Kế hoạch tháng lớp Lá - Chủ đề 5: Thế giới động vật

Trẻ biết thực hiện các động tác của bài thể dục sáng theo cô, nhịp nhàng

- Trẻ thông qua các bài tập, các trò chơi vận động rèn luyện cho trẻ tố chất thể lực nhanh, mạnh, khéo léo.

- Trẻ biết thực hiện một số vận động cơ bản: Bật, Bò, Tung bắt

- Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng trong một số vận động

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi các trò chơi vận động. Trò chơi dân gian

 

doc10 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tháng lớp Lá - Chủ đề 5: Thế giới động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. KẾ HOẠCH THÁNG
CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thực hiện 4 tuần từ ngày 30/11/2015 đến 25/12/2015
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Lĩnh vực phát phát triển thể chất
4 tuổi
- Trẻ biết thực hiện các động tác của bài thể dục sáng theo cô, nhịp nhàng 
- Trẻ thông qua các bài tập, các trò chơi vận động rèn luyện cho trẻ tố chất thể lực nhanh, mạnh, khéo léo.
- Trẻ biết thực hiện một số vận động cơ bản: Bật, Bò, Tung bắt
- Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng trong một số vận động
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi các trò chơi vận động. Trò chơi dân gian
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 
+ Trẻ có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt 
- Trẻ ăn hết xuất ,biết ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau . - Nói đúng tên một số loại thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc qua tranh ảnh ( thịt, cá trứng, sữa , rau ...) 
* Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn 
- Trẻ rửa tay, lau mặt, súc miệng
Tập bài thể Nào chúng ta cùng tập thể dục.
+ ĐT 1: Chụm 2 tay trước ngực, dang ngang, đồng thời khụy gối.
+ ĐT 2: Hai tay đưa ra trước lên cao
+ ĐT 3: Động tác vặn mình sang phải, sang trái 45
+ Đt 4: Bật chụm và tách chân
* Vận động:
- Bật sâu 30 – 35 cm
- Bò dích dắc qua 5 điểm
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Bật tách khép chân qua 5 ô
- Tập các động tác cuộn cổ tay, khuỷu tay, xoay cổ tay
- TC: Bắt vịt con, Mèo và chim sẻ, Mèo đuổi chuột
+ Dạt trẻ nhận biết được tác dụng của việc ăn uống đối với cơ thể và những người thân trong gia đình, ăn đúng giờ đủ chất- Dạy trẻ thích ăn các loại thức ăn cô nấu ở trường 
+ Dạy trẻ biết một số thực phẩm cùng nhóm 
Dạy trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày : Trứng dán, thịt rim , cá kho, canh rau 
Dạy trẻ cách sử dụng bát, thìa, cốc, đúng cách 
- Tập với bài thể dục sáng: Nào chúng ta cùng tập thể dục, đu quay
- Dạy trẻ thực hiện các vận động trong hoạt động có chủ đích
- Bật sâu 30 – 35 cm
- Bò dích dắc qua 5 điểm
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Bật tách khép chân qua 5 ô
- TC: Bắt vịt con, Mèo và chim sẻ, Mèo đuổi chuột
* Hoạt động học
- Bật sâu 30 – 35 cm
- Bò dích dắc qua 5 điểm
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Bật tách khép chân qua 5 ô
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian
+ Tổ chức ăn trưa, ăn quà chiều cho trẻ
- Trò chuyện giới thiệu các món ăn ở trường thịt, cá, trứng, rau quả chín có giá trị dinh dưỡng 
- Biết ăn để chóng lớn , khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau 
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe khi được nhắc nhở uống nước đã đun sôi ...
- Biết nói với người lớn 
5 tuổi
MT 2: Trẻ có thể nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Dạy trẻ biết bật sâu 25cm
- Dạy trẻ nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Thể dục sáng 
+ Hoạt động trong các giờ học
- Hoạt động học: Bật sâu 35 – 40 cm; Bật tách và khép chân qua 7 ô
- Hoạt động vui chơi ngoài trời: Trò chơi: Phi công giỏi.
MT 10: Trẻ đập và bắt được bóng bằng 2 tay;
- Dạy trẻ cách đập và bắt bóng tại chỗ
- Dạy trẻ biết đi và đập bắt bóng
- Dạy trẻ cách chuyền và bắt bóng qua đầu, qua chân
- Hoạt động ngoài trời:
+ Chơi tự do với bóng
- Hoạt động vui chơi:
+ TCVĐ: Đập bóng
+TCVĐ: Đi và đập bắt bóng
- Hoạt động học:
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
MT 14: Trẻ tham gia hoạt động liên tục, không có biểu hiện mệt mỏi khoảng 30 ph
