Kế hoạch soạn giảng lớp Lá năm học 2016 - Chủ đề: Giao Thông

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng- Sức khoẻ:

- Trẻ biết được việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng là giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển toàn diện.

- Biết khi tham gia giao thông cần có tinh thần thoải mái, minh mẫn và cần có sức khoẻ tốt.

 - Biết phòng và đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông: ( Khi tham gia giao thông phải có người lớn, và phải tuân thủ theo đúng LLGT.

* Vận động:

 - Biết thực hiện các VĐ cơ bản: ( Ném xa, chạy, bật .)

 - Thực hiện các VĐ qua các trò chơi: Làm người lái tàu, lái xe, người tham gia giao thông.

 - Thực hành với các phương tiện giao thông dành cho trẻ.

 - CS 5 : Ném trúng đích ngang

 

doc31 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch soạn giảng lớp Lá năm học 2016 - Chủ đề: Giao Thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện
Chủ đề: Giao Thông 
Thời gian thực hiện: 29/02/2016 đến 19/03/ 2016
I. Mục tiêu: 
1. Phát triển thể chất: 
* Dinh dưỡng- Sức khoẻ:
- Trẻ biết được việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng là giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển toàn diện.
- Biết khi tham gia giao thông cần có tinh thần thoải mái, minh mẫn và cần có sức khoẻ tốt.
 - Biết phòng và đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông: ( Khi tham gia giao thông phải có người lớn, và phải tuân thủ theo đúng LLGT. 
* Vận động: 
 - Biết thực hiện các VĐ cơ bản: ( Ném xa, chạy, bật ...) 
 - Thực hiện các VĐ qua các trò chơi: Làm người lái tàu, lái xe, người tham gia giao thông.
 - Thực hành với các phương tiện giao thông dành cho trẻ.
 - CS 5 : Nộm trỳng đớch ngang
2. Phát triển nhận thức:
 - So sánh, phân biệt được sự giống và khác nhau của các PTGT qua tên gọi, lợi ích, nơi hoạt động, tiếng động cơ...
 - Phân nhóm PTGT và tìm ra dấu hiệu chung. 
 - Biết 1 số luật lệ, biển báo, qui định đơn giản, thông thường khi tham gia giao thông.
 - Nhận biết số lượng PTGT trong phạm vi 05, các bộ phận của PTGT có hình, khối đã biết.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nói được tên các loại phương tiện giao thông qua đặc điểm, nơi hoạt động.
- Kể chuyện, đọc thơ, câu đố vế các loại PTGT rõ ràng mạch lạc.
- Biết được nhóm PTGT Như: PTGT đường bộ, PTGT đường thuỷ, PTGT đường sắt, PTGT đường hàng không. Và ‘’ LLATGT ‘’
- Biết kể tên, tác dụngcủa 1 số ký hiệu, biển báo GT đơn giản.
- Trẻ nói được lợi ích của các loại PTGT đó.
- Trả lời các câu hỏi của cô đủ từ, đủ câu.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Hát tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vđ nhịp nhàng theo nhạc những bài hát về GT.
- Biết sử dụng những nguyên vật liệu sẵn có và phối hợp màu sắc, đường nét... để tạo ra những SP là các PTGT, đèn, biển báo GT đa dạng.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Nhận thức được các công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của người điều khiển các PTGT.
 - Biết kính trọng người điều khiển các PTGT.
- Biết được 1 số qui định dành cho người đi bộ và 1 số biển báo, đèn dành cho các PTGT.
- Biết 1 số hành vi văn minh, lịch sự khi tham gia giao thông.
- giữ gìn an toàn khi tham gia GT cho bản thân.
- Phát hiện và nhắc nhở người lớn chấp hành đúng LLATGT. 
- CS 32: thực hiện một số quy định ( cất đồ chơi , trực nhật , giờ ngủ khụng làm ồn , bỏ rỏc đỳng nơi quy định , khụng để tràn nước khi rửa tay )
II. Mạng nội dung: 
