Kế hoạch thực hiện chủ đề 02: Bé giới thiệu về bản thân

-Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Thực hiện nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh, bài hát. - Tập thể dục sáng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp nhịp nhàng theo nhạc.

-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp : tay , lưng , bụng , lườn , chân

 

doc7 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề 02: Bé giới thiệu về bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 02
BÉ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
Thực hiện 04 tuần từ 03/10 đến 28/10/2016
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
-Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Thực hiện nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh, bài hát.
- Tập thể dục sáng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp nhịp nhàng theo nhạc.
-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp : tay , lưng , bụng , lườn , chân
6
- Trẻ biết phối hợp tay, chân để thực hiện bài tập bò
- Bò theo hướng thẳng, dích dắc
- Bò chui qua cổng
- Bò trong được hẹp (3m x 0,4m)
HĐCCĐ
- Bò theo hướng thẳng, dích dắc
- Bò chui qua cổng
- Bật tại chỗ.
- Bật về phía trước.
- Bật xa 20 - 25 cm.
8
- Trẻ thực hiện được các vận động bật, nhảy
- Bật tại chỗ.
- Bật về phía trước.
- Bật xa 20 - 25 cm.
10
- Trẻ thực hiện được các vận động của ngón tay và phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay (Xoay tròn cổ tay, gập mở các ngón tay, vẽ, cắt, xếp chồng, cài, cởi cúc...)
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.
- Đan, tết, cắt, xé, dán, tô, vẽ
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