Kế hoạch soạn giảng tuần 3 lớp lá

1- Phát triển nhận thức:

-Phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết, óc quan sát, so sánh về đặc điểm của Bản thân mình. Trẻ biết được tên mình, tên bạn, biết mình là trai hay gái, mình bao nhiêu tuổi? Biết được tác dụng cùa các giác quan.

2- Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt về đặc điểm của Bản thân; nêu được trên cơ thể gồm có các bộ phận: đầu, mắt, mũi, miệng,cổ, mình, tay, chân

- Thuộc một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, vè về chủ đề Bản Thân.

- Rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình vui chơi, trao đổi, trò chuyện, kể chuyện.

3- Phát triển thể lực:

- Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản: tung bóng, đập bóng trẻ biết tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị mệt, bị ốm.

- Trẻ cảm nhận được sự sảng khoái, vui vẻ, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thêin nhiên, trong lành.

 

doc22 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch soạn giảng tuần 3 lớp lá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA CÚC 7
TỪ 03/10 à 07/10
 Tên GV: Huỳnh Thu Thảo
 Lớp: Lá 4
 Năm học: 2011 – 2012
Chủ đề : TRƯỜNG LỚP MẦM NON
Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ ngày 5-9 đến 23-9- 2010 )
*MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ :
1- Phát triển nhận thức:
-Phát triển ở trẻ tính ham hiểu biết, óc quan sát, so sánh về đặc điểm của Bản thân mình. Trẻ biết được tên mình, tên bạn, biết mình là trai hay gái, mình bao nhiêu tuổi? Biết được tác dụng cùa các giác quan.
2- Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt về đặc điểm của Bản thân; nêu được trên cơ thể gồm có các bộ phận: đầu, mắt, mũi, miệng,cổ, mình, tay, chân 
- Thuộc một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, vè về chủ đề Bản Thân. 
- Rèn trẻ ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng trong quá trình vui chơi, trao đổi, trò chuyện, kể chuyện.
3- Phát triển thể lực:
- Trẻ thực hiện thành thạo một số vận động cơ bản: tung bóng, đập bóng  trẻ biết tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị mệt, bị ốm.
- Trẻ cảm nhận được sự sảng khoái, vui vẻ, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thêin nhiên, trong lành.
4- Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ nhận thấy được vẻ đẹp cân đối của cơ thể mình và các bạn. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp hài hoà về bố cục tranh, về màu sắc qua các sản phẩm mô tả về bản thân. Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát.
5- Phát triển tình cảm- xã hội:
 - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác qua lời nói,cử chỉ. 
 - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, biết giữ gìn và BVMT. Thực hiện nề nếp ở trường, ở nhà và nơi công cộng. 
MẠNG CHỦ ĐỀ
TUẦN 6
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH
TỪ 10/10 à14/10
BẢN THÂN
3 tuần( Lá)
Từ 26/09 đến 14/10/2010
TUẦN 5
CƠ THỂ TÔI
TỪ 03/10 à07/10
TUẦN 4
TÔI LÀ AI?
TỪ 26/09 à30/09
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
TỪ 19/09à23/09
Lãnh vực phát triển
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển nhận thức
- Nhận biết được số lương 1,2.
- Trẻ biết công việc của người lớn trong trường mậu giáo.
- Trẻ viết được chữ o-ô-ơ.
- Ôn số lượng 1,2. Nhận biết số lượng 1,2.
- Nói chuyện về công việc của người lớn trong trường mẫu giáo.
Khám phá xã hội:
Nói chuyện về công việc của người lớn trong trường mẫu giáo.
Làm quen với toán:
Ôn số lượng 1. Nhận biết số lượng 1.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ phát âm to, rõ chữ o-ô-ơ.
- Trẻ kể lại chuyện được theo yêu cầu của cô.
- Chữ o-ô-ơ.
- KC:Gà tơ đi học, Anh chàng mèo mướp, Câu chuyện về giấy kẻ.
- Nhận biết tô, đồ chữ cái o-ô-ơ.
