Kế hoạch lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 2: Các bạn của bé

I. Yêu cầu:

 - Trẻ biết tập các bài tập về các cơ hô hấp, vận động tay, chân lưng bụng.

 - Trẻ biết tập bài tâp: BTPTC: Tay em, VĐCB: Bò Theo hướng thẳng.

 - Trẻ nhận biết, gọi tên cô giáo và các bạn trong lớp.

 - Trẻ nhận biết gọi tên, màu sắc, kích thước của một số đồ dùng.

 - Rèn sự khéo léo của các nhóm cơ tay, ngón tay( Xếp hình, nặn, xâu vòng.)

 - Trẻ biết yêu quý các bạn, cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn.

 - Trẻ thích nghe đọc thơ, kể chuyện, trả lời một số câu hỏi của cô .

 - Trẻ thích nghe hát, thuộc các bài hát, các bài thơ trong chủ đề.

 - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh ảnh về, bé trai, bé gái, tranh bé biết nhiều thứ.

 - Nhạc cụ âm nhạc : xắc xô , mũ múa, trống lắc, mũ chóp .

 - Một số đồ dùng đồ chơi có 2 màu xanh, đỏ: dép, mũ, áo, quần, vòng, khăn, mũ, áo, váy.

 - Khối gỗ, dây xâu, hạt vòng, rổ đựng, khối gỗ.

 - Tranh thơ: Bạn mới, hai bàn tay, giờ ăn .

 - Tranh truyện: Cháu chào ông ạ, chia sẻ ngọt bùi.

 - Lọ nước xà phòng, ống thổi.

 - Các góc chơi HĐNT: Mâm quay, thú nhún, cầu trượt.

 - Tranh quan sát: Các bạn vui chơi trong lớp qua tranh, quan sát bức tranh cô giáo đang múa hát cùng trẻ.

 - Đồ dùng TD: cỏ, cây, 1 số đồ dùng đồ chơi, cỏ, vạch chuẩn, túi cát.

