Kế hoạch lớp nhà trẻ - Tuần 12 - Chủ đề: Nghề truyền thống (lớn lên bé làm gì)

 Trò chuyện về công việc của bác nông dân. . Trẻ biết được công việc của bác nông dân.

- Trẻ biết sử dung từ ngữ để nói được những suy nghĩ về công việc của bác nông dân.

- Giao dục

trẻ biết quí mến công việc của bác nông dân. Lớp học sạch sẻ thoáng mát.Đồ dùng đồ chơi phù hợp các góc chơi. Thơ: “hạt gạo làng ta”

Cô dùng câu hỏi gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.

cô gợi ý trẻ trò chuyện về công việc của bác nông dân.

- Công việc của bác nông dân là gì?

- Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu công việc của bác nông dân

- Muốn cày được ruộng con phải dùng gì?

Cô gợi ý tiếp cho trẻ trả lời.

Cô tóm tắc nội dung trẻ vừa tìm hiểu.

- Trước tiên bác cày đất,bừa đất,ngâm giống,dãi giống,thành mạ,cấy mạ,cây lúa,chổ bông,lúa chín,cắt lúa,suốt lúa,trà gạo.

.* Giáo dục trẻ biết yêu mến công việc của bác nông dân cũng như yêu mến bác.

 Chuyển hoạt động

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch lớp nhà trẻ - Tuần 12 - Chủ đề: Nghề truyền thống (lớn lên bé làm gì), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN .
CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ( Lớn lên bé làm gì).
Thực hiện từ ngày 30-4/11/2015 
Hoạt động
THỨ HAI
Ngày 30/11/15
Bé thăm bác nông dân
THỨ BA
Ngày 01/112/15
Hạt gạo yêu thương.
THỨ TƯ
Ngày 02/11/15
Bé láy máy cày
THỨ NĂM
Ngày 03/11/15
No ấm lòng em.
THỨ SÁU
Ngày 04/11/15
Chữ cái đáng yêu.
Đón trẻ
Trò chuyện về công việc của bác nông dân
Thể dục sáng
Tập theo lời bài hát: cháu yêu cô chú công nhân.
Hoạt động có chủ định
Phát triển nhận thức.
Khám phá xã hội.
- Tìm hiểu về nghề nông.
Phát triển thể chất
Ném xa 
Phát triển thẩm mỹ.
GDAN.
Hát-VĐ: Lớn lên cháu láy máy cày. 
Nghe hát: Tía má em là người nông dân.
TC: Đoán hình nhận ra bài hát.
Phát triển nhận thức 
 Tách gộp trong phạm vi 6.
Phát triển ngôn ngữ.
Văn học
Truyện: Cây rau của thỏ út.
Hoạt động góc
Góc phân vai: Bán hàng hóa, Nội trợ
Góc xây dựng:Xây khu vườn của bé
Góc nghệ thuật: Múa hát về chủ đề, nặn, vẽ,xé dán, cắt dán chủ đề.
Góc học tập:Tô chữ cái u,ư, xem sách, tranh ảnh, làm album.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động chiều
Quan sát một số dụng cụ của nghề nông.
TC:Cướp cờ
Sinh hoạt chuyên môn
Tìm hiểu về hạt gạo.
TC:Cướp cờ.
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình.
Vẽ trang trí đường diềm.
Tìm hiểu một số đồ dùng nghề nông.
TC:Cướp cờ.
Làm đồ dùng
Tìm hiểu tác dụng của hạt gạo
TC:Cướp cờ.
Làm đồ dùng
Tìm hiểu một số đặc điểm về cánh đồng.
TC:Cướp cờ. 
LQCC.
Ôn chữ cái u, ư.
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUỆN
CHỦ ĐỀ: AI LÀM RA HẠT GẠO.
Thực hiện từ ngày 30 - 4/11/2015 
 HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Trò chuyện về công việc của bác nông dân.
 . Trẻ biết được công việc của bác nông dân.
- Trẻ biết sử dung từ ngữ để nói được những suy nghĩ về công việc của bác nông dân.
- Giao dục 
trẻ biết quí mến công việc của bác nông dân.
Lớp học sạch sẻ thoáng mát.Đồ dùng đồ chơi phù hợp các góc chơi.
 Thơ: “hạt gạo làng ta”
Cô dùng câu hỏi gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
cô gợi ý trẻ trò chuyện về công việc của bác nông dân.
- Công việc của bác nông dân là gì?
- Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu công việc của bác nông dân