- Đọc thơ có chữ cái o-ô-ơ và gạch dưới, tô màu chư rỗng, tìm chữ cái o-ô-ơ.
- Thơ: Nghe lời cô giáo, tập điếm. 
- Trò chuyện, đàm thoại về công việc của người lớn trong trường mẫu giáo.
- Kể chuyện :Gà tơ đi học, Anh chàng mèo mướp, Câu chuyện về giấy kẻ.
Phát triển thể chất
- Trẻ thực hiện dược các thao tác theo yêu cầu của cô.
- Bật xa 45cm.
Vận động cơ bản:Bật xa 45cm.
Vận động tĩnh:
- Dạy trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn.
- Dọn bàn ăn-bưng cơm cho bạn.
- Vận dụng linh hoạt các kỹ năng tạo hình tạo ra sản phẩm.
Phát triển thẩm mĩ
-Trẻ cãm nhận được vẻ đẹp của cô giáo qua bức tranh và vẽ dược theo yêu cầu của cô.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát và hát đúng giai điệu bài hát.
- Vẽ cô giáo em.
- Hát+ VĐ: Cô giáo miền xuôi, Cô giáo em là hoa epan
 Tạo hình:
- Vẽ cô giáo em..
- Nặn đồ chơi.
- Làm đồ chơi.
 Âm nhạc:Hát + VĐ: Cô giáo miền xuôi, Cô giáo em là hoa epan
Phát triển TC-XH
- Trẻ biết yêu thương, kính trọng cô giáo và người lớn trong trường.
-Biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Giữ VS chung, để đồ chơi đúng nơi quy định.
LĐVS sắp sếp đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Dạy TTVS : “Lau mặt”
- Cháu cùng cô và các bạn làm vệ sinh lớp học, chăm sóc cây cảnh trong lớp và vườn trường. 
- Cháu chơi tốt các vai chơi trong góc chơi, hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ.
KẾ HOẠCH TUẦN 3
Hoạt động
Thứ hai
3/10
Thứ ba
4/10
Thứ tư
5/10
Thứ năm
6/10
Thứ sáu
7/10
-Đón trẻ.
-Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
-Điềm danh.
-Vệ sinh lớp.
-Trò chuyện với phụ huynh về ngày sinh nhật của bé.
-Trò chuyên với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ
-Cho trẻ xem tranh các hình ảnh về bạn trai, bạn gái - chơi tự do.
-Trao đổi, vân động phụ huynh hổ trợ phế liệu- phế phẩm để làm một số đồ dùng đồ chơi tại các góc chơi.
-Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô.
-Thể dục sáng.
-Thở 1,tay 4, bụng 2, chân 1, bật 1.
-Hoạt động học tập.
KPKH-XH:
-THMT:Khám phá một số giác quan trên cơ thể, biết được các chức năng của các giác quan, cách chăm sóc và bảo vệ chúng.
PTTC:
-TD: Tung bóng lên cao, đập bóng xuống sàn và bắt bóng
TCVĐ: Tự chọn
PTNT:
-LQVT: 
Ôn số lượng 3, đếm đến 3.
Nhận biết chữ số 1
( trang 8, 9 )
PTNN:
LQVH: 
Thơ : Phải là hai tay
PTTM:
-TH: Nặn bạn trai, bạn gái
-HĐAN: hát VĐ bài “múa cho mẹ xem; Em tập chải răng; Tay trắng tay đen ,.” 
PTNT:
-LQCV: a – ă - â 
( tiết 2 )
-Hoạt động ngoài trời.
Hát : cái mũi
Thơ: cái lưỡi
Trò chuyện về tác dụng các giác quan
Trò chuyện về cách giữ gìn và bảo vệ các giác quan
Thơ: bé ơi
-Chơi và hoạt động góc.
-Góc phân vai: Chơi gia đình, y tá, bác sĩ.
BTLNT: Pha nước chanh (T4-T6).