 - Cô và trẻ khoẻ mạnh, tâm lý thoải mái.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 2: Các bạn của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
CÁC BẠN CỦA Bẫ 
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày( 12/09 – 16/9/2016)
 GVTH: Bựi Thị Nga
I. Yêu cầu:
 - Trẻ biết tập các bài tập về các cơ hô hấp, vận động tay, chân lưng bụng. 
 - Trẻ biết tập bài tâp: BTPTC: Tay em, VĐCB: Bò Theo hướng thẳng.
 - Trẻ nhận biết, gọi tên cô giáo và các bạn trong lớp.
 - Trẻ nhận biết gọi tên, màu sắc, kích thước của một số đồ dùng.
 - Rèn sự khéo léo của các nhóm cơ tay, ngón tay( Xếp hình, nặn, xâu vòng.)
 - Trẻ biết yêu quý các bạn, cô giáo và đoàn kết vui chơi cùng bạn.
 - Trẻ thích nghe đọc thơ, kể chuyện, trả lời một số câu hỏi của cô .
 - Trẻ thích nghe hát, thuộc các bài hát, các bài thơ trong chủ đề. 
 - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về, bé trai, bé gái, tranh bé biết nhiều thứ.
 - Nhạc cụ âm nhạc : xắc xô , mũ múa, trống lắc, mũ chóp .....
 - Một số đồ dùng đồ chơi có 2 màu xanh, đỏ: dép, mũ, áo, quần, vòng, khăn, mũ, áo, váy. 
 - Khối gỗ, dây xâu, hạt vòng, rổ đựng, khối gỗ.
 - Tranh thơ: Bạn mới, hai bàn tay, giờ ăn ...
 - Tranh truyện: Cháu chào ông ạ, chia sẻ ngọt bùi.
 - Lọ nước xà phòng, ống thổi.
 - Các góc chơi HĐNT: Mâm quay, thú nhún, cầu trượt...
 - Tranh quan sát: Các bạn vui chơi trong lớp qua tranh, quan sát bức tranh cô giáo đang múa hát cùng trẻ.
 - Đồ dùng TD: cỏ, cây, 1 số đồ dùng đồ chơi, cỏ, vạch chuẩn, túi cát.... 
 - Cô và trẻ khoẻ mạnh, tâm lý thoải mái. 
III. Kế hoạch tuần:
 Thứ
H.động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đún trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dựng cỏ nhõn gọn gàng, nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn
- Trũ chuyện với trẻ về lớp học của mỡnh. 
Thể dục sỏng
Tập với bài “ Tay em ”
1. Yờu cầu :
- Trẻ tập được thành thạo động tỏc cựng với cụ.
- Rốn luyện khả năng vận động, phỏt triển cỏc cơ.
- Trẻ cú thúi quen tập thể dục sỏng cho người khoẻ mạnh.
2. Chuẩn bị:
Lớp học sạch sẽ.
3. Hướng dẫn:
* Khởi động: Cho trẻ đi BT - nhanh dần - nhanh - chậm dần - đi BT - đứng vũng trũn
* Trọng động:
- BTPTC: ồ sao bé không lắc.
+ ĐT 1: Đưa hai tay cầm vào hai tai, ngiêng đầu sang hai bên phải trái.
+ ĐT 2: Hai tay trống hông xoay người sang hai bên phải trái.
+ ĐT 3: Hai tay trống hai đầu gối soay chân và đầu gối.
+ ĐT4: Giơ hai tay lên cao kết hợp chân xoay một vòng. ( Mỗi động tác tập 2-3l) Kết hợp với bài hát “ồ sao bé không lắc”.
Chơi tập cú chủ định
LVPTNT
- NB một số bộ phận cơ thể qua tranh
-TC: chọn ĐC cú mầu xanh, đỏ và gọi tờn
LVPTTC
-VĐCB: Bũ theo hưởng thẳng.
- TCVĐ: nu na nu nống
LVPTTC KNXHTM
- Âm nhạc:
Nghe “ Ru em”
-TC: Nu na nu nống. 
LVPTNN
-NDC: Thơ: Bạn mới
-NDKH: ÂN: Cựng mỳa vui
LVPTNT
-NBPB
màu đỏ, mầu xanh
-VĐTN: trường chỏu ... mầm non
Hoạt động ngoài trời
-HĐCCĐ
QS đồ chơi ngoài sõn trường
-TCVĐ: búng trũn to
- Chơi tự do: lỏ rụng, phấn.
-HĐCCĐ
QS phũng hiệu trưởng
-TCVĐ: bong búng xà phũng