- Muốn cày được ruộng con phải dùng gì?
Cô gợi ý tiếp cho trẻ trả lời.
Cô tóm tắc nội dung trẻ vừa tìm hiểu.
- Trước tiên bác cày đất,bừa đất,ngâm giống,dãi giống,thành mạ,cấy mạ,cây lúa,chổ bông,lúa chín,cắt lúa,suốt lúa,trà gạo.
.* Giáo dục trẻ biết yêu mến công việc của bác nông dân cũng như yêu mến bác.
 Chuyển hoạt động
THỂ DỤC SÁNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THÔNG.
Thực hiện từ ngày 30-4/11/2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 TẬP THỂ DỤC SÁNG
+ Kiến thức:
- Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, biết dãn cách hàng phù hợp.
+ Kỹ năng:
- Trẻ tập các động tác phối hợp nhịp nhàng, đều đặng theo nhịp.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục, trẻ hứng thú tích cực vận động cùng cô và các bạn, có ý thức tổ chức kỉ luật khi tập.
- Sân tập sạch sẽ.
Hoạt động 1:Khởi động 
- Cô dùng trống lắc và lời nói tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ.
-Trẻ đi vòng tròn bình thường kết hợp đi các kiểu chân
- Trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang theo tổ, dãn cách dều để tập.
Hoạt động 2: BTPTC.
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác theo bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác tay vai: Tay dang ngang gập vào gáy 
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác chân: Tay đưa cao khụy gối
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác bụng lườn: Tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
- Động tác bật nhảy: Bật tiến về trước
Thực hiện động tác này 2 l ần x 8 nhịp 
Hoạt động 3: H ồi tĩnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Thực hiên từ ngày 30-4/11/2015 
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Góc phân vai:
Bán hàng hóa.
Tẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi.
Trẻ phân công vai trong nhóm chơi.
Biết liên kết giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi 
- trống lắt, Các mặt hàng hóa cho trẻ bán.
Đồ dùng nấu ăn 
- Cô hướng dẫn trẻ về góc và gợi ý trẻ phân công vai chơi trong góc chơi của mình.
- Trẻ tham gia đóng vai người mua hàng, người bán hàng.
- Cô tham gia chơi cùng trẻ dẫn trẻ liên kết các góc chơi, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp văn minh.
Góc xây dựng
- Xây công viên.
- Hướng dẫn trẻ biết tận dụng đồ dùng xây công viên.
- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong vui chơi .- GD trẻ biết bảo vệ môi trường sạch sẽ.
- Khối gỗ.
- Cây xanh.
- Ghế đá.
- Các loại hoa
- Hướng dẫn trẻ xây dựng tạo thành công viên cây xanh xây hàng rào các loại hoa.
- Trẻ sắp xếp quan cảnh hợp lí.
- GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ trường lớp sạch sẽ, biết tác dụng của việc bảo vệ môi trường, rèn luyện sự khéo léo đôi tay.
Góc học tập
- Tô – viết chữ cái u, ư. Tô tranh chủ điểm.
- Trẻ tô - viết được chữ cái u, ư
- Trẻ tham gia chơi tích cực.
 Vở tập tô, bút chì, tranh chủ điểm.
- Trẻ tô - viết các chữ cái u, ư.
- Cô hướng dẫn trẻ sao chép chính xác các chữ cái u, ư.
Góc nghệ tuật
 Hát múa về chủ điểm nghề nghiệp.
- Hướng dẫn trẻ hát múa về các bài hát về nghề nghiệp.
 Dụng cụ cho trẻ múa hát
 Cô hướng dẫn cho trẻ múa các động tác đơn giản, cách nhún chân theo nhịp bài hát.
Trẻ hứng thú tham gia múa hát.
Góc thiên nhiên
- Thả vật nổi, vật chìm, chăm sóc cây.
