Kế hoạch soạn giảng lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non

 I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC

1/ Phát triển thể chất

 Sức khỏe dinh dưỡng

- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.

- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.

- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhvà khi tay bẩn( CS !5)

- Tự rửa mặt, chảy răng hàng ngày ( CS16)

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì.), giữ vệ sinh trong ăn uống, mặc ấm khi trời lạnh để giữ sức khỏe.

- Không đi theo và không nhận quà của người lạ mặt khi chưa được người thân cho phép (CS 24 )

 * Vận động

- Hình thành và phát triển một số kỹ năng vận động: đi, chạy, nhảy, leo trèo, đi kiểng chân, đi nối gót, bò bằng tay, bắt bóng.

- (CS 3)Bò bằng bàn tay cẳng chân

 - Đập và bắt bóng bằng hai tay(CS10)

- Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay.

- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không biểu hiện sự mệt mõi trong khoảng 30’(CS14)

 

docx121 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch soạn giảng lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian : 3 tuần
Thời gian thực hiện : 22/8/2016 – 8/9/2016
 I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1/ Phát triển thể chất
 Sức khỏe dinh dưỡng
- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm.
- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhvà khi tay bẩn( CS !5)
- Tự rửa mặt, chảy răng hàng ngày ( CS16)
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...), giữ vệ sinh trong ăn uống, mặc ấm khi trời lạnh để giữ sức khỏe.
- Không đi theo và không nhận quà của người lạ mặt khi chưa được người thân cho phép (CS 24 )
 * Vận động
- Hình thành và phát triển một số kỹ năng vận động: đi, chạy, nhảy, leo trèo, đi kiểng chân, đi nối gót, bò bằng tay, bắt bóng...
- (CS 3)Bò bằng bàn tay cẳng chân 
 - Đập và bắt bóng bằng hai tay(CS10)
- Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay...
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và không biểu hiện sự mệt mõi trong khoảng 30’(CS14)
2/ Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật ở trường mẫu giáo, công việc của các cô.
- Một vài đặc điểm sở thích của các bạn. Các hoạt động của trẻ ở trẻ ở trường mẫu giáo.
- Thể hiện sự an ủivà chia vui với người thân bạn bẻ ( CS 37)
- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi( CS 44)
- Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54)
Làm quen với toán
- Trẻ có khả năng quan sát, so sánh, phân loại các đồ dùng đồ chơi ở lớp, các khu vực trong trường.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết của mình về trường lớp mẫu giáo.
- Nhận biết so sánh, phân loại các đồ dùng đồ chơi về số lượng, hình dạng, kích thước...
- Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, các biểu tượng về toán, về các sự vật hiện tượng bằng nhiều cách khác nhau.
- Phân biệt các chữ số, số lượng trong phạm vi 1 đến 3
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
 - Nói rõ ràng(CS65)
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi, kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự logic.
- Đọc thơ kể chuyện diễn cảm về trường lớp mẫu giáo.
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
- Mạnh dạng, vui vẽ trong giao tiếp.
- Biết viết theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống(CS90)
4/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô trong trường. Thân thiện hợp tác với bạn trong lớp trong trường.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường.
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên(CS46)
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác bẻ cây...