-Góc xây dựng: Xây nhà của bé
-Góc học tập: Chơi “ chiếc túi kì lạ” ( Trải nghiệm xúc giác)
Chơi máy vi tính: Chơi đổi hình ( Thingkin’s thing 3)
-Góc NT: Vẽ, nặn bạn trai, bạn gái với nhiều cảm xúc khác nhau. Tạo hình búp bê từ NVLPLPP. Cắt dán bổ xung các chi tiết, bộ phận thiếu trên bức vẽ
-Góc TN: Chơi với cát, nước. Trải nghiệm, khám phá về tác dụng các giác quan.
-Vệ sinh.
-Ăn- Ngủ trưa.
-Ăn chiều.
-Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
-Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, GD dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
-Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
-Ngủ trưa:không gian thoáng mát, yên tĩnh.
-Vệ sinh, ăn chiều.
-Hoạt động chiều.
Củng cố TTVS: “ đánh răng - xúc miệng”
- LĐVS rửa đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Dạy trò chơi “ tung bóng”
Tạo hình ngoài tiết học
Tổng vệ sinh lớp học
- Thực hành sách bé học đọc, học viết chữ a, ă
-Nêu gương- Trả trẻ.
-Vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
-Nêu gương bé ngoan( thứ 6 tổ chức nêu gương cuối tuần, tuyên dương và khen thưởng hoa bé ngoan).
-GD đức tính trung thực, chăm ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ và cô giáo.
-Trả trẻ: Cho trẻ xem ranh và trò chuyện về những điều đã học trong ngày.
-Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết: học tập- sức khỏe của trẻ.
CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC TRONG NGÀY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được công việc của người lớn trong trường.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chuyện, đàm thoại về công việc của người lớn trong trường.
- Phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động.
- Trẻ thấy được vẻ đẹp về hình ảnh, công việc, ý nghĩa của người lớn trong trường.
- GD trẻ yêu thương kính trọng cô giáo, bác bảo vệ cô lao công, cấp dưỡng và bạn bè ,biết giữ gìn trường, lớp của mình.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng:
* Vệ sinh lớp.
- Trò chuyện với PH những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống học tập của trẻ.
- Cho trẻ QS tranh chủ đề và xem các tranh vẽ, ảnh chụp về các bộ phận trên cơ thể trẻ, các hình ảnh về bạn trai, bạn gái.
- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của bé, sở thích, cách ăn mặc của trẻ.
- Trao đổi, vận động PH tặng PLPP để phục vụ học tập theo chủ đề.
- Điểm danh theo từng tổ, tổ trưởng phát hiện bạn vắng báo lại với cô.
* Thể dục sáng: 
- Chuẩn bị:
- Khởi động: vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm. 
- Trọng động: 
* Thở 1: Gà gáy Ò ó o..(4 lần)
 * Tay 4: Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang.(4x8) 
* Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên.(4x8) 
* Chân 1: Đứng đưa chân lên cao(3 đổi chân). (4l x 8n)
* Bật 1: Bật tiến về phía trước.(4l x 8n)
* Hồi tỉnh:Đi thường hít thở nhẹ nhàng.
2.Hoạt động ngoài trời:
T2: Hát : cái mũi
T3: Thơ: cái lưỡi
T4: Trò chuyện về tác dụng của các giác quan.
T5: Trò chuyện về cách giữ gìn và bảo vệ các giác quan.
T6: Thơ “ Bé ơi ! ”.
* Chuẩn bị: Sân rộng sạch, an toàn
* Hướng dẫn:
- Hát bài:“Cô giáo”.
- Giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Cho trẻ biết địa điểm quan sát.
- Nhắc nhở các cháu đi đứng nhẹ nhàng, không chen lấn xô đẩy bạn. Chú ý cô.
+ Thứ 2:
- Quan sát hoa chiều tím
 - Hát : cái mũi
- Chơi “ Mèo bắt chuột”
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 3: 
- Quan sát cây trầu bà thái.
- Thơ: cái lưỡi
- Chơi: “Cáo ơi ngủ à”
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 4:
- Quan sát cây Osaka.
- Trò chuyện về tác dụng của các giác quan.
- Chơi: “Cá sấu lên bờ”
- Chơi theo ý thích.
+ Thứ 5: : 
- Quan sát cây phát tài.
- Trò chuyện về cách giữ gìn và bảo vệ các giác quan.