- Chơi tự chọn: búng nhựa
HĐCCĐ
.Quan sỏt: cõy bàng
.TCVĐ: Gieo hạt
.Chơi tự do với phấn, cỏt, lỏ cõy.
HĐCCĐ
: QS cầu trượt
-TCVĐ: phi ngựa
- Chơi tự do: đất nặn, phấn, búng nhựa.
-HĐCCĐ
Quan sỏt cõy sấu
-TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
-CTD : Chơi với lỏ rụng, búng nhựa, phấn.
Ăn, ngủ
- Vệ sinh cho trẻ trước và sau khi ăn, cho trẻ uống nước. 
- Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ sau đú cho trẻ nằm ngủ, cụ quan sỏt, chăm súc trẻ trong khi ngủ.
Chơi với đồ chơi ở cỏc gúc
1. Gúc HĐVĐV: Xõu vũng lỏ, hoa. Bày đồ chơi lờn kệ theo nhúm.
* Yờu cầu: Trẻ biết xõu những chiếc lỏ và những chiếc hoa thành chiếc vũng.
* Chuẩn bị: Dõy, hoa, lỏ để trẻ xõu vũng. Kệ đựng đồ chơi, đồ chơi cỏc loại.
* Cỏch chơi: 
- Cụ giới thiệu đõy là gúc xõu vũng. Gúc bày đồ chơi
- Đến gúc chơi cụ đàm thoại cựng trẻ:
+ Cỏc con đang bày gỡ vậy?
+ Kệ này con bày những đồ chơi gỡ? 
+ Đồ chơi này cú màu gỡ?
+ Cụ trũ chuyện và chơi cựng trẻ.
+ Cỏc con đang xõu gỡ võy?
+ Con xõu vũng để tặng ai?
2. Gúc xem tranh: Xem tranh lớp học của bộ. Cỏc loại hoa.
*Yờu cầu: Trẻ biết cỏch dở tranh và xem tranh .
* Chuẩn bị: Tranh lớp học mẫu giỏo.
*Cỏch chơi: 
- Cụ giới thiệu: Đõy là gúc xem tranh, cỏc con hóy lật mở tranh và xem trong tranh vẽ gỡ nhộnhộ.
- Cụ trũ chuyện cựng trẻ
+ Cỏc con đang xem tranh gỡ vậy?
+ Cỏc bạn trong tranh đang làm gỡ?
+ Tranh vẽ hoa gỡ?
+ Hoa hồng màu gỡ?
+ Hoa cỳc màu gỡ?
+ Lỏ hoa màu gỡ?
3. Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc vườn hoa, cõy cảnh. Đong cỏt
* Yờu cầu: Trẻ biết tưới nước, bắt sõu, nhổ cỏ chăm súc vườn hoa cõy cảnh của lớp mỡnh.
* Chuẩn bị: Mụ hỡnh vườn hoa cõy cảnh.
* Cỏch chơi: 
- Cụ giới thiệu: Đõy là gúc thiờn nhiờn, cỏc con cựng nhau chăm súc vườn hoa cõy cảnh của lớp mỡnh nhộ. Gúc đong cỏt, cỏc con lấy cốc, lọ đong cỏt nhộ.
- Cụ trũ chuyện cựng trẻ
+ Cỏc con đang làm gỡ vậy? 
+ Cỏc con đang tưới nước cho cõy gỡ?...
+ Cỏc con nhổ cỏ hay bắt sõu cho hoa vậy?
+ Cỏc con tưới nước cho hoa nhẹ nhàng kẻo hoa bị dập nhộ.
+ Cỏc con đang chơi với gỡ vậy?
+ Cỏc con làm gỡ với cỏt?
+ Cỏc con chơi nhẹ nhàng, cẩn thận kẻo cỏt vào mắt nhộ.
* Kết thỳc chơi
 Cụ cho trẻ đến từng gúc nhận xột.
Cụ nhận xột chung, tuyờn dương trẻ và mở rộng nội dung chơi giờ sau. Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Chơi tập buổi chiều
1. Đọc đồng dao “Chõn em chưa rửa”
2. TC Con bọ dừa
3. Rốn thao tỏc vệ sinh “Rửa tay”
1. Rốn kỹ
năng chơi gúc
2. Đọc thơ cho trẻ nghe
3. Chơi tự do
1.Hướng dẫn trẻ chơi Trò chơi: Đoán tên bạn”
2. TC Kộo cưa lừa xẻ
3. Xem hỡnh ảnh cỏc bạn vui chơi
1.LVPTTC
KNXHTM
-VĐTN: Tập tầm vụng
Nghe hỏt“ Cụ giỏo“
2. TC: Con bọ dừa
3. Rốn vệ sinh
“Rửa mặt”
1. Dõn ca: hoa trong vườn: dc thanh húa
2. chơi tự do
3. Nờu gương cuối tuần.
Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ trước khi về. 
- Trao đổi với phụ huynh tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày ở lớp .
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 12 thỏng 09 năm 2016