- Biết thực hiện một số quy định của lớp của trường.
- Có thói quen chào hỏi cám ơn xin lỗi Lễ phép với người lớn(CS54)
5/ Phát triển thẩm mỹ
 Âm nhạc
- Trẻ thích thú tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp.
- Thể hiện bài hát về trường MG một cách tự nhiên, có cảm xúc.
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em(CS100)
Tạo hình
- Thể hiện tình cảm và khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng đồ chơi một cách hài hòa cân đối.
II/ MẠNG NỘI DUNG
- Tên gọi, địa chỉ của trường
- Ngày hội đến trường – ngày khai giảng
- Các khu vực trong trường
- Công việc của các cô trong trường
- Các hoạt động của bé trong trường mẫu giáo
- Đồ dùng đồ chơi trong trường.Bạn bè của bé lớp tên, bạn và sở thích của bạn 
- Các hoạt động ở lớp 
- Biết lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc,dạy dỗ được chơi đùa với các bạn.
- Biết chơi cùng bạn, biết yêu thương đoàn kết các bạn trong lớp.
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN
CÁC HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Sức khỏe dinh dưỡng
Trò chuyện về lợi ích thực phẩm và các món ăn ở địa phương.
Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn uống, chơi, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
Nhận biết và tránh những vật dụng nơi nguy hiểm trong trường lớp MN.
Vận động
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng
+ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen với toán
+ Ôn số lượng trong phạm vi 1,2, ôn chiều dài
+ Phân biệt đồ dùng kích thước công dụng
+ Số lượng 3 , nhận biết chữ số 3, ôn so sánh chiều dài
Khám phá xã hội
+ Ngày hội đến trường cùa bé
+ Tìm hiểu về trường mẫu giáo
+ Tìm hiểu về đồ dùng , đồ chơi của bé
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Làm quen văn học
+ Thơ : bàn tay cô giáo
+ Thơ : cô giáo em
+ Kể chuyện sáng tạo
Làm quen chữ cái
+ Làm quen với các nét đơn giản
+ Làm quen chữ cái o, ô, ơ.
PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM XÃ HỘI
Có nhóm bạn chơi thường xuyên
Biết giữ gìn bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác bẻ cây...
Biết thực hiện một số quy định của lớp của trường.
Có thói quen chào hỏi cám ơn xin lỗi Lễ phép với người lớn
Trò chuyện nói về tình cảm của trẻ đối với trường lớp, cô giáo, bạn bè.
Tham gia các hoạt động lễ hội ở trường lớp.
Chăm sóc góc tự nhiên vệ sinh lớp học.
Hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn.
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
 * Tạo hình
+ Bé vẽ trường mầm non
+ Vẽ cô giáo
+ Nặn gấp đồ dùng của bé
Âm nhạc
+ Gõ theo phách : Ngày vui của bé; Nghe hát : ngày đầu tiên đi học;
+Vận động theo nhạc : vườn trường mùa thu ; Nghe hát : trống cơm;
+ Nghệ thuật tổng hợp
Lồng ghép sự kiện : 2.9
IV/ CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG MẦM NON
 *Phía cô :
- Tranh ảnh về chủ đề trường Mầm non .
- Băng đĩa nhạc về chủ đề, sưu tầm một số bài thơ câu đố câu chuyện về chủ đề dạy trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho cáo góc phù hợp với chủ đề.
- Xây dựng mục tiêu, mạng nội dung hoạt động cho chủ đề.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng chủ đề nhánh.
- Chuẩn bị một số câu hỏi có tính chất gợi mở để giúp trẻ tư duy trải nghiệm tìm hiểu về chủ đề thực hiện tích hợp.
 *Phía trẻ :
- Giấy màu, bút màu, bìa cứng, tranh phô tô chủ đề .
-Đọc thơ diễn cảm về trường lớp mầm non.
- Biết cách xưng hô, có thói quen văn minh khi giao tiếp với bạn bè.
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng mạch lạc lễ phép.
- Mạnh dạn trong giao tiếp.
- Dụng cụ cho trẻ chăm sóc cây như: bình tưới, khăn lau.
 V/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI
 1/ Phát triển thể chất:
 	Vận động
- Phối hợp tay mắt trong vận động: tung và bắt bóng không làm rơi bóng.
- Thể hiện tính nhanh, khéo léo khi bò và chui qua cổng không chạm cổng.
 - Thực hiên được các vận động : Uốn ngón tay, bàn tay , xoay cổ tay.
 - Phối hợp được cử động bản tay, ngón tay.
 - Phối hợp tay mắt trong một số hoạt động: xâu hạt xếp hình
 Dinh dưỡng sức khỏe :
 - Trẻ biết một số món ăn thông thường và các nhóm thực phẩm.
 - Trẻ biết ích lợi các loại thực phẩm và bữa ăn đa dạng đối với sức khỏe.
 - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày: Khăn, bàn chải, ca muỗng.
 - Có thói quen vệ sinh thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.
 - Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Biết tránh những nơi nguy hiểm và những vật dụng không an toàn.
 	 2/ Phát triển nhận thức:
 * Khám phá xã hội 
 - Nói tên địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật ở trường lớp khi được hỏi trò chuyện
 - Nói tên được công việc của cô giáo và các cô chú trong trường khi được hỏi và trò chuyện.
 - Nói được họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi trò chuyện .
 * Làm quen một số khái niệm toán sơ đẳng:
 - Nhận biết số lượng và mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 1,2,3
 	 3/ Phát triển ngôn ngữ
 - Đọc thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm, phát âm rõ chính xác .
 - Biết thể hiện ngữ điệu nhân vật khi kể chuyện.
 - Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học, nhận biết các chữ cái qua các từ, tên của các góc chơi.
 	4/ Phát triển thẩm mỹ :
 - Phối hợp các kỹ năng vẽ nặn , xếp hình để trở thành sản phẩm đẹp biết yêu cái đẹp và tạo ra cái đẹp.
 - Hát đúng giai điệu, thể hiện sắc thái tình cảm bài hát qua nét mặt, điệu bộ cử chỉ..ở chủ điểm trường mẫu giáo.
 	5/ Phát triển tình cảm xã hội:
 - Trẻ biết yêu mếm trường lớp, cô giáo các bạn trong lớp
 - Hào hứng tham gia các lễ hội trong nhà trường
 - Biết sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau hoạt động và khi chơi xong
 - Vệ sinh lớp học trường học
 - Biết chơi học cùng bạn, giúp đỡ bạn , giúp đỡ cô giáo
 - Trẻ biết một số qui định ở lớp ở trường
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẪU GIÁO
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 :NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 22/8/2016 – 26/8/2016
I/ YÊU CẦU
 Sau khi học xong chủ đề trẻ có thể:
- Biết tên, địa chỉ, quang cảnh của trường, các khu vực trong trường
- Biết mối quan hệ của mình với các bạn, cô giáo, các cô, các bác trong trường.
- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trong trường.
- Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường .
- Biết yêu quí trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh trường lớp .
II/ MẠNG NỘI DUNG
Ngày hội đến trường
- Mùa thu bắt đầu năm học mới có nhiều lễ hội: tết độc lập(2/9)ngày khai giảng, 
- Chuẩn bị cho ngày khai giảng: văn nghệ, đồng phục
- Không khí nhộn nhịp của ngày hội đến trường.
Đồ dùng, đồ chơi trong sân trường
- Tên gọi, đặc điểm vị trí của đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.
- Cách sử dụng, tên gọi.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi	
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Các hoạt động chung của trẻ ở trường mầm non
- Các ngày lễ hội.
- Thể dục sáng.
- Hoạt động có chủ đích
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động góc
Các khu vực trong trường:
- Tên gọi: cổng trường, lớp học, sân chơi
- Công việc, nơi làm việc của mọi người trong trường.
-Yêu mến giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
Các bạn trong trường:
- Các em lớp bé.
- Các bạn cùng tuổi.
- Bạn trong tổ.
- Đoàn kết, thương yêu nhau.