- Chơi : Trẻ và đàn ong.
- Chôi theo ý thích.
+ Thứ 6: 
- Quan sát các phòng học.
- Thơ “ Bé ơi ! ”.
- Chơi : Thỏ đổi lòng.
- Chơi theo ý thích.
3.Hoạt động vui chơi:
I/Mục đích yêu cầu:
- Biết được một số đặc điểm của cơ thể ,biết 1 số thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- Bíêt sử dụng ngôn ngữ của mình một cách rõ ràng để giao tiếp trong quá trình chơi.
- Trẻ thực hiện được vai chơi.
- Biết ứng dụng những kỹ năng, kiến thức đã học vào hành động chơi.
- Biết thoả thuận vai chơi, biết nhườnh nhịn bạn, biết xếp cất đồ chơi gọn gang.
- Biết cư xử lễ phép khi giao tiếp.
Nội dung
Phân vai
Xây dựng 
Học tập
Nghệ thuật
Thiên nhiên
Tên trò chơi
Chơi gia đình, y tá, bác sĩ
BTLNT: Pha nước chanh.
Xây nhà của bé
Chơi “ chiếc túi kì lạ” ( trải nghiệm xúc giác)
Chơi máy vi tính: chơi đổi hình 
(Thingkin’s thing 3)
- Vẽ , nặn bạn trai, bạn gái với nhiều cảm xúc khác nhau. 
Tạo hình búp bê từ NVLPLPP.
Cắt dán bổ sung các chi tiết, bộ phận còn thiếu trên bức vẽ.
Chơi với cát, nước. Trải nghiệm khám phá về tác dụng của các giác quan.
Chuẩn bị
Một số dụng cụ Bác sĩ, dụng cụ bé TLNT chanh, đường
Các ngôi nhà lắp ráp, mốp, cùng cây xanh.
1 số đồ dùng đồ chơi khác nhau.
Đất nặn, giấy màu giấy lịch, bút lông, lõi giấy vệ sinh.
Nước, cát, khuôn làm bánh, chai,.
Gợi ý hoạt động
Toạ đàm về công việc của bác sĩ, y tá.
Thoả thụân vai chơi.
Khi đến bệnh viện ai khám bệnh cho con Bác sĩ như thế nào?
Bác sĩ khám bệnh ghi toa thuốc.
Cô y tá ghi tên khi đo huyết áp, phát thuốc.
Bệnh nhân đi khám bệnh phảI có sổ khám bệnh, ngồi chờ, trật tự.
Trẻ biết rửa tay trước khi pha nước chanh, biết lau dọn nơi pha chế.
Biết nói năng lễ phép ứng xử phù hợp.
Trẻ thoả thuận vai chơi: công nhân xây dựng, trồng cây.
Toạ đàm để nhớ lại có những kiểu nhà gì? Bàn bạc bố cục của mô hình hàng rào, nhà, cây xanh, hoa.
Trẻ lắp ráp cùng hàng rào để đặt vào mô hình.
Trẻ biết bố trí công trình phù hợp sáng tạo khi xây dựng.
Biết công việc của chú công nhân xây dựng.
Trẻ phân biệt được nhữ đặc điểm khác nhau của các đồ vật qua xúc giác.
Trải nghiệm xúc giác.
Khi con sờ tay vào nước con có cảm giác nóng lúc đó nước như thế nào?
Khi con sờ vào nước đá thì con cảm giác như thế nào? Tại sao?
Trẻ nêu được sự hiểu biết của trẻ, cô gơi ý. Cô hướng dẫn trẻ cách mở và đóng trò chơi cùng với việc học chữ cái trong quá trình chơi.
Cô gợi ý cho trẻ về những đặc điểm khá nhau của bạn trai, bạn gái.
Bạn trai thì tóc ngắn, mặc quần sọt.
Bạn gái tóc dài mặc váy.
Dạy trẻ dùng giấy màu cắt dán vào lõi giấy vệ sinh ttang trí tạo thành hình búp bê.
GD trẻ trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo.
Trẻ bỏ nước vào cát trộn từ từ cho độ ẩm vừa phải.