Trẻ biết quan sát vật nổi, vật chìm. Biết cách chăm sóc cây.
Dụng cụ thử nghiệm xốp, lá cây, đất nặn, sỏi
- Cô hướng dẫn trẻ tưới nước chăm sóc cây.
- Cô cho trẻ tham gia làm thí nghiệm thả vật chìm nổi và nhận xét vật nào chìm, vật nào nổi.
* Cô tổ chức cho trẻ tham quan góc chơi xây dựng.
Chuyển hoạt động
Đánh giá cuối ngày
NGÀY THỨ NHẤT: BÉ THĂM BÁC NÔNG DÂN.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển nhận thức
 Quan sát, tìm hiểu về dụng cụ nghề nông.
- Kiến thứ: Trẻ hiểu được tác dụng của từng loại đồ dùng của nghề nông.
-Trẻ gọi đúng tên từng loại dồ dùng.
- Kỹ năng: Trẻ biết bảo vệ,giữ gìn dồ dùng sạch sẽ để sử dụng được bền lâu.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo quản đồ dùng phù hợp với nhu cầu của nghề.
- Một số tranh ảnh đồ dùng của nghề nông.
- Tranh lô tô về đồ dùng của nghề nông.
* ổn định dẫn dắt:* Hát: hạt gạo làng ta.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại về đồ dùng của nghề nông. 
+ Cô cho trẻ quan sát tranh về đồ dùng của nghề nông. Sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ:
 - Bạn nào cho kể cho cô và các bạn biết nghề nông có những đồ dùng nào?
- Cô cho một vài trẻ kể. Cô ghi nhận lại.
- Trẻ nói được tác dụng của từng loại đồ dùng đó.
* Giáo dục trẻ có ý thức bảo quản đồ dùng đó bền đẹp và được sử dụng dài lâu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tìm đúng đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhận biết chon đúng tranh.
- Trẻ thực hiện vài lược.
 Hoạt động 3: Hát múa về nghề nghiệp
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa về nghề nghiệp.
- Động viên khuyến khích trẻ tham gia tích cực,hát vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
Cô hướng dẫn trẻ đọc từ: “Cày ruộng”
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT
 Quan sát một số dụng cụ của nghề nông.
TCVĐ: Cướp cờ.
- Hiểu được lợi ích từng loại đồ dùng của nghề nông..
- Biết tham gia chơi trò chơi.
- Giao dục trẻ biết quan tâm đến bạn, biết chúc mừng sinh nhật bạn . 
 Tranh ảnh về đồ dùng nghề nông.
 *Quan sát một số dụng cụ của nghề nông.
- Cho trẻ hát bài: “Hạt gạo làng ta” .
-Cô gợi trẻ: con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về hạt gì? 
-Cô cho trẻ quan sát tranh đồ dùng của nghề nông.
-Cô gợi hỏi trẻ từng loại đồ dùng của nghề nông và tác dụng của từng loại đồ dùng đó.
 * Trò chơi: Cướp cờ
- Cô hướng dẩn luật chơi và cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
 * Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
Đánh giá cuối ngày
NGÀY THỨ HAI: BÉ KHỎE, BÉ NGOAN.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thể chất
- Ném xa 
+ Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện bài tập ném xa.
+ Kỹ năng:
Trẻ ném đúng tư thế biết đứng chân trước, chân sau, tay phải cầm túi cát, đưa từ trước ra sau,lên caongang tầm mắt và nếm mạnh cho túi cát đi xa.
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tác dụng của việc luyện tập thể dục,trẻ hứng thú tích cực vận động cùng cô và các bạn, có ý thức tổ chức kỉ luật khi tập.
- Lớp sạch vạch chuẩn, túi cát.
Hoạt động 1:Khởi động - BTPTC
- Cô dùng trống lắc tập trung trẻ thành 3 hàng dọc theo tổ.
-Trẻ đi vòng tròn bình thường kết hợp đi các kiểu chân
- Trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang, dãn cách đều để tập BTPTC.
- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác theo bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” động tác chân tay lên 4l x 8n.
- Trong quá trình trẻ tập, cô chú ý bao quát trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ tập đúng động tác.
Hoạt động 2: VĐCB: Ném xa.
-Cô giới thiệu tên VĐCB
- Cô làm mẫu toàn phần 1 lần.
- Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giải thích trình tự thực hiện, kĩ thuật vận động.`
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện 
- Tổ chức cho trẻ thực hiện theo từng nhóm.
- Cô quan sát và sửa sai.
*CTVĐ: Bịt mắt bắt bóng.
- Cô giới thiệu trò chơi vận động.
+ Cách chơi: Cô bịt mắt cho 1 trẻ sau đó thẩy bóng cho trẻ bắt bóng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,động viên trẻ chơi tích cực.
Hoat động 3:Hồi tĩnh
Cô cho trẻ làm động tác: hái hoa,động viên trẻ hít thở nhẹ nhàng.
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT
 Tìm hiểu về hạt gạo.
TC:Cướp cờ.
 - Trẻ biết được người nông dân làm lụng vất vả mới có được hạt gạo .
- Trẻ thực hiện được trò chơi theo yêu cầu của cô.
 Vật thật.
ổn định:đọc thơ. “hạt gạo làng ta”
cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ 
Tìm hiểu về hạt gạo.
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về các công việc của các cô chú nông dân.
- Muốn có được hạt gạo chúng ta cần làm những công việc nào?
- Trẻ kể từng chi tiết cách làm nông.
- Cô chốt lại ý và giáo dục trẻ biết yêu thương người làm ra hạt gạo.
* Trò chơi:Cướp cờ.
 - Cô hướng dẩn luật chơi và cách chơi.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
 - Cô quan sát khi trẻ chơi.
 BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẩm mỹ
Cắt dán trang trí đường diềm
+ Kiến thức:
- Trẻ biết cát dán trang trí đường diềm
+ Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng cắt nét cong làm hoa, lá
+ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẫm của bạn và của mình
- Tranh mẫu của cô, vở tạo hình. Bút màu, bàn ghế cho trẻ.
* Ôn định: Lớp hát bài Cô và mẹ
Trò chuyện về nội dung bài hát
Hoạt động 1: Xem tranh mẫu:
- Cô cho trẻ xem tranh và thảo luận về tranh của cô.
- Cô gợi hỏi để trẻ trả lời cách cắt dán của cô.
Hoạt động 2: Làm mẫu
-Cô thực hiện làm mẫu và phân tích cách thực hiện.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ nói về cách cắt hoa, lá
- Cho trẻ tiến hành cắt dán trang trí đường diềm.
- Cô quan sát hướng dẫn lại những cháu chưa thực hiện được.
Nhắc trẻ dán không lem hồ.
Hoat động 3:Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ giới thiệu tranh của mình
- Cho trẻ nêu nhận xét về cách trang trí của bạn
- Cô nêu nhận xét chung
* Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan. 
Đánh giá cuối ngày
NGÀY THỨ BA: NO ẤM LÒNG EM.
Thứ tư ngày 2 tháng 11năm 2015
 HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển thẫm mĩ
* Há t- vận động: Lớn lên cháu láy máy cài.
* Nghe hát: Tía má em là người nông dân.
* Trò chơi:Đoán hình nhận ra bài hát.
+ Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, nghe hát và nắm được cách chơi trò chơi. 
+ Kỹ năng:
-Trẻ hát đúng lời ca hát kết hợp vận động theo nhịp.
-Rèn khả năng âm nhạc cho trẻ, phát triển thính giác, các giác quan .
+ Thái độ:
- Trẻ yêu thích âm nhạc
Cô thuộc lời cả hai bài hát.
Máy vi tính, máy nghe nhạc, đồ dùng vận động.
 + ổn định: Trò chơi