- Dạy trẻ cách chủ động và tính độc lập trong một số hoạt động.
- Dạy trẻ cách nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.
- Hoạt động học: Cô tổ chức các giờ hoạ động có chủ đích theo kế hoạch và quan sát trẻ.
- Hoạt động góc: Góc xây dựng: Góc phân vại, nghệ thuật, học tập.
MT 16: Trẻ biết tự rửa mặt dánh răng hàng ngày.
- Dạy trẻ kỹ năng: đánh răng lau mặt
- Dạy trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể đối với sức khỏe của con người.
- Hoạt động trò chuyện: Trò chuyện và hướng dẫn trẻ cách rửa tay, chải răng.
- Hoạt động lao động tự vệ sinh.
+ Cô tổ chức cho trẻ rửa tay sau khi hoạt động ngoài trời, sau buổi lao động và trước giờ ăn.
+ Tổ chức cho trẻ tự rửa mặt sau khi ngủ dậy.
MT 22: Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng
- Hoạt động trò chuyện: Cô cho trẻ quan sát tranh những hành động nguy hiểm và trò chuyện
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
4 tuổi
 + Trẻ phát triển khả năng giao tiếp, nói được những điều mà trẻ thích những việc mà trẻ làm được và không làm được
+ Trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình cũng như góp phần bảo vệ các con vật hoang dã.
+ Trẻ hiểu được lợi ích của loài vật đối với đời sống con người và với môi trường tự nhiên
+ Biết sẵn sẵn sang giúp đỡ những người thân và mọi người xung quanh mình
+ Biết kể chuyện cùng cô, kể những điều mà trẻ biết
+ Tự kể về các con vật trong gia đình, kể về những con vật mà mình yêu thích
- Biết yêu quí các con vật gần gũi, biết chăm sóc bảo vệ chúng
+ Qua hoạt động học tập tìm hiểu về thế giới động vật trẻ có ý bảo tồn, giữ gìn những loài động vật quí hiếm, có ý thức bảo vệ môi trường sống
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè, biết nhường nhịn bạn
+ Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động xem tranh ảnh theo nội dung chủ đề 
+ Hoạt động học tập làm quen với các loài động vật. 
+ Một số con vật nuôi, một số con vật sống trong rừng, sống dưới nước
+ Tổ chức cho trẻ lao động, sắp xếp theo nhóm
+ Tổ chức trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ vui chơi cùng bạn 
5 tuổi
MT 29: Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Sở thích, khả năng của bản thân
- Điểm giống và khác nhau của mình với người khác.
- Hoạt động vui chơi
+ Nêu sở thích của mình khi lựa chọn trò chơi.
- Hoạt động góc
+ Nêu sở thích khi lựa chọn đồ chơi, góc chơi.
MT 32: Trẻ thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
- Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
* Hoạt động học:
- Cho trẻ tạo ra các sản phẩm và nhận xét về sản phẩm, tuyên dương trẻ.
MT 39: Trẻ thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc;
- Dạy trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ con vật và cây cối
* Hoạt động học:
- Cô cho trẻ làm quen với các con vật và hướng dẫn trẻ cách chăm sóc các con vât.
MT 45:. Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. 
- Chủ động sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ người khác khi cần có sự trợ giúp hoặc được người lớn yêu cầu.
- Cô tạo tình huống để trẻ giải quyết vấn đề, xem trẻ có biết giúp đỡ người khác không.
- Quan sát trẻ trong hoạt động vui chơi, hoạt động góc
- Quan sát trẻ qua sinh hoạt hàng ngày.
MT 49: Trẻ biết trao đổi ý kiến của mình với các bạn
- Hướng dẫn trẻ tạo cho mình phong cách mạnh dạn tự tin chia sẻ suy nghĩ, bổ xung ý kiến với bạn khi giao tiếp
- Hoạt động vui chơi:Hoạt động góc: góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm – Gia đình, Bác sĩ thú y – Rạp xiếc, Gia đình – Cửa hàng bán thực phẩm, Gia đình – Cửa hàng bán chim; Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi, Xây dựng vườn bách thú, Xây dựng ao cá, Xây dựng chuồng chim Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận nhóm chơi và cách chơi trong nhóm. 
MT 56: Trẻ biết nhận xét được một số hành vi đúng, sai của con người đối với môi trường;
- Dạy trẻ hiểu lợi ích của môi trường đối với con người.
- Dạy trẻ nhận xét hành vi đúng, sai của con người đối với môi trường
* Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát môi trường xung quanh và nhận xét. 
- Giúp cô vệ sinh sân, lớp học sạch sẽ.
- Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét hành vi đúng, sai với môi trường.
MT 60: Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Nhận ra sự không công bằng trong nhóm bạn
- Mạnh dạn nêu ý kiến và cách giải quyết công bằng trong nhóm bạn
- Hoạt động vui chơi
+ Cô tạo ra tình huống phân công nhóm chơi, không công bằng và quan sát trẻ.
- Hoạt động góc
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
4 Tuổi
+ Trẻ thực hiện tốt các yêu cầu trong hoạt động tập thể. Có khả năng phối hợp với các bạn trong hoạt động.
+ Trẻ có khả năng nghe và nói một cách chính xác rõ ràng
+ Trẻ nhớ tên bài thơ, câu truyện. Hiểu nội dung các bài thơ câu truyên, trả lời tốt các câu hỏi đàm thoại
+ Trẻ có kỹ năng giao tiếp, thể hiện tình cảm, sự ngoan ngoãn lễ phép khi giao tiếp với người xung quanh
- Trẻ phát triển khả năng giao tiếp, mạnh dạn tự tin
+ Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể, tham gia các trò chơi, tình huống, thi đọc thơ, kể chuyện
+ Kể cho trẻ nghe và dạy trẻ kể truyện: 
- Bác gấu đen và hai chú thỏ
 + Dạy trẻ dọc thơ và dạy trẻ đọc thuộc thơ:
- Gà mẹ đếm con
- Mèo đi câu cá
- Đàn kiến
+ Dạy trẻ sử dung các vống từ cám ơn, xin lỗi, dạ, vâng, thưa gửiphù hợp với tình huống.
* Tổ chức thực hiện trong các giờ học:
+ Cô trò chuyện về chủ đề cùng với trẻ. 
- Giới thiệu tên chuyện, tên bài thơ và kể chuyện, đọc thơ với trẻ:
 - Truyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ
- Thơ: - Gà mẹ đếm con
 - Mèo đi câu cá
 - Đàn kiến
- Tổ chức cho trẻ thi đọc thơ kể chuyện diễn cảm.
- Hướng dẫn trẻ kể truyện, biết diễn cảm theo ngữ điệu nhân vật
5 Tuổi
MT 61: Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi
- Lắng nghe và nhận ra được cảm xúc qua các câu chuyện , thơ, đồng dao, ca dao
- Hoạt động văn học: Văn học 
 MT 65: Trẻ nói rõ ràng;
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, tai sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có?...
- Kể lại sự việc theo trình tự
- Hoạt động trò chuyện
- Hoạt động học:
- Truyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ
- Thơ: - Gà mẹ đếm con
 - Mèo đi câu cá
 - Đàn kiến
MT 69: Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch sự.
- trao đổi, chỉ dẫn bạn bè và cùng nhau hợp tác trong quá trình hoạt động.
* Hoạt động trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và chú ý quan sát xem trẻ có biết lắng nghe không.
* Hoạt động vui chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và quan sát xem trẻ có trao đổi chỉ dẫn nhau khi chơi không
MT 75: Trẻ biết không nói leo, không ngắt lời người khác khi nói chuyện;
- Dạy trẻ biết mạnh dạn bày tỏ ý kiến, tôn trọng, chờ đến lượt.
- Dạy trẻ biết rèn tính tập trung không bỏ giữa trừng trong khi trò chuyện.
- Hoạt động trò chuyện: Cô dạy trẻ kỹ năng giao tiếp. Giáo dục trẻ không nói leo
- Hoạt động góc: Góc phân vai, góc xây dựng
- Hoạt động vui chơi: Các hoạt động vui chơi ngoài trời: Chơi tự do
MT 79: Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh:
- Dạy trẻ nhận dạng các chữ cái trong môi trường xung quanh trẻ.
- Dạy trẻ cách nghe đọc các loại sách.
- Hoạt động học: LQCC: i, t, c
Ôn chữ : i, t, c
- Hoạt động quan sát: tranh ảnh về các con vật
- Hoạt động vui chơi: Chơi tự do ở góc.
MT 82: Trẻ biết ý nghĩa của một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, kiểu biển báo giao thông dành cho người đi bộ, thùng rác, thời tiết)
- Hoạt động trò chuyện: Cô cho trẻ quan sát tranh về một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống như nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, kiểu biển báo giao thông dùng cho người đi bộ, thùng rác, thời tiếtvà trò chuyện về ý nghĩa của biển báo đó
MT 90: Trẻ biết “ viết” theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
- Dạy trẻ hướng viết của các nét chữ: cách viết từ trái qua phải
- Dạy trẻ tập tô chữ rỗng chữ cái i, t, c
Hoạt động học: Cô hướng dẫn và tô mẫu cho trẻ chữ cái để trẻ thực hiện được bài của mình
MT 91: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Dạy trẻ nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt và phát âm đúng chữ cái.
* Hoạt động học: 
- Làm quen chữ i, t, c
- Ôn chữ cái i, t, c
- Ôn chữ cái đã học