I. Chơi tập cú chủ định:
Lĩnh vực phỏt triển nhận thức
Đề tài: Nhận biết một số bộ phận cơ thể bộ qua tranh
TC : chọn đồ chơi cú mầu xanh, đỏ
1. Yờu cầu:
- Kiến thức:Trẻ biết được một số bộ phận trờn cơ thể của mỡnh và gọi tờn bộ phận đú
- Biết cỏch chăm súc và bảo vệ cỏc bộ phận đú
- Kỹ năng: Trẻ trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ
- Giỏo dục: Trẻ biết quý trọng bản thõn và luụn sạch sẽ, gọn gàng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số bộ phận trờn cơ thể người: mắt, mũi, tai, chõn, tay.
- Băng, đĩa cú ghi nhạc bài “đụi bàn tay”, bài cỏi mũi.
- Đồ chơi cuẩ bộ cú mầu xanh, đỏ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
DK 	H.động của trẻ
1. HĐ1: Gõy hứng thỳ :
- Cụ và trẻ ngồi xung quanh và hỏt bài “đụi bàn tay” 
- Hỏi trẻ bài hat núi về cỏi gỡ?
- Cụ núi nội dung bài hỏt và dẫn dắt vào bài.
2. HĐ2: “Tỡm hiểu về cỏc bộ phận trờn cơ thẻ của bộ”
* QS Đụi tay:
- Cụ đưa tranh đụi bàn tay ra và hỏi trẻ cụ cú tranh về gỡ đõy nào?
- Tay dựng để làm gi?(cầm, năm đồ chơi, cầm thỡa xỳc cơm, để mỳa.)
- Cỏc con cú mấy cỏi tay? Đềm số tay
- Cụ chỉ vào ngún tay và hỏi ? đõy là gỡ?(cụ mở rộng trờn mỗi bà tay thỡ cú 5 ngún tay đấy)
- Cỏc con làm gỡ để tay khụng bị bẩn nào?
- Cụ giỏo dục trẻ luụn dữ chụ đụi tay sạch sẽ nhộ.
* QS Đụi chõn :Cụ ỏp dụng cỏc cõu hỏi như hỏi đụi tay để hỏi trẻ
- Cụ cựng trẻ hỏt vận động theo nhạc bài cỏi mũi 1 lần
- H ? cỏi mũi dựng để làm gỡ nhỉ ?
- H ? cỏi mũi nằm ở đõu nào ?
*QS Khuụn mặt :- Cụ đưa tranh khuụn mặt ra cho trẻ quan sỏt.
- Cụ cho trẻ quan sỏt và lờn chỉ từng bộ phận trờn khuụn mặt và gọi tờn, và chức năng của từng bộ phận
- H ? Cỏc con làm gỡ để luụn cú một khuụn mặt sạch sẽ, đỏng yờu nào ?
- Cụ túm lại và giỏo giục trẻ phải rửa mặt hàng ngày,khụng bụi bẩn lờn mặt
- Cụ cho trẻ qan sỏt mặt của cỏc bạn trong lớp xem ai sạch nhất thỡ được cụ khen và tặng quà, cũn bạn nào mặt bẩn thỡ bị cụ phờ bỡnh và cụ lõy khăn và thực hành thao tỏc rửa mặt luụn
- Cụ cựng trẻ hỏt vận động theo nhạc bài rửa mặt như mốo 1 lần.
*HĐ 3 : TC chon đồ chơi cú mầu xanh,đỏ
- Cụ núi cỏch chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
- Cuối buổi cụ nhận xột, khen trẻ.
* Kết thỳc :Chuyển hoạt động khỏc.
- Trẻ hỏt
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sỏt và trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ đếm cựng cụ
- Ngún tay
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ quan sỏt và trả lời
- Trẻ hỏt và vận động cựng cụ
- Để thở ạ!
- Trờn mặt ạ!
- Trẻ quan sỏt và lờn chỉ vào từng bộ phận trờn mặt
- Rửa mặt hang ngày
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tỡm da nhưng bạn mặt cũn bẩn và những bạn mặt sạch.
- Trẻ hỏt và vận động cựng cụ
- Trẻ chơi 
III. Hoạt động gúc:
- Gúc HĐVĐV: Bày đồ chơi lờn kệ theo nhúm.
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc vườn hoa, cõy xanh
- Gúc xem tranh: Lớp học của bộ	
II. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động cú chủ đớch: QS đồ chơi ngoài sõn trường
- Trũ chơi vận động: Búng trũn to