Hoạt động 1: Hát – vận động: Lớn lên cháu láy máy cày.
- Cô hát lần 1 cô tóm tắt nội dung bài hát.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát 1 lần.
- Lớp, tổ, cá nhân hát.
- Cô vận động cho trẻ xem 
- Cô tổ chức cho trẻ vận động bằng nhiều hình thức.
+ Nghe hát:Tía má em là người nông dân.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát:
-Tóm nội dung bài hát, giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Lần 2 cô mở băng cho trẻ nghe và vận động theo nhịp bài hát .
+ Trò chơi âm nhạc: Đoán hình nhận ra bài hát.
- Cô phổ biến cách chơi,luật chơi cho trẻ nắm.
Chuyển hoạt động.
 Chuyển hoạt độn
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT
- Tìm hiểu một số dụng cụ của nghề nông.
-Trò chơi:Cướp cờ.
 Trẻ biết được tác dụng của từng loại dụng cụ của nghề nông.
 Giáodục trẻ biết giử gìn đồ dùng của nghề để sử dụng dài lâu.
 Trống lắc,tranh ảnh về đồ dùng nghề nông.
 * Ổn định:đọc thơ.Hạt gạo làng ta.
Cô dùng câu hỏi gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
* Tìm hiểu một số dụng cụ của nghề nông.
- Cô cho trẻ quan sát tranh đồ dùng của nghể.
- Trẻ nêu ý kiến của mình nội dung trong tranh.
- Trẻ nêu tác dụng của từng dụng loại đồ dùng.
- Cô chốt lai và tóm tắt nội dung.
- GD trẻ biết bảo quản dụng cụ của nghề để đướcử dụng dài lâu.
Trò chơi: Cướp cờ.
- Cô hướng dẩn luật chơi và cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
* Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
Đánh giá cuối ngày
NGÀY THỨ TƯ: HẠT GẠO YÊU THƯƠNG.
 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Phát triển nhận thức
 Tách gộp, chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành 2 phần.
- Kiến thức:Trẻ biết tách gộp, chia nhóm đồ vật số lượng 6 thành 2 phần.
- Kỹ năng:Trẻ có kỹ năng đếm,thao tác tren đồ vật.
 Phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ.
 Thái độ:Trẻ tích cực học tập,tham gia chia sẽ cùng bạn và được thao tác trên đồ vật.
Mỗi trẻ có 6 cái áo , đồ dùng có số lượng từ 1-6 
Thẻ chữ số 
 2-4; 3-3; 1-5;
Ổn định dẫn dắt:*Hát “ Cô và mẹ”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
* Hoạt dộng 1:Ôn số lượng từ 6
 Cho trẻ tìm quanh lớp đồ dùng có số lượng 6.
Trẻ tìm và đếm lại trước lớp.Cô nhận xét.
* Hoạt động 2: Tách gộp, chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành 2 phần.
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng về chỗ.Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ lấy cái áo ra xếp .Cô gợi hỏi trẻ.
+Con có bao nhiêu cái áo?(cô nhắc trẻ xếp từ phải sang trái), đặt thẻ số tương ứng số 6 
+Cô cho trẻ nhận xét các bạn xếp đúng không?
- Cô yêu cầu trẻ tách số lượng 6 thành 2 phần mỗi phần có 3 và 4 cái áo. Tiếp tục như vậy cô cho trẻ tách theo số lượng khác nhau. Cho trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ tách số lượng 6 thành 2 phần theo ý thích. 
- Cô hỏi nếu số áo gộp lại là mấy cái ( 6 con).
Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
 .* Hoạt động 3:Luyện tập.
Cho trẻ thực hiện tách , gộp số lượng 6 trong vỡ toán
Cho trẻ nêu nhận xét 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ,chú ý chơi cùng bạn.
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT
 Tìm hiểu tác dụng của hạt gạo.
-Trò chơi: Cướp cờ.
 Trẻ biết được nhờ có hạt gạo mà mình mới sống và làm việc cho đến ngày nay.