Múc cát bỏ vào khuôn ém cho cứng, khỏ nhẹ vào khuôn từ từ để làm bánh, sắp xếp bánh vào đĩa.
Dùng chai, quặng để đong nước, đếm ghi chữ số.
Rèn cho trẻ sự khéo léo và biết giữ vệ sinh trong khi chơi.
+ Hướng dẫn chung:
- Cho cháu hát, vận động: bài “múa cho mẹ xem ” cháu đi quan sát các ĐDĐC ở các góc để trẻ khám phá ra chủ đề, góc trọng tâm.
-Cô giới thiệu nội dung, yêu cầu của từng góc chơi.Nhấn mạnh góc trọng tâm:
* Nghệ thuật (T2): Hát bài: Cô giáo em. Cô trò chuyện gợi ý với trẻ về cách vẽ và nặn đồ chơi tặng bạn. Trò chuyện về các đồ dùng trẻ thích trong lớp và gợi ý cách nặn cho trẻ. 
* Phân vai (T3): Hát: Cô giáo . Cô đàm thoại với trẻ công việc của cô giáo. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi? Cô giáo dạy học như thế nào? Học trò nói như thế nào? Cô tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ một cách sang tạo.Gd trẻ biết nhường nhịn, không tranh giành đồ chơi, cùng nhau chơi.
* Xây dựng(T4): Đọc thơ: Cô giáo của em. Cô đàm thoại với trẻ về bài hát, giới thiệu các nguyên vật liệu và cách xây dựng trường mẫu giáo. Muốn xây trường chúng ta cần những gì? Xây như thế nào? GD trẻ đoàn kết, cùng nhau xây trường mẫu giáo của mình
* Học tập ( T5): Thơ: Tập đếm, trò chuyện với trẻ về bài hát. Trao đổi với trẻ về số lượng 1,2; chú ý để trẻ dùng đúng thuật ngữ toán học. Gợi ý trẻ cách đặt chữ số tương ứng với đơn vị. 
	Trò chơi Kidsmart: Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô hướng dẫn trẻ cách mở, tắt, cách di chuyển con chuột và hướng dẫn trẻ cách chơi. GD trẻ chú ý lắng nghe theo yêu cầu của việc trao đổi mua bán trong trò chơi.
* Thiên nhiên(T6): Hát: Một ngày của bé. Trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu ở góc và yêu cầu trẻ làm đồ chơi tặng cho bạn. 
=> GD trẻ đoàn kết, cùng nhau chơi ở các góc và luân phiên trao đổi giữa các góc với nhau.
- Cho cháu về góc chơi. Cô bao quát mở rộng vai chơi, hành động chơi. Cô chú ý nhiều hơn ở góc trọng tâm. Phát triển vai chơi hành động cho trẻ và tạo tình huống để trẻ trao đổi ngôn ngữ trong quá trình chơi.
- Báo sắp hết giờ- hết giờ. Nhận xét các góc chơi, buổi chơi.
- Thu dọn đồ dùng sau khi chơi xong.
4.Lao động vệ sinh:
- Hướng dẫn thao tác “ Lau mặt”.
- Dạy cháu biết giữ gìn mặt mũi, tay chân sạch sẽ. Biết xếp giày, dép, cặp, nón đúng nơi qui định.
a/ Yêu cầu:
- Hướng dẫn trẻ thao tác: “ Lau mặt”.
- Nhắc nhở cháu“ Lau mặt”đúng thao tác.
- Trẻ biết “ Lau mặt” đúng thao tác trong giờ vệ sinh.
- GD trẻ có thói quen giữ VS cá nhân trẻ.
- Biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
b/ Chuẩn bị: 
c/ Hướng dẫn:
- Hướng dẫn, nhắc nhở các cháu “ Lau mặt”đúng thao tác.
- Cô theo dõi giờ LĐVS trước khi ăn và sữa sai kịp thời.
- Hướng dẫn cháu đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần.
Phân công tổ trực kê dọn bàn ăn.
Rèn nề nếp ăn, ngủ đưa vào tiêu chuẩn thi đua trong tuần.