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH
 “ NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG”
CÁC MẶT PHÁT TRIỂN
CÁC HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 * Vận động
Tung bóng lên cao và bắt bóng. 
Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê
Sức khỏe dinh dưỡng
Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm thông thường và cách chế biến đơn giản. tự mặt và cởi được áo, quần. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 * Khám phá xã hội
+ Ngày hội đến trường của bé
Làm quen với toán
+ Phân loại các đồ dùng, Nhận biết các chữ số, số lượng có số thứ tự trong phạm vi 1,2.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Làm quen văn học - chữ viết
Thơ: Bàn tay cô giáo
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
XÃ HỘI
Trẻ phân biệt được vẽ đẹp của các loại đồ dùng đồ chơi, môi trường lớp học, các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ và biết thể hiện tình cảm thái độ trước vẽ đẹp đó.
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
Biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động tạo hình, âm nhạc...
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
- Tạo hình :
+ Bé vẽ trường mầm non
- Âm nhạc :
+ Gõ theo phách : ngày vui của bé; Nghe hát ; ngày đầu tiên đi học
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
TUẦN I ( Từ 22/8 – 26/8/2016)
Các hoạt động
Thứ hai
( 22.8.2016 )
Thứ ba
( 23.8.2016 )
Thứ tư
( 24.8.2016 )
Thứ năm
( 25.8.2016 )
Thứ sáu
( 26.8.2016 )
Đón trẻ
Cho trẻ hát bài “ Ngày vui của bé ”
Nhắc trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo.
Hướng dẫn trẻ xếp dép ngăn nắp đúng quy định.
Cô trò chuyện với trẻ về trường lớp của trẻ.
Trao đổi, nhắc nhở trẻ đi học sớm để cùng tập thể dục với bạn bè
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC
Tung bóng lên cao và bắt bóng
KPKH
Ngày Hội đến trường của Bé
 PTNT
ôn số lượng 1,2 . Nhận biết chữ số 1,2 so sánh chiều dài
PTTM
Ngày vui của Bé
PTNN
Làm quen bút vở tập tô các nét cơ bản
PTTM
Vẽ trường mẫu giáo của bé
 PTNN
Bàn tay cô giáo
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát sân trường lớp học, nhặt lá rơi
Quan sát công việc của cô giáo qua tranh.
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Tìm bạn thân, Nhảy vào nhảy ra, Ném còn
Dùng phấn vẽ đồ chơi ở trường lớp MG
Dạo quanh sân trường trò chuyện về công việc của các cô.
Nhặt lá làm đồ chơi
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
PV: Cô giáo gia đình
XD: Trường MG
HT: Tô, nối đúng số lượng 1 , 2, 3, . Xem tranh truyện về trường mẫu giáo
TN: Chăm sóc cây, chơi cát nước
NT: Tô màu tranh, nặn đồ dùng học tập, chơi kéo cưa lừa xẻ.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chuyện về trường mầm non
.Chơi trò chơi dân gian
Hoạt động nêu gương. Vệ sinh - trả trẻ
PTNT
ôn số lượng 1,2 . Nhận biết chữ số 1,2 so sánh chiều dài
PTTM
Ngày vui của Bé
PTNN
Làm quen bút vở tập tô các nét cơ bản
PTTM
Vẽ trường mẫu giáo của bé
 PTNN
Bàn tay cô giáo
THỂ DỤC SÁNG
 TUẦN I ( 22/8 Đến 26/8/2016)
 Cháu tập bài “ Ngày vui của bé” 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đúng đều các động tác.
- Phát triển các cơ.
- Giáo dục cháu học ngoan, Trẻ chăm tập thể dục	
II. Chuẩn bị:
 - Cô nắm vững các động tác
 - Sàn nhà sạch thoáng mát
III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động: Cùng khởi động bé ơi!
Trẻ đi thường, đi bằng gót chân, mũi chân, chạy chậm,chạy nhanh.
* Hoạt động 2 : cháu tập theo bài “ Ngày vui của bé”
Mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp
+ Hô hấp 1:Thổi bóng bay
- TTCB: đứng thẳng khép chân tay thả xuôi, đầu không cúi.
- TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiểng gót 2 tay khum trước miệng,thổi bong bóng”.Cô động viên trẻ làm hơi dài càng tốt.Sau đó hạ tay xuống,đưa chân trái về TTCB.Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên.
+ Tay vai 1: Tay đưa ra phía trước gặp trước ngực
- TTCB: Đứng thẳng khép chân tay để dọc thân.
- Nhịp 1: Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ, trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiểng gót( tì mũi chân). Tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.
- Nhịp 2: Hai tay găp trước ngực,( khuỷu tay ngang vai).
- Nhịp 3: Đưa thẳng tay ra phía trước( như nhịp 1).
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5,6,7,8, đổi chân và thực hiện như trên.
+ Bụng lườn 1: Đứng cuối gặp người về phía trước, tay chạm ngón chân.
- TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi.
- Nhịp1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau).
- Nhịp 2: Cúi gặp người về phía trước chân thẳng, tay chạm ngón chân.
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5,6,7,8: như trên đổi bước chân phải sang bên.
+ Chân 2: Ngồi khuỵu gối( tay đưa cao ra, ra trước)
-TTCB:Đứng thẳng tay thả xuôi.
-Nhịp 1:Tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau), kiểng chân.
-Nhịp 2:Ngồi khuỵu gối( lưng thẳng không kiểng chân) tay đưa ra phía trước bàn tay sấp.
Nhịp 3:Như nhịp 1
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8: tiếp tục như trên.
* Hoạt động 3 : Hồi tĩnh:
 Cho trẻ đi hít thở làm động tác ngửi hoa thơm.
Thực hiện theo yêu cầu của cô
Chuyển thành 3 hàng ngang tập
 cùng cô
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện 2 lần 8 nhịp
Trẻ thực hiện 2 lần 8 nhịp
Trẻ thực hiện 2 lần 8 nhịp
Trẻ thực hiện 4 lần 8 nhịp
Trẻ thực hiện.
HOẠT ĐỘNG GÓC
( Từ ngày 22.8.2016 – 26.8.2016 )
–˜
Nội dung chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc phân vai
*Nhóm cô giáo( trọng tâm thứ sáu )
*Nhóm Bác sĩ
*Nhóm gia đình
Phản ánh được hoạt động, thái độ ân cần thương yêu chăm sóc các cháu của cô giáo.
Biết chơi thành nhóm và phân vai chơi cho nhau. Các nhóm có liên hệ với nhau: gia đình đem con đi gửi trường Mầm non, bác sĩ đến khám bệnh cho các cháu.
Biết lấy cất đồ chơi vào nơi qui định.
- Đồ dùng của cô giáo: 1 quyển sổ, 1 xắc xô, 1 bút chì, một số tranh ảnh đồ chơi
- Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn.
- Cô hướng dẫn trẻ cách thỏa thuận và phân vai trong trò chơi cô giáo, gia đình, bác sĩ.
- Cô tạo tình huống cho trẻ để trẻ giao lưu với các bạn chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi với nhau, cách giao lưu giữa các thành viên ở các góc.
Góc xây dựng
*Xây trường mầm non
( Trọng tâm thứ năm )
-Cháu biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây được mô hình trường mầm non.
Đồ chơi xây dựng Các khối xây dựng, cây xanh, xích đu, cầu tuột
Trẻ tự chọn góc chơi, lấy đồ chơi và thỏa thuận cùng bạn để hoàn thành công trình xây dựng. Cô quan sát theo dõi để giúp trẻ khi cần thiết.
Góc học tập-sách
( trọng tâm thứ tư )
- Trẻ biết quan sát tranh và kể lại nội dung mà trẻ quan sát
Trẻ biết xếp hình trường mầm non
- Tranh ảnh về chủ đề trường mầm non.
Hột me, que tính.
- Cô giới thiệu cho trẻ cách quan sát và tập kể bằng ngôn ngữ của trẻ
Cô hướng dẫn trẻ xếp hình trường mầm non.
Góc nghệ thuật( trọng tâm thứ ba )
- Trẻ lắng nghe bài hát, hát theo bạn vận động theo nhịp bài hát
Rèn cho trẻ vẽ tô màu đều.
Bút màu, giấy vẽ
Nhạc cụ âm nhạc.
- Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe bạn hát vừa dùng nhạc cụ gõ theo bài hát, trẻ vừa hát vừa minh họa động tác hoặc lắc người theo ý thích.
Trẻ chọn màu vẽ, tô màu trường mầm non bằng những kỹ năng cô đã dạy.
Góc thiên nhiên
( trọng tâm thứ hai )
Cháu thích chơi với nước, chăm sóc cây xanh.
Cây xanh