-Trẻ biết quí trọng hạt gạo không phun phí.
 .GD trẻ biết cần kiệm để không hao tốn gạo trong gia đình. 
 Trống lắc, tranh ảnh minh họa.
 * Ôn định:đoc thơ. Hạt gạo làng ta.
 Cô gợi ý cho trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
*Tìm hiểu tác dụng của hạt gạo.
- Cô đặt câu hỏi cho trẻ tìm hiểu tác dụng của hạt gạo.
- Hạt gạo có từ đâu?
- Hạt gạo có lợi ích gì cho con người?
- Trẻ kể tác dụng của hạt gạo.
* Cô tóm tắt và giáo dục trẻ:Hạt gạo là lương thực nuôi sống mỗi con người .Nếu không có gạo thì không có cơm để ăn vì thế chúng ta phải biết yêu quí hạt gạo.
* Trò chơi: Cướp cờ.
- Cô hướng dẩn luật chơi và cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
* Nêu gương cuối ngày.
- Cô gợi ý hỏi trẻ hôm nay đã được tham gia những hoạt động nào?
- Ai thấy mình ngoan?Vì sao?Ai chưa ngoan?Vì sao?
- Cô nhận xét chung kết hợp GD trẻ,cho trẻ cấm cờ.
- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa ngoan.
 Đánh giá cuối ngày
 NGÀY THỨ NĂM: BÉ YÊU CHỮ CÁI.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ DÍCH
Phát triển ngôn ngữ
-Truyện: Cây rau của thỏ út.
+ Kiến thức:
 - Trẻ biết tên truyện, tác giả, hiểu nội dung truyện.
+Kỹ năng:
- Trẻ biết thể hiện giọng điệu từng nhân vật. Biết đánh giá hành động của nhân vật
 +Thái độ: Trẻ chăm chỉ làm việc, biết chăm sóc tưới nước cho rau cải. 
-Trống
lắc,tranh minh họa.
Ôn định.dẫn dắt* hát: Múa cho mẹ xem.
- Cô đàm thọai với trẻ về nội dung bài hát.
 * Hoạt động 1:Nghe kể truyện, đàm thoại .
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1.
 - Tóm tắt nội dung bài truyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh truyện
 * Hoạt động 2 :Đàm thoại:
+ Đây là truyện có tựa đề gì? Trong truyện có bao nhiêu nhân vật? Vì sao cây rau của các anh tươi tôt? Vì sao cây rau của thỏ em không tươi tốt?
- Trong truyện con thích nhân vật nào? Vì sao?
- Giao dục trẻ về nội dung truyện.
 * Hoạt động 3: Trẻ kể truyện.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc truyện bằng nhiều hình thức.
- Động viên trẻ đọc truyện diển cảm,thể hiện được giọng điệu từng nhân vật.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG
 YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 HĐNT
 Tìm hiểu một số đặc điểm về cánh đồng.
TCDG: Cướp cờ.
- Trẻ nhận biết được đặc điểm về cánh đông theo từng mùa.
- Trẻ nắm được cách thực hiện trò chơi.
 Tranh ảnh về cánh đồng lúa. 
 * Tìm hiểu đặc điểm về cánh đồng .
- Cô cho trẻ quan sát tranh cánh đông.
- Trẻ nêu ý kiến của mình về nội dung tranh.
- Cô cho trẻ nêu tác dụng của từng dặc điểm trẻ quan sát được.
- Trẻ kể được công dụng của từng đặc điểm đó.
- Cô chốt lại ý và giáo duc trẻ thích lao động.
Trò chơi: Cướp cờ.
 - Cô hướng dẩn luật chơi và cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lượt.
- Cô quan sát khi trẻ chơi.
* Nêu gương cuối tuần
- Cô tổ chức cho trẻ tự nhận xét về mình và các bạn.
- Cô nhận xét chung cả lớp
- Tổ chức cho trẻ cứm cờ.
- Động viên những trẻ chưa ngoan,tuyên dương những trẻ ngoan và biết vâng lời cô.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
BUỔI CHIỀU
	Ôn chữ cái u, ư. Cô cho trẻ nêu lại cấu tạo của chữ u,ư. Hướng dẫn trẻ đồ chữ u,ư in mờ 
Tập văn nghệ cho trẻ.
Đánh giá cuối ngày
K Ý DUY ỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 12 chủ đề nghề nghiệp tuần 3.doc
Giáo Án Liên Quan