5. Hoạt động ngày hội ngày lễ:
6. Hoạt động nêu gương:
Nêu gương cuối ngày.
Nêu gương cuối tuần.
Yêu cầu:
- Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn trong 1 ngày nhận được 1 cờ đỏ.Trong tuần đạt 4 cờ đỏ nhận được 1 phiếu bé ngoan.
Chuẩn bị: cờ tổ, cờ trẻ, hồ, sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan
Hướng dẫn:
Nêu gương cuối ngày.
Lớp hát 1 bài hát.
Lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Đi học đều và đúng giờ
+ Giờ học ngồi ngay ngắn
+ Đánh răng rửa mặt sạch sẽ
Cá nhân nhắc lại.
Từng tổ đứng lên nhận cờ (nhận xét – ưu – khuyết).
Cô phát cờ cho cháu cấm vào lọ.
Nêu gương cuối tuần.
Lớp biểu diễn văn nghệ.
Cho trẻ cấm cờ cuối ngày.
Sau đó gọi tên những trẻ đạt 4 cờ trong tuần lên nhận phiếu bé ngoan.
Lớp vỗ tay tuyên dương xong cho về chỗ ngồi. Sau đó mời cả lớp dán phiếu.
Đối với những trẻ chưa đạt cô động viên cố gắng trong tuần sau.
Kết thúc
Thứ 2, ngày 19/09/2011
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
THMT:NOÙI CHUYEÄN VEÀ COÂNG VIEÄC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG
NDTH: XEM TRANH, ÂM NHẠC, TRÒ CHƠI , THƠ
I.MĐYC
Cho trẻ biết công việc của cô giáo , cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ .
Trẻ mạnh dạn tham gia trả lời câu hỏi của cô và tích cực tham gia trò chơi
Trẻ biết trả lời to rõ tròn câu
Trẻ biết nghề cô giáo là nghề cao quý trong xã hội 
 Giáo dục trẻ biết thương yêu và kính trọng người lớn trong trường.
II/ Chuẩn bị:
Hình ảnh về cô giáo, cô cấp dưỡng, .
III/ Hướng dẫn hoạt động:
HÑ 1: Lớp hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”
 + Các con vừa hát bài gì ?
 + Trong trường có những ai ?
 + Các con có biết ở trường cô giáo phải làm những công việc gì không?
Hôm nay, cô và các con cùng nói chuyện về công việc của người lớn trong trường mầm non nha!
HĐ 2: Cô và trẻ cùng trò chuyện với nhau. Cô nói những câu đơn giản. ngắn gọn, dể hiểu.
+ Cô giáo thường làm những công việc gì? 
+ Khi cô giáo làm cần đến những đồ dùng gì?
+ Cô giáo dạy các con học những gì?
+ Khi các con đến trường các con phải làm gì?
+ Đồ ăn các con ăn hàng ngày do ai nấu?
+ Nhờ ai mà trường chúng ta luôn sạch đẹp?
+ Ai là người bảo vệ trường?
+ Cô hiệu trưởng thường làm những công việc gỉ?
+ Cô hiệu phó thường làm những công việc gì?
+ Khi gặp các cô trong trường các con phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô bác trong trường và phải biết phụ giúp cô khi đến trường.
HĐ 3: Cho trẻ xem tranh một số việc làm của cô giáo để trẻ nói tự do những gì trẻ thấy. Sau đó, cô cất tranh và gợi ý để trẻ nói.
Cho trẻ đọc thơ : “ Nghe lời cô giáo”
HĐ 4: Trò chơi : Thi xem tổ nào nhanh
Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
Kết thúc.
..
Phát triển thể chất
Thể dục: BẬT XA 45 CM
TCVĐ: Cho Thỏ Ăn
NDTH: ÂM NHẠC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết bật xa 45cm và nắm được cách chơi , luật chơi của trò chơi : “ cho thỏ ăn” 
- Trẻ tích cực tham gia luyện tập và tập đúng theo sự hướng dẫn của cô.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua từ “bật xa” “nhanh hơn”.
- Giáo dục trẻ trung thành với luật chơi và có tinh thần thi đua nhanh nhẹn.