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cấu tạo, kích thước, tốc độ âm thanh, nơi hoạt động, nhiên liệu, người điều khiển, công dụng...Của các loại PTGT như: 
 + Đường bộ ( Xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô và 1 số loại xe thô sơ ) 
 + Đường sắt ( Tàu hoả )
 + Đường thuỷ ( Thuyền, ca nô, tàu thuỷ, xuồng, bè...)
 + Đường hàng không ( Máy bay, vũ trụ, kinh khí cầu )
Bé tìm hiểu về PTGT
Giao thông
Bé với luật 
GT
Ngày hội mồng 8 tháng 3
- í nghĩa của ngày 8-3 - 1 số qui định đơn giản về luật lệ an toàn giao thông
- Bày tỏ tình cảm của mình - Những hành vi văn minh khi tham gia giao thông. - Bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh - 1 số biển báo, đèn giao thông.
Với cỏc bà, mẹ, cỏc cụ, và bạn - ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
Gỏi, vào ngày 8-3 - Tầm quan trọng của việc giữ an toàn khi tham GT
- Tạo ra những sản phẩm tặng 
cỏc bà, mẹ, cụ. Ca hỏt về 8-3 - 1 số đồ dùng bảo hiểm cho người tham gia GT.
III. Mang hoạt động:
* KPKH: 
 - Nhận biết, so sánh, phân loại 1 số PTGT. - Trò chuyện về việc đảm bảo an 
Biển báo, đèn báo đơn giản. toàn khi tham gia giao thông. 
 - Tìm hiểu về 1 số dịch vụ giao thông. - Luyên tập và củng cố vận động: 
 - Thực hành thảo luận về 1 số qui định di chuyển theo bóng, đi nối gót lên phía 
 đơn giản về luật lệ an toàn giao thông trước ném bóng bằng 2 tay, chạy nhanh.
đường bộ - Thực hiện trò chơiVĐ: làm lái xe,
* Toán: PTGT dành trẻ. 
- Nhận biết số lượng PTGT trong PV 05. 
- Thêm bớt, tạo nhóm trong PV 05. - Chơi các trò chơi về luật lệATGT 
- Phân biệt hình, khối qua các bộ phận và các trò chơi đóng vai.
 của các PTGT.
- Tạo các PTGT bằng các khối có dạng 
( Vuông, chữ nhật, trụ, cầu, tam giác )
PT nhận thức
PT Thể chất
Giao thông
PT Thẩm mỹ
PT ngôn ngữ
PT tình cảm và
Kỹ năng xã hội
* TH: - Trò chuyện, thảo luận - Nghe và so sánh tiếng 
- Vẽ, năn, xé, cắt dán về các về 1 số hành vi văn minh động cơ của các PTGT 
Phương tiện giao thông và 1 khi đi trên xe, đi bộ. – Thảo luận và kể vềsự 
Số biển báo giao thông đường - Thực hành những qui kiện nào đó có liên quan 
Bộ định, LLATGT khi tham LLATGT. 
- Tạo sản phẩm về PTGT, đèn, gia giao thông. - Đọc thơ, câu đố, đọc 
Biển báo giao thông bằng - Có ý thức bảo vệ các truyện về PT GT. 
 ng. v. liệu đa dạng. PTGT và việc đảm bảo an - Làm quen với 1 số 
* ÂN: toàn khi tham gia giao biển báo, đèn báo.
- Hát, VĐ những bài hát về thông thông qua những - Trẻ có kỹ năng bắt 
PT, LL giao thông. vai chơi ( người điều trước tiếng của PTGT 
- Nghe hát dân ca địa phương. khiển PTGT, người tham - Trả lời các câu hỏi 
- Đệm bằng dụng cụ theo TT. gia giao thông, các dịch của cô đủ câu, đủ ý.
- Các trò chơi âm nhạc theo vụ giao thông...) 
chủ đề. 
Kế hoạch thực hiện chủ đề.
Nhánh 1: Bé tìm hiểu về PTGT.
Thực hiện từ ngày 29/2->4 /03/2016
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động của một số loại PTGT như: PTGT đường bộ, PTGT đường thuỷ,...Trẻ biết được ích lợi của các loại PTGT đó đối với cuộc sống của con người như thế nào.
- Trẻ thực hiện được một số vận đụngh như : Chạy, nộm
- Tạo sản phẩm về chủ đề bằng nhiều nguyờn vật liệu khỏc nhau
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, khám phá, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ trả lời được câu hỏi vì sao lại có các PTGT đó.
- Trẻ yờu quý cỏc PTGT, biết thực hiện an toàn giao thụng.
II.Kế hoạch tuần :
 Thứ 
 HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
TDS
*Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào, hỏi, cất trang đúng qui định, gợi để trẻưýy cho trẻ chơi tự chọn ở các góc theo CĐ.
*- KĐ :Xếp hàng đi ra sân tập ( Đi, chạy các kiểu...) kết hợp nhạc bài : 
 ‘’ Một đoàn tàu’’
- TĐ :Tập các động tác : (Hô hấp – Tay – Chân – Bụng – Bật) Kết hợp với bài :‘’ Chúng em chơi giao thông’’ 
- HT : Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Kết hợp với nhạc bài: '' Ai đúng ai sai’’
HĐ có chủ định
GDPTTC
- Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném xa.
- TC: Chuyền bóng.
 KPKH
- Tìm hiểu về các loại PTGT.
- TC: Về đúng bến.
GDPTNT
- Ôn luyện về các hình.
- TC: Bé làm tài xế.
GDPTTM
-Dạy hát: Bạn ơi có biết.
- Nghe: Anh phi công ơi.
+ TC: Ai đoán giỏi.
GDPTNN
 - Thơ: Cô
dạy con.
- TC: Về đúng bến.
 HĐNT
* QS : 1số PTGT
đường bộ.
* TC : Ô tô về bến.
* Chơi tự do.
* QS : 1 số PTGT đường thuỷ
*TC: Bé làm tàu thuỷ.
* Chơi tự do
* QS : 1 số PTGT đường hàng không.
* TC: Bắt trước tạo dáng.
*Chơi tự do.
*QS : 1 số PTGT đường 
sắt.
* TC: Đoàn tàu nhỏ xíu. 
* Chơi tự do.
* QS 1 số sản phẩm mà trẻ đã làm được 
Về PTGT.
* TC: Tài xế tài ba.
* Lao động vệ sinh môi trường.
 HĐG :
- XD: Thiết kế, XD, LG bến bãi đỗ xe trong trường.
- TH:Tạo SP về PTGT bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau.
- KPKH:Trò chuyện, thảo luận, làm An bum về các PTGT.
- XD: Xây dựng bến bãi đỗ xe. ( Có các loại PTGT 
- ÂN: Ca hát biểu diễn những bài hát về PTGT. 
- VH: Xem tranh chuyện về CĐ, đọc thơ : Xe cần cẩu.
- HT: Phân nhóm PTGT theo dấu hiệu chung. 
Giáo dục VS-Dinh
 Dưỡng :
- Cho trẻ rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi chơi đồ chơi .
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ, cho trẻ ăn uống ấm.
- Cho trẻ ngủ đủ giấc, giữ ấm cho trẻ.
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy, chuẩn bị ăn phụ chiều.
HĐ chiều
- Trò truyện tìm hiểu về một số PTGT.
- Bình cờ.
+ Chơi tự do các góc.
- Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- Bình cờ
+ Chơi tự do các góc.
- Củng cố lại một số trũ chơi về chủ đề.
- Bình cờ.
+ Chơi tự do các góc.
- Kể chuyện đọc thơ về các loại PTGT.
- Bình cờ.
+ Chơi tự do các góc.
- Văn nghệ cuối tuần.
- Bình bé ngoan.
Trả trẻ
- Vệ sinh cuối ngày.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Các bài tập về nhà của trẻ có nhận thức chậm.
Phê- duyệt của BGH.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 2 ngày thỏng 02 năm 2016.
GDPTTC: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném xa.
Trò chơi: Chuyền bóng.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô, biết ném xa bằng một tay.
- Rèn kỹ năng chạy kết hợp với kỹ năng nghe theo hiệu lệnh của cô, kỹ năng ném xa bằng một tay đúng tư thế.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm, đường chạy, túi cát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Tiến trình tổ chức.
1/ HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Đi hàng 1: Đi thành vòng tròn quanh sân tập: Đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mũi chân- đi thường- cúi khom lng- đi thường- chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường-về 3 hàng dọc- quay phải- 3 hàng ngang- dãn cách đều.
2/ HĐ 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 
* Bài tập phát triển chung.
- Động tác Tay: Tay đưa lên cao hạ xuống.
- Động tác Chân: 2 tay đưa sang ngang ra trướcđá chân về phía trước.
- Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao nghiêng người 90 độ.
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném xa.