* Hoạt động góc sách.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
4 Tuổi
- Trẻ có một số hiểu biết về các con vật
 - Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm nổi bật như nơi sống, thức ăn, thói quen vận động của một số con vật
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Trẻ nhận biết số thứ tự. So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi .5 Ý nghĩa của các con số
- Trẻ biết tách gộp nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần thành nhiêù cách
- Trẻ biết ôn số lượng trong phạm vi 5
- Trẻ có sự hiểu biết về một số loại thực phẩm và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
- Một số con vật nuôi sống trong gia đình
- Một số con vật sống trong rừng
- Một số con vật sống dưới nước
- Một số côn trùng và chim
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Trẻ nhận biết số thứ tự. So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Ý nghĩa của các con số
- Trẻ biết tách gộp nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần thành nhiêù cách
- Trẻ biết ôn số lượng trong phạm vi 5
- Ích lợi của dinh dưỡng đối với cơ thể
- Dạy trẻ một số khả năng quan sát, nhận xét, phán đoán về một số con vật quen thuộc, cấu tạo.
- Đặt các câu hỏi: “ Tại sao?”, “ Như thế nào?
- Trò chuyện giới thiệu về một số con vật nuôi trong gia đình, dưới nước, trong rừng
- Tổ chức cho trẻ quan sát một số thực phẩm
- Cho trẻ quan sát một số côn trùng và chim
- Biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Nhận biết số thứ tự. So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Ý nghĩa của các con số
- Biết tách gộp nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần thành nhiêù cách
- Biết ôn số lượng trong phạm vi 5
- Dạy trẻ biết ích lợi của dinh dưỡng đối với cơ thể 
Thông qua các hoạt động trò truyện, quan sát ngoài trời.
- Hoạt động góc: PV Cửa hàng – Gia đình; XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi, vườn bách thú
 - Hoạt động trò chuyện:
+ Trò chuyện về đặc điểm của đồ dùng đồ chơi và mối liên hệ với cách sử dụng chúng.
- Hoạt động ngoài trời:
Thông qua các hoạt động trò truyện, quan sát ngoài trời
5 Tuổi
MT 92: Trẻ biết gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; 
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt đặc điểm lợi ích của con vật và tác hại của con vật cây, hoa, quả
- Dạy trẻ nhận biết phân loại cây hoa, quả, con vật theo 2-3 dấu hiệu
- Hoạt động học:
+ Một số vật nuôi trong gia đình.
+ Một số con vật sống trong rừng.
+ Một số con vật sống dưới nước.
+ Một số con côn trùng.
+ Xé dán quả trứng
+ Cắt dán động vật sống trong rừng
- Hoạt động góc:
+ Xem tranh, làm sách về các con vật.
- Hoạt động ngoài trời:
+ Quan sát trò chuyện về các loài động vật.
MT 97: Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống;
- Dạy trẻ kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng, trường học, nơi khám bệnh, mua sắm nơi trẻ sống hoặc được đến gần (tên gọi định hướng khu vực, không gian hoạt động của con người va một số điểm nổi bật khác
- Hoạt động ngoài trời:
+ Quan sát 1 số địa điểm công cộng quanh trường.
- Hoạt động dạo chơi, tham quan:
+ Tham quan 1 số địa điểm công cộng quanh trẻ.
MT 104: Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7.
- Dạt trẻ nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7.
- Day trẻ đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng
- Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (Số nhà, biển số xe)
- Hoạt động học:
+ Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7
+ Ôn số lượng và chữ số trong phạm vi 7
- Hoạt động góc:
+ Chơi và đếm đồ dùng, đồ chơi.
- Hoạt động vui chơi:
+ Trò chơi: Về đúng nhà
+ Trò chơi: Tìm thức ăn cho các con vật
+ Trò chơi: Nghe đếm âm thanh.
MT 105: Trẻ biết tách 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
- Dạy trẻ gộp các nhóm đối tượng và đếm
- Dạy trẻ tách 1 nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau và so sánh số lượng của các nhóm
- Hoạt động học:
+ Tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7.
- Hoạt động vui chơi:
+ Chuyển thức ăn cho các con vật.
MT 108: Trẻ biết xác định được vị trí trong ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái..) của một vật so với một vật khác.