-phát triển thể lực cho trẻ qua trò chơi vận động và có sức bật xa của hai bàn chân.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch, an toàn; quần áo của cô và trẻ gọn gàng.
- Lá cây , rổ.
- Đài, đĩa nhạc.
- Vạch chuẩn	
III. TIẾN HÀNH:
a.Khởi động: ( 3 phút).
Cho trẻ đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô 
b.Trọng động: ( 25 phút)
*Bài tập phát triển chung: ( 4-5 phút).
* Thở 1: Gà gáy Ò ó o..(2 x 8n)
 * Tay 2: Tay đưa ra trước – lên cao(bàn tay sắp).(4l x 8n)
*Bụng 1:Đứng gập người về phía trước tay chạm ngón chân(2l x 8n).
* Chân 1: Đứng đưa chân lên cao. (4l x 8n)
* Bật 1: Bật tiến về phía trước.( 2 x 8n)
*Vận động cơ bản: ( 15 -18 phút).
H Đ1: Cô trò chuyện để dẫn trẻ đi vào hoạt động , cô chia trẻ thành 2 hàng, luyện tập theo sự hướng dẫn của cô .
H Đ2: - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích + lần 2 giải thích
 Khi bật con lấy đà, bật qua vạch, chân không chạm vach kẽ. 
+ TTCB: Đứng tự nhiên sau vạch mức.
- Nhịp 1: Hai tay đưa song song về trước.
- Nhịp 2:Tay đưa ra sau, khụy chân, người hơi khom để chuẩn bị lấy đà. 
- Nhịp 3: Bật mạnh qua vạch hai tay đánh lăng lên hạ xuống, chân chạm đất bằng mũi bàn chân.
 - Cho trẻ tập thử => cô nhận xét – lớp tiến hành tập ( mỗi trẻ 2 lần) Cô theo dõi sửa sai cho trẻ khen cháu bật đúng.
- Gọi các cháu yếu , khá bật lại.
* Trò chơi vận động: “ Cho thỏ ăn” 
- Cô chuẩn bị 3 cái đầu thỏ + cà rốt
- Cách chơi: cho trẻ xếp 3 hàng dọc trước vạch mức, thi nhau lên cho thỏ ăn. Đội nào cho thỏ ăn xong trước sẽ thắng cuộc, cho trẻ chơi vài lần.
+ Luật chơi: cho thỏ ăn xong chạy về, trẻ khác mới chạy lên
c. Hồi tĩnh: 2’ đi thường, thở tự do.
SINH HOẠT CHIỀU
TRÒ CHƠI: NGƯỜI ĐẦU BẾP GIỎI
I/ Yêu cầu:
- Trẻ chọn và gọi đúng đồ dùng trong bữa ăn.
- Trẻ chơi được theo hướng dẫn của cô.
- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
Đồ chơi, lô tô, đồ dùng ăn uống, đồ dùng nấu ăn.
III/ Hướng dẫn:
Lớp hát : em đi mẫu giáo
Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Cô
Hỏi bạn, hỏi bạn
Cá đã rán xong
Canh chua cá quả
Xào rau muống
Nước cam tươi
Thịt kho dừa
Trẻ 
Hỏi gì, hỏi gì?
Chọn và nói: “ Đĩa đây”
“ Tô đây”
“ Chảo đây”
“ Ly đây”
“ Đĩa đây”
- Sau khi củng cố cho trẻ biết các đặc điểm, công dụng của đồ vật. Cô tiến hành cho trẻ chơi:
+ Mỗi nhóm dọn 1 bữa ăn. Cô theo dõi quan sát và hỏi trẻ “ con đang làm món ăn gì?”
+ Trong mỗi nhóm chọn ra một món ăn ngon và giới thiệu cho các bạn. Cô hỏi về nguyên liệu, cách thực hiện để tạo ra món ăn.
+ Muốn có món ăn ngon thì cần phải có nguyên liệu ngon, tươi sống.
- Cô tuyên dương các nhóm chơi.
- Kết thúc.
I ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
 Giáo viên dạy
 Huỳnh Thu Thảo
Thứ ba,

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo Án Liên Quan