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích : Cô đi đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh '' Chạy'' thì cô chạy sang trái, sang phải, chạy thẳng theo yêu cầu của cô. khi chạy hết đoạn đường cô đến chỗ rổ túi cát cầm túi cát bằng tay phải và ném tẳng về phía trước. Sau đó cô đi về cuối hàng.
- Lần 3: cô làm mẫu giải thích những động tác khó: Khi chạy các con phải nghe xem cô yêu cầu chạy theo hướng nào và phải chạy đúng hướng. Khi ném phải ném theo hướng thẳng đứng.
- Trẻ tập:
+ Lần lượt 2 trẻ lên tập cho đến hết, mỗi trẻ tập 2-3 lần.
+ Trong lúc trẻ tập cô bao quát để sửa sai cho trẻ.
+ Kết thúc mời một trẻ khá lên tập lại một lần.
- Hỏi lại trẻ các con vừa tập bài tập gì?
- Tập xong các con thấy cơ thể của chúng mình như thế nào?
+) Trò chơi: Chuyền bóng.
- Cô chia lớp ra làm 2 đội bằng nhau và phát cho 2 đội mỗi đội một quả bóng khi có hiệu lệnh chuyền thì trẻ đứng đầu phải chuyền bóng qua đầu ra cho bạn đứng sau và chuyền lần lượt cho đến hết đội nào chuyền nhanh nhất là đội chiến thắng.
- Kết thúc: Nhận xét giờ học, giờ chơi.
3/ HĐ 3: Kết thỳc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số PTGT đường bộ.
TCVĐ: Ô tô về bến.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được đặc điểm của các loại PTGT đường bộ, Biết được ích lợi của các PTGT đó đối với cuộc sống của con người.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.Có kỹ năng giao tiếp với bạn bè, trả lời các câu hỏi của cô đủ ý, đủ câu.
- Trẻ hứng thú trong giờ hoạt động, Chấp hành luật lệ ATGT.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm, các loại PTGT đường bộ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
III. Tiến trình tổ chức.
1/ Quan sát, đàm thoại.
- Tiến hành cho trẻ ra sân quan sát, thời gian quan sát từ 3-4 phút.
- Trong lúc trẻ quan sát cô bao quát trẻ.
+) Đàm thoại:
- Các con vừa quan sát thấy những gì?
- Các loại PTGT mà các con vùa quan sát gọi là PTGT gì?
- Vì sao lại gọi là PTGT đường bộ?
- Đặc điểm của xe ôtô như thế nào?
- Khi chạy tiếng của xe ô tô như thế nào?
- Xe ô tô có tác dụng gì?
- Các con còn quan sát thấy xe gì nữa?
- Đặc điểm của xe máy như thế nào?
- So sánh điểm giống và khác nhau của các loại xe?
- Khi đi trên xe thì các con phải làm như thế nào?
2/ Trò chơi vận động: Ô tô về bến.
- Cô có các bến xe ô tô, bến xe máy, trẻ vừa đi vừa hát bài'' Bạn ơi có biết'' khi cô nói tiếng động cơ của xe nào thì trẻ phải về bến có xe đó.
- Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
3/ Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với vòng, bóng, hột hạt
- Cho trẻ nhặt lá quanh sân trờng. Chơi với xích đu, cầu trợt.
- Trong lúc trẻ chơi cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ. 
NHẬT Kí CUỐI NGÀY
- Sỹ số trẻ: Cú mặt:.Vắng mặt:Lý do vắng mặt:..
- Tỡnh trạng sức khỏe trẻ trong ngày:..
- Trạng thỏi cảm xỳc hành vi của trẻ:..
.
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:........
.
Thứ 3 ngày 1 thỏng 03 năm 2016.
KPKH: Tìm hiểu về một số PTGT
Trò chơi: Về đúng bến
I. Mục đích, yêu cầu.
- Trẻ biết được tên gọi của các loại PTGT, đặc điểm của các loại PTGT đó. lợi ích của các loại PTGT đối với cuộc sống của con người.
- Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát, tìm hiểu, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết tuân thủ luật lệ khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị.
- Các loại PTGT.
III. Tiến hành.
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức
- Cả lớp hát bài '' Bạn ơi có biết''
