯƠNG – TRẢ TRẺ. Tiến trỡnh hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Sau khi vệ sinh xong. - Cho trẻ ngồi hình chữ U theo tổ. - Cô cùng trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”. - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Và như thế nào là hoa bé ngoan? - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. + Đến lớp biết chào cô, chào các bạn, không khóc nhè, đi học chuyên cần. Chú ý trong giờ học. + Cô nhận xét chung cả lớp. - Cho từng tổ đứng dậy tự nhận ( nếu trẻ nào chưa ngoan không đứng dậy cô nhắc nhở động viên trẻ). - Cho cả lớp động viên khen ngợi những trẻ ngoan. - Cô khái quát lại khen ngợi những trẻ ngoan và động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Cô cho cả lớp hát bài: “Đi học về” (Lồng giáo dục) Trong khi chờ bố mẹ đón cho trẻ tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích, chơi với đồ chơi dễ lấy, dễ cất, hoặc cho trẻ cùng nhau xem tranh chuyện đọc thơ - Khi bố mẹ đến đón cô nhắc trẻ cất ghế, dép đúng nơi quy định chào cô, chào bạn chào bố mẹ trước khi ra về. - Dành thời gian trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân của trẻ cũng như 1 số hoạt động của lớp cần phối hợp với phụ huynh. - Chú ý kiểm tra điện nước đóng cửa cẩn thẩn trước khi ra về. Trẻ ngồi theo tổ Trẻ hát cùng cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ hát cùng cô Trẻ chơi tự do chờ bố mẹ đến đón về VII. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2015 I. ĐểN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – TDS – ĐIỂM DANH - Cô hướng trẻ vào các nội dung chơi tự chọn. - Hướng trẻ về góc và cho trẻ chơi theo ý thích của mình. - Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, không ném đồ chơi, không la hét. - Chơi xong cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngồi vào tổ. - Cô điểm danh và tổng hợp số lượng trẻ đến lớp hôm đó. II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH: LVPTTC – KNXH – TM: Tạo hỡnh: Đề tài : Nặn quả trứng. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ gọi tờn và bớờt được đặc điểm của quả trứng. - Trẻ biết sử dụng cỏc kĩ năng nặn như: lăn trũn, lăn dọc, để tạo thành quả trứng. *. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc *. Thái độ: - Trẻ cú hứng thỳ, tớch cực hoạt động tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết được trứng cung cấp rất nhiều dinh dưỡng cho cơ thể trẻ. 2. Chuẩn bị: Đồ dựng của cụ Đồ dựng của cụ - Mẫu của cụ - Bảng con, đất nặn, chiếu, bàn. - Đất nặn, bảng con - Tõm thế thoải
File đính kèm:
- TUÂN 8.3(VÂN).doc