- Dạy trẻ xác định được vi trí của đồ vật (Phía trước, sau, trên, dưới, phía phải, phía trái,..) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
- Hoạt động học: Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ và của bạn khác
MT 110: Trẻ phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày;
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Hoạt động trò chuyện khi đón, trả trẻ:
+ Lật biểu tượng của trẻ khi đến lớp
+ Cắm cờ vào ống khi ra về.
+ Cô hỏi trẻ hôm qua, hôm nay là thứ mấy, các hoạt động trong ngày đó.
MT 113: Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Dạy trẻ nhắc lại họ tên ngày sinh, giới tính đặc điểm bên ngoài sơ thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình
- Dạy trẻ biết cảm nhận cái đẹp, thích những cái mới, thích thử công dụng của sự vật
* Hoạt động trò chuyện:
- Cô trò chuyện với trẻ về khả năng, sở thích, giới tính của trẻ.
* Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát sự thay đổi của cảnh vật xung quanh.
MT 115: Trẻ biết phân loại được đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
- Dạy trẻ nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
- Dạy trẻ giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng đó.
* Hoạt động góc.
- Phân loại đồ dùng, sắp xếp đồ dùng đồ chơi vào các giá.
* Hoạt động ngoài trời.
- HĐCMĐ. Chọn các con vật cùng nhóm.
MT 118: Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình;
- Có cách thực hiện công việc khác hơn so với hướng dẫn mà vẫn đạt được kết quả.
- Làm ra được một số sản phẩm không giống cách của bạn khác làm.
- Hoạt động học: Tạo hình: 
+ Vẽ, tô màu con vật sống dưới nước, Tạo hình con bướm bằng vân tay
+ Âm nhạc: Chú mèo con, Đố bạn, Cá vàng bơi, 
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
4 Tuổi
+ Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát. Chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu bài hát mà mình đã nghe. 
- Trẻ nghe, nhận biết giai điệu của bài hátcó thể đoán được tên bạn , tên bài hát trong trò chơi. 
- Trẻ nghe âm thanh và nhận ra các dụng cụ âm nhạc khác nhau. 
+ Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, tô màu, xé, dán nặn để tạo thành các sản phẩm 
- Trẻ nhận ra vẻ đẹp của sản phẩm do mình và bạn tạo ra. Biết cách và mạnh dạn nêu ý tưởng, nhận xét của mình về các sản phẩm đó.
+ Dạy trẻ hát và vận động: 
- Chú mèo con
- Đố bạn
- Cá vàng bơi
- Dạy trẻ nghe và cẩm nhận giai điệu của bài hát
Nghe và nhận ra giai điệu bài hát: 
- Đàn gà con 
- Chú voi con ở bản đôn
- Bà còng đi chợ
- Dạy trẻ nghe và nhận biết giai điệu khác nhau của các bài hát
Nghe và nhận biết các dụng cụ như: xắc xô, phách tre, đàn
+ Thể hiện khả năng vẽ, nặn, tô màu, của trẻ: Vẽ gà con, nặn con rắn, vẽ con cá, xếp dán con vịt.
- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Nêu ý tưởng và nhận xét sản phẩm.
* Âm nhạc:
+ Hát và vận động:
- Chú mèo con
- Đố bạn
- Cá vàng bơi
+ Hát cho trẻ nghe: 
- Đàn gà con 
- Chú voi con ở bản đôn
- Bà còng đi chợ
+ Trò chơi: Thỏ tìm chuồng, tai ai tinh, Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Luật chơi, cách chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Tổ chức các hoạt động tạo hình: 
- Xé dán những quả trứng, 
- Cắt dán động vật sống trong rừng, 
- Vẽ, tô màu con vật sống dưới nước, 
- Tạo hình con bướm bằng vân tay
- Sau đó cho trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ
-Trưng bầy triển lãm tranh và sản phẩm
5 Tuổi
MT 7: Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Dạy trẻ cách xé, cắt đường vòng cung.
- Dạy trẻ cắt theo dường thẳng, đường cong để tạo ra sản phẩm và có màu sắc hình dáng, đường nét và bố cục.
- Hoạt động góc: (góc nghệ thuật) Vẽ và tô màu con vật nuôi trong gia đình, Hát múa các bài hát theo chủ đề, Xé dán đàn cá, Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
- Hoạt động học: Cắt dán động vật sống trong rừng, Xé dán những quả trứng
MT 100: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Dạy trẻ hát đúng giai điệu của các bài hát trẻ em.
* Hoạt động học.
- Dạy hát: Chú mèo c

File đính kèm:

  • docke_hoach_thang_CD_DV_MG_ghep_456T.doc