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói đến điều gì?
+ Có các loại PTGT nào?
2. HĐ 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Quan sát đàm thoại.
- Quan sát PTGT đường bộ:
+ Các con hãy quan sát xem trên màn hình xuất hiện điều gì?
+ Có các loại PTGT nào?
+ Các loại PTGT đó gọi là PTGT gì?
+ Vì sao các loại PTGT đó lại gọi là PTGT đường bộ?
+ Khi tham gia giao thông đường bộ các con phải làm như thế nào?
- Quan sát PTGT đường thuỷ:
+ Cô đọc câu đố về PTGT đường thuỷ?
+ Có những loại PTGT đường thuỷ nào?
+ Đặc điểm của các loại PTGT đó ra sao?
+ Vì sao lại gọi là PTGT đường thuỷ?
+ Lợi ích của PTGT này như thế nào?
- Quan sát PTGT đường sắt:
+ Cho trẻ quan sát trên màn hình.
+ Các con vừa quan sát thấy PTGT nào?
+ Tàu Hoả chạy ở đâu?
+ Tàu Hoả là PTGT gì?
+ Vì sao lại gọi là PTGT đường sắt?
+ So sánh điểm giống và khác nhau giữa PTGT đường bộ với PTGT đường thuỷ.
- Quan sát PTGT đường hàng không:
+ Cô đọc câu đố trẻ đoán.
+ Có những loại PTGT đường hàng không nào?
+ Vì sao lại gọi là PTGT đường hàng không?
+ ích lợi của PTGT này là gì?
+ So sánh điểm giống và khác nhau của PTGT đường sắt và PTGT đường hàng không.
Trò chơi: về đúng bến.
- Cô phát cho trẻ lôtô các loại PTGT trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh ''Về đúng bến'' thì trẻ có lôtô PTGT nào thì phải về đúng bến có PTGT đó.
3. HĐ 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ học, giờ chơi.
- Cả lớp đọc bài thơ'' Cô dạy con''
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số PTGT đường thuỷ
TCVĐ: bé làm tàu thuỷ.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được đặc điểm của các loại PTGT đường thuỷ, Biết được ích lợi của các PTGT đó đối với cuộc sống của con người.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.Có kỹ năng giao tiếp với bạn bè, trả lời các câu hỏi của cô đủ ý, đủ câu.
- Trẻ hứng thú trong giờ hoạt động, Chấp hành luật lệ ATGT.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm, các loại PTGT đường thuỷ. Tranh ảnh.
III. Tiến trình tổ chức.
1/ Quan sát, đàm thoại.
- Tiến hành cho trẻ ra sân quan sát, thời gian quan sát từ 3-4 phút.
- Trong lúc trẻ quan sát cô bao quát trẻ.
+) Đàm thoại:
- Các con vừa quan sát thấy những gì?
- Các loại PTGT mà các con vùa quan sát gọi là PTGT gì?
- Vì sao lại gọi là PTGT đường thuỷ?
- Đặc điểm của tàu thuỷ như thế nào?
- Khi chạy tiếng kêu của tàu thuỷ ra sao?
- Lợi ích của tàu thuỷ là gì?
- Các con còn quan sát thấy gì nữa?
- Ca nô chạy ở đâu? Gọi là PTGT gì?
- Các loại PTGT đó có ích lợi như thế nào đối với cuộc sống con người?
- Khi tham gia giao thông các con phải làm gì?
2/ Trò chơi vận động: Bé làm tàu thuỷ.
- Cho trẻ xếp thành hàng làm các bác tàu thuỷ đang chèo thuyền.
- Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
3/ Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với vòng, bóng, hột hạt. Cho trẻ nhặt lá quanh sân trường, chơi với xích đu, cầu trượt
NHẬT Kí CUỐI NGÀY
- Sỹ số trẻ: Cú mặt:.Vắng mặt:Lý do vắng mặt:..
- Tỡnh trạng sức khỏe trẻ trong ngày:..
- Trạng thỏi cảm xỳc hành vi của trẻ:..
.
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:........
.
Thứ 4 ngày 02 thỏng 03 năm 2016. 
GDPTNT: Ôn luyện về các hình.
Trò chơi: Bé làm tài xế.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Trẻ nhận biết được một số cấu tạo của một số PTGT giống với các hình như: Bánh xe, đèn xe, khung xe, mũi tàu,
- Trẻ có kỹ năng nhận biết, phân nhóm các loại PTGT. Kỹ năng nhận biết hình.