- Chơi tự do: Lỏ rụng, phấn, len
1. Yờu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tờn cỏc đồ chơi ngoài trời.Chơi được cựng với cụ TC bong trũn to và biết chơi với đũ chơi ngoài trời. Trẻ biết được trờn sõn trường cú cỏc đồ chơi ngoài trời như đu quay, cầu trượt, bập bờnh ...
- Kỹ năng: Phỏt triển khả năng giao tiếp trẻ chơi với nhau núi rừ ràng khụng núi ngọng, núi lắp.
- Giỏo dục: Trẻ chơi đoàn kết khụng tranh giành đồ chơi, chơi xong biết thu dọn đồ chơi cựng vào nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Sõn chơi: rộng sạch sẽ
- Đồ chơi ngoài trời đu quay, cầu trượt ...
3. Tiến hành:
- QS Cụ cựng trẻ đi dạo chơi cụ gợi ý và đặt cõu hỏi để trẻ tự tỡm tũi và trả lời cõu hỏi của cụ. 
+ Đõy là đồ chơi gỡ?
+ Đồ chơi cú màu gỡ? 
+ Làm bằng chất liệu gỡ?
+ Chơi đồ chơi đú như thế nào? ..
+ Giỏo dục trẻ yờu quý và bảo vệ đồ dựng đồ chơi.
- TC: “ búng trũn to” cụ núi luật chơi , cỏch chơi và cựng trẻ chơi 2 đến 3 lần 
- Chơi tự chọn: Cụ giới thiệu cỏc đồ chơi cho trẻ tự chọn trũ chơi mà trẻ thớch.
IV. Chơi tập buổi chiều:
1. Đọc bài đồng dao : chõn em chưa rửa
 - Cụ đọc cho trẻ nghe 2-3 lần ,cụ giới thiệu tờn bài đồng dao
- Cụ dậy trẻ đọc theo cụ từng cõu một để trẻ thuộc
- Cụ cho trẻ đọc cựng cụ nhiều lần, hỏi trẻ tờn bài đồng dao ?
- Giỏo dục trẻ luụn giữ cho tay chõn sạch sẽ
- Nếu trẻ thuộc cụ cho trẻ đọc theo tổ, nhúm, cỏ nhõn cựng cụ
- Cụ chỳ ý sửa sai những cõu trẻ núi ngọng
2. Cho trẻ chơi trũ chơi : Con bọ dừa
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơ, giới thiệu cỏch chơi
- Chơi cựng trẻ.
3. Rốn thao tỏc vệ sinh “Rửa tay”
a. Yờu cầu
- Cụ nắm được thao tỏc rửa tay cho trẻ, rửa nhanh, sạch, gọn
- Trẻ biết được trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, phải rửa tay bằng xà phũng cho sạch
b. Chuẩn bị
- Cụ rửa tay sạch
- Vũi nước sạch
- Xà phũng diệt khuẩn
- Khăn khụ lau tay cho trẻ
c. Hướng dẫn
- Cụ và chỏu đọc  bài thơ “ Nước”. Kết hợp giới thiệu đề tài.
- Vậy để giữ cho tay luụn sạch sẽ cỏc con phải làm gỡ? 
- Cỏc cũn cần phải rửa tay khi nào?
. (Cho trẻ trả lời) 
- Đỳng rồi trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn, phải rửa tay bằng xà phũng cho sạch.
- Cụ cho trẻ biết sắp đến giờ về, cụ sẽ rửa tay sạch cho cỏc con để về nhà. Khi rửa tay xong cỏc con nhớ lau khụ tay.
- Cụ ngồi ghế
- Mời từng chỏu đến để cụ rửa tay cho trẻ.
- Cụ trũ chuyện cựng trẻ.
+ Ở nhà ai thường rửa tay cho con?
+ Mẹ thường rủa tay cho con khi nào?
+ Khăn con cú hỡnh gỡ thế?    
*Thực hành: Cụ cho chỏu đứng sỏt trong lũng cụ. 
- Cụ thực hiện thao tỏc rửa tay cho trẻ. 
- Cụ rửa tay phớa ngoài trước.
- Cụ kộo cao tay ỏo, làm ướt tay trẻ, sau đú cụ sỏt xà phũng thơm, cụ bắt đầu rửa tay. Cụ rửa từ cổ tay, xuống mu bàn tay, xuống cỏc kẽ ngún tay, ngún tay. Lật ngửa bàn tay cụ rửa từ cổ tay, lũng bàn tay, ngún tay.
Cụ xả nước cho sạch xà phũng, sau đú lau khụ tay.
Cụ rửa tay cũn lại tương tự.
-  Cụ thực hiện thao tỏc lần lượt cho cỏc chỏu cũn lại đến hết lớp.
* Kết thỳc: Cụ thu dọn đồ dựng. 
Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày.
 Tỡnh trạng sức khỏe:..
Trạng thỏi cảm xỳc hành vi:
.
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ ba, ngày 13 thỏng 9 năm 2016
I. Chơi tập cú chủ định:
Lĩnh vực phỏt triển thể chất
Đề tài: - VĐCB: Bũ theo hướng thẳng
 - TCVĐ: Nu na nu nống
1. Yờu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tờn vận động, thuộc động tỏc của BTPTC: tay em
- Kỹ năng: Trẻ biết bũ mắt nhỡn về phớa trước, phối hợp tay nọ chõn kia và bũ về đến đớch.
- Giỏo dục: Trẻ biết tuõn theo hiệu lệnh của cụ, trẻ tớch cực hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Vạch xuất phỏt. Và đớch.
- Mụ hỡnh ngụi nhà , màu xanh – đỏ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
DK 	H.động của trẻ
1. HĐ1: Gõy hứng thỳ:
Cỏc con ơi! Nghe tin lớp mỡnh ngoan, học giỏi hụm nay cụ tặng cỏc con một chuyến đi chơi nhộ cỏc con cú thớch khụng nào?
- Cụ chỏu mỡnh cựng nhau lờn tàu nào!
2. HĐ2: Khởi động:
Trẻ nối đuụi nhau thành đoàn tàu, đi nhanh chậm trờn nền nhạc của bài hỏt “một đoàn tàu. Trẻ đứng lại theo vũng trũn để tập BTPTC
3. HĐ3: Trọng động
+ BTPTC:
ĐT 1: trẻ đứng tự nhiờn, hai tay thả xuụi
ĐT 2: “hỏi hoa” – ngồi xuống, tay vờ hỏi hoa
ĐT 3: Đứng lờn (3 lần)
+ VĐCB: bũ theo hướng thẳng
- Cụ giới thiệu tờn vận động: 
Cụ làm mẫu lần 1: khụng phõn tớch
Cụ làm mẫu lần 2 cú phõn tớch động tỏc
(Khi cụ hụ chuẩn bị, cụ cỳi xuống, 2 bàn tay chạm đất, 2 bàn chõn chạm đất, đầu gối hơi khụy, mắt nhỡn thẳng. Khi cú hiệu lệnh “bũ” thỡ cụ dựng tay và chõn để bũ, bũ tay nọ chõn kia và bụ thẳng về đớch)
- Trẻ luyện tập: lần lượt từng trẻ lờn tập
( Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ bũ thẳng về phớa trước tơi đớch.)
4.HĐ 4: TCVĐ: nu na nu nống
Cụ giới thiệu cỏch chơi: cụ và trẻ ngồi xuống, tay phải đập vào chõn, duỗi thẳng chõn và đọc thơ
Nu na nu nống
Thấy động mưa rào
Rủ nhau chạy vào
Chạy vào nhà xanh (đỏ) theo yờu cầu của cụ
5. HĐ5: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 phỳt
- Trẻ hưởng ứng
- Trẻ bỏm vào nhau thành đoàn tàu
- Trẻ KĐ cựng cụ
- Trẻ tập cỏc động tỏc theo cụ
- Trẻ quan sỏt, lắng nghe
- Trẻ bũ theo hướng thẳng về đớch
- Trẻ đọc lời ca và chơi trũ chơi
- Đi nhẹ nhàng
II. Hoạt động gúc:
- Gúc HĐVĐV : Xõu vũng
- Gúc xem tranh : Cỏc loại hoa
- Gúc thiờn nhiờn : Đong cỏt
III. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động cú chủ đớch: QS phũng cụ hiệu trưởng
- Trũ chơi vận động: bong búng xà phũng
- Chơi tự do: búng nhựa, quả nhựa, lỏ chuối.
1. Yờu cầu:
- Trẻ biết vận động, được ra ngoài trời hớt thở khụng khớ trong lành
- Biết gọi tờn “phũng cụ hiệu trưởng” là nơi cụ hiệu trưởng ngồi làm việc hàng ngày
2. Chuẩn bị:
- Quần ỏo, trang phục của trẻ gọn gàng phự hợp với thời tiết
- Lọ bong búng xà phũng, búng nhựa, quả nhựa, lỏ chuối.
3. Tiến hành:
a. Quan sỏt phũng cụ hiệu trưởng:
- Cụ dẫn trẻ đến trước phũng cụ hiệu trưởng, nhắc trẻ khoanh tay chào
- Cụ đàm thoại với trẻ:
Đõy là phũng của ai? Cụng việc hàng ngày của cụ hiệu trưởng ?