Bình tưới, dụng cụ chơi với nước
- Lau lá cây, chăm sóc, tưới nước cho cây.
- In khuôn làm bánh
- Quan sát mô tả về nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được chủ đề ( 4t )
- Trẻ tham gia trò chơi và chơi đúng luật ( 5t )
- Trẻ hứng thú chơi , và biết yêu, chăm sóc thiên nhiên ( 4, 5 )
II. Chuẩn bị
-Trang phục trẻ gọn gàng thoải mái
- Tranh nước và các hiện tượng tự nhiên
- Đồ dùng cho trẻ chơi trò chơi
III/ Tiến hành
A.Quan sát thời tiết
- Đàm thoại về thời tiết
- Cháu quan sát bầu trời
- Nhắc nhở cháu ăn mặc phù hợp với thời tiết
B. Quan sát có chủ đích
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Thứ ba 23.8.2016
1/Trò chuyện về trường mầm non.
2/*Trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra
3/ Chơi tự do *Vẽ theo ý thích. Chơi tự do, chăm sóc cây, chơi cát nước
- Chơi đồ chơi theo thông tư
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ.
- Giáo dục cháu yêu mến trường, giữ gìn vệ sinh
Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật.
Trẻ biết vẽ theo ý thích.
Cháu chơi tự do vui vẻ, cẩn thận khi chơi chăm sóc cây, chơi cát nước
Chổ quan sát
Chổ chơi.
Phấn, dụng cụ chơi với cát, nước.
ê Hoạt động 1: Trò chuyện về trường mầm non:
Trò chơi nhắm mắt, mớ mắt
- Cô cùng trẻ trò chuyện về tên ngôi trường đang học, địa chỉ và quan sát xung quanh trường có những gì? có những ai
- Giáo dục trẻ thích đi học, biết nhặt lá vàng rơi, rác biết bỏ vào sọt
ê Hoạt động 2: Nhảy vào nhảy ra
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô.
ê Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ vẽ theo ý thích.
- Trẻ chơi tự do, chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
Thứ năm 25.8.2016
1/Quan sát hoa dừa
2/*Trò chơi dân gian: Kéo co
3/Chơi tự do
*Vẽ theo ý thích. Chơi tự do, chăm sóc cây, chơi cát nước
- Chơi đồ chơi theo thông tư
- Trẻ biết được đặc điểm của hoa dừa.
- Giáo dục cháu yêu hoa, giữ gìn chăm sóc hoa.
Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật “ Kéo co”.
Trẻ biết vẽ theo ý thích.
Cháu chơi tự do vui vẻ, cẩn thận khi chơi chăm sóc cây, chơi cát nước
Hoa dừa
Dây kéo, chổ chơi.
Phấn, dụng cụ chơi với cát, nước
ê Hoạt động 1:Cùng ngắm hoa
Lớp hát: Khúc hát dạo chơi
- Cô cùng trẻ quan sát hoa, cô đặt một số câu hỏi về hoa dừacho trẻ trả lời.
Giáo dục trẻ yêu hoa chăm sóc, bảo vệ hoa trong sân trường.
ê Hoạt động 2:Trò chơi kéo co
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô.
ê Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ vẽ theo ý thích.
- Trẻ chơi tự do, chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
Thứ năm 30.08
1/Quan sát sân trường
2/*Trò chơi vận động: nhảy vào nhảy ra.
3/ Chơi tự do
*Vẽ theo ý thích. Chơi tự do, chăm sóc cây, chơi cát nước
- Chơi đồ dùng theo thông tư 02
Trẻ biết đặc điểm, từng khu vực trong sân trường.
- Giáo dục cháu không xả rác trong sân trường
Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật “ Nhảy vào nhảy ra”.
Trẻ biết vẽ theo ý thích.
Cháu chơi tự do vui vẻ, cẩn thận khi chơi chăm sóc cây, chơi cát nước
Chổ quan sát.
Chổ chơi.
Phấn, dụng cụ chơi với cát, nước
ê Hoạt động : Sân trường của bé:
- Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ quan sát từng khu vực trong sân trường, 
Giáo dục trẻ không chơi những chổ không an toàn, biết bỏ rác vào sọt, biết chăm sóc cây trong sân trường.
ê Hoạt động 2:Trò Nhảy vào nhảy ra
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô.
ê Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ vẽ theo ý thích.
- Trẻ chơi tự do, chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước.
Thứ sáu 26.8.2016
1/Quan sát cây bàng.
2/*Trò c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_truong_mam_non.docx
Giáo Án Liên Quan