- Trẻ có ý thức trong giờ học, chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị.
- Các loại hình.
- Các loại PTGT.
III. Tiến hành.
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức 
Ôn số 5
- Cho trẻ chơi trò chơi'' Chiếc hộp thần kỳ''.
- Cho trẻ lên và chọn các PTGT.
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu PTGT và là PTGT gì?
2. HĐ 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Ôn các hình.
- Cho trẻ đọc bài thơ'' Cô dạy con'' vừa đọc vừa đi lấy rổ.
- các con hãy đặt hết rổ sang phía bên phải của mình.
- Quan sát xem trên màn hình có gì?
- Bánh xe ôtô và xe máy có dạng hình gì?
- Hãy lấy hình tròn trong rổ ra và so sánh xem có giống nhau không?
- Thùng xe tải có dạng hình gì?
- Hình chữ nhật là hình như thế nào?
- Lấy hình chữ nhật ra và so sánh.
- Đây là PTGT gì? Cánh buồm có dạng hình gì?
- Vì sao các con biết cánh buồm giống hình tam giác?
- Khoang thuyền giống dạng hình gì?
- Hình vuông là hình như thế nào?
- So sánh hình vuông của thuyền với hình tròn của bánh xe. Hình tam giác của cánh buồm với hình chữ nhật của thùng xe.
* Trò chơi : Bé làm tài xế.
- Chia lớp ra làm 4 đội bạn đầu hàng làm tài xế mồi một đội sẽ có một vôlăng là một hình ở các góc cô đã có các bến xe tương ứng với các tài xế các đội sẽ lái xe qua một đoạn đường hẹp đội nào lái xe được về nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng.
3. HĐ 3: Kết thỳc.
- Nhận xét giờ học, giờ chơi.
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: Quan sát một số PTGT đường hàng không.
TCVĐ: Bắt trước tạo dáng.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của các loại PTGT đường hàng không, Biết được ích lợi của các PTGT đó đối với cuộc sống của con người.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.Có kỹ năng giao tiếp với bạn bè, trả lời các câu hỏi của cô đủ ý, đủ câu.
- Trẻ hứng thú trong giờ hoạt động, Chấp hành luật lệ ATGT.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm, các loại PTGT đường hàng không.
III. Tiến trình tổ chức.
1/ Quan sát, đàm thoại.
- Tiến hành cho trẻ ra sân quan sát, thời gian quan sát từ 3-4 phút.
- Trong lúc trẻ quan sát cô bao quát trẻ.
+) Đàm thoại:
- Các con vừa quan sát thấy những gì?
- Các loại PTGT mà các con vùa quan sát gọi là PTGT gì?
- Vì sao lại gọi là PTGT đường hàng không?
- Có những loại PTGT đường hàng không nào?
- Đặc điểm của máy bay ra sao?
- Máy bay muốn bay được cần phải có gì?
- Các con còn quan sát thấy gì nữa?
- Tàu vũ trụ cũng là PTGT gì? vì sao con biết đó là PTGT đường hàng không?
- Ngoài ra còn có PTGT nào nữa?
- Các loại PTGT đó có ích lợi như thế nào đối với cuộc sống con người?
- Khi tham gia giao thông các con phải làm gì?
2/ Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng.
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn khi cô nói đến PTGT nào thì trẻ phải bắt trước tiếng máy nổ của PTGT đó.
- Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
3/ Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với vòng, bóng, hột hạt.
- Cho trẻ nhặt lá quanh sân trường.
-chơi với xích đu, cầu trượt,
NHẬT Kí CUỐI NGÀY
- Sỹ số trẻ: Cú mặt:.Vắng mặt:Lý do vắng mặt:..
- Tỡnh trạng sức khỏe trẻ trong ngày:..
- Trạng thỏi cảm xỳc hành vi của trẻ:..
.
- Kiến thức kỹ năng của trẻ:........
.
Thứ 5 ngày 03 thỏng 03 năm 2016.
GDPTTM: Dạy hát : Bạn ơi có biết
Nghe hát: Anh phi công ơi
TC: Ai đoán giỏi.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung b

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_thong.doc
Giáo Án Liên Quan