- Cụ chỉ vào cửa sổ lớn nơi cụ hiệu trưởng  ngồi và hỏi trẻ : Phũng cụ hiệu trưởng cú gỡ đõy? (cửa sổ)
- Cụ giới thiệu cụng việc của cụ hiệu trưởng ở trường.
- Giỏo dục trẻ phải như thế nào nhỉ? (ngoan ngoón, kớnh trọng cụ hiệu trưởng)
b. TCVĐ: Bong búng xà phũng : Cụ thổi bong búng xà phũng cho trẻ nhảy lờn với và đập búng
c. Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lỏ cõy, đỏ 
- Cụ quan sỏt để đảm bảo an toàn cho trẻ	
IV. Chơi tập buổi chiều:
1. Rốn kỹ năng chơi gúc
a. Yờu cầu
- Trẻ biết chơi cựng cỏc bạn
- Trẻ biết nhận vai chơi và chơi đỳng vai chơi
- Chơi vui vẻ đoàn kết, khụng tranh giành đồ chơi của nhau
b. Chuẩn bị
Đồ chơi cỏc gúc
c. Tiến hành
- Cụ giới thiệu gúc chơi
- Cho trẻ vào gúc chơi
- Cụ đến từng gúc chơi hướng dẫn trẻ chơi, chơi cựng trẻ
- Đàm thoại cựng trẻ
- Kết thỳc: Cụ cựng trẻ cất dọn đồ chơi
2. Đọc thơ cho trẻ nghe : Bài Yờu mẹ. Bạn mới
3. Cho trẻ chơi tự do : Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày.
 Tỡnh trạng sức khỏe:..
Trạng thỏi cảm xỳc hành vi:
.
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ tư, ngày 14 thỏng 9 năm 2016
I. Hoạt động có chủ đích: 
Lĩnh vực PTTC,KNXH&TM
Âm nhạc:
 NDTT: Nghe “ Ru em”
 NDKH: Nu na nu nống.
 1. Mục đích yêu cầu.
 - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Ru em”, nhớ tên bài hát, hưởng ứng hát theo cô. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và VĐTN cùng cô bài “Nu na nu nống”. Biết sử dụng nhạc cụ, nhún theo nhịp khi hát.
 - Phát triển tai nghe âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
 - Trẻ thích nghe cô hát, thích hát cùng cô và thích múa hát cho mọi người xem.
 2. Chuẩn Bị.
 + Đồ dùng: 
 - Bàn để các loại nhạc cụ: xắc xô, phách, mõ...	 
 - Ghế ngồi kê chữ U.
 + Cô trẻ trang phục gọn gàng, vui vẻ.
 3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gõy hứng thú. 
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát Em búp bê 1 lần, hỏi trẻ bài hát nói về ai?
- Cô đưa em búp bê ra và hỏi trẻ.
+ Đây là cái gì của búp bê đây? ( Cô chỉ vào từng bộ phận của búp bê và cho trẻ nói tên)
- Cho trẻ gọi tên nêu đặc điểm của búp bê. Em búp bê đang muốn đang muốn đi ngủ, cô sẽ ru em búp bê ngủ nhé! 
- HĐ2: Cụ hỏt cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1: tình cảm cho trẻ nghe.giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 2-3 vừa hát cô vừa ru em bé ngủ.
 H? trẻ tên bài hát ?
- Cô hát lần 4-5 kết hợp gõ đệm xắc xô.
- Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
- HĐ3: Trò chơi “ Nu na nu nống”.
- Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe sau đó cô cho trẻ ngồi vòng tròn 2 chân duỗi thẳng.
- Cô cùng trẻ chơi 4-5 lần.
 * Kết thúc buổi chơi cô và trẻ cùng đi ra ngoài cho em búp bê ngủ 
- Trẻ vân động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên chỉ vào từng bộ phận và nói tên bộ phận đó
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chơi TC
II.Hoạt động gúc:
- Gúc xem tranh: Xem tranh về bộ
- Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa, đọc thơ về bộ
- Gúc phõn vai: Bỏn đồ dựng học tập 
III. Hoạt động ngoài trời
.Quan sỏt: cõy bàng
.TCVĐ: Gieo hạt
.Chơi tự do với phấn, cỏt, lỏ cõy.
1. Yờu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tờn cỏc đặc điểm của cõy bàng
- Rốn khả năng quan sỏt, ghi nhớ cho trẻ
- Giỏo dục trẻ biết chăm súc và bảo vệ cõy
2. Chuẩn bị: 
- Cõy phượng ,phấn, cỏt, lỏ cõy
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sỏt :
- Cụ cho trẻ xếp thành hàng đi đến địa điểm quan sỏt. Cụ giới thiệu tờn gọi, cỏc bộ phận chớnh của cõy, ớch lợi cuả cõy với đời sống con người. Đặt cõu hỏi cho trẻ, cụ khuyến khớch trẻ núi to, rừ ràng:
+ Đõy là cõy gỡ?
+ cõy bàng cú gỡ đõy? ( thõn, cành, lá)
+ Lỏ cõy cú màu gỡ?
+ Cụ đang chỉ cái gì đõy? 
+ cõy bàng
 trồng để làm gỡ? 
+ Muụ́n có nhiờ̀u cõy thì chúng mình phải làm gì?
 - Giỏo dục: trẻ biết chăm sóc và bảo vợ̀ cõy
 - Cụ khái quát lại các đặc điờ̉m vờ̀ cõy bàng
* Hoạt động 2: Trũ chơi: Gieo hạt
- Cụ giới thiệu cỏch chơi, luật chơi
- Cụ cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Cụ bao quỏt trẻ chơi
IV. Hoạt động chiều
1.Hướng dẫn trẻ chơi Trò chơi: Đoán tên bạn”
2.Chơi TC Kộo cưa lừa xẻ
3. Xem hỡnh ảnh cỏc bạn vui chơi
Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày.
 Tỡnh trạng sức khỏe:..
Trạng thỏi cảm xỳc hành vi:
.
Kiến thức kỹ năng:.
Thứ năm, ngày 15 thỏng 9 năm 2016
I. Chơi tập cú chủ định:
Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ
Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ “ Bạn mới ”- Nguyệt Mai
NDKH : ÂN
1. Yờu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tờn bài thơ, đọc theo cụ bài thơ đụi mắt.
 - Kỹ năng: Trẻ phỏt triển khả năng đọc thơ diễn cảm cựng cụ, đọc đỳng từ
 - Giỏo dục: Trẻ đoàn kết giỳp đỡ cỏc bạn mới đi học.
2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tranh thơ
 - Chuẩn bị cõu hỏi: Cụ đọc bài thơ gỡ?Bài thơ núi về cỏi gỡ?
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gõy hứng thỳ:
- Trũ chuyện về cỏc bạn trong lớp
- Đặt cõu hỏi để trẻ trả lời
Trong lớp cú những bạn nào?
Bạn tờn gỡ? là bạn trai hay bạn gỏi?
- Cú một bài thơ rất hay núi về cỏc bạn mới đến trường rất hay, cụ đọc cho cỏc con nghe
2. HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe .
- Lần 1: đọc trọn vẹn diễn cảm bài thơ, giới thiệu tờn bài thơ
- Lần 2: đọc diễn cảm, chậm để trẻ cảm nhận nội dung bài thơ
- Lần 3: đọc kốm tranh minh họa
- Đàm thoại:
+ Cụ đọc bài thơ gỡ?
+ Do ai sỏng tỏc?
+ Bài thơ núi về ai?
3. HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cụ đọc, khuyến khớch trẻ đọc theo cụ 2 -3 lượt
- Gọi từng nhúm trẻ lờn đọc cựng cụ
- Đàm thoại:
+ Cỏc con đọc bài thơ gỡ?
+ Bài thơ núi ai mới đến trường?
+ Bạn mới đến trường như thế nào?
- Cả lớp đọc cựng cụ 1 lượt 
- Củng cố: cả lớp đọc lại 1 lượt
Cụ gợi ý trẻ núi lại tờn bài thơ, nội dung bài thơ kết hợp giỏo dục trẻ đoàn kết yờu thương giỳp đỡ nhau khi đến lớp.
- VĐTN: Cụ cho trẻ vận động cựng cụ bài “ Cựng mỳa 

File đính kèm:

  • doclop hoc cua be 2.doc
Giáo Án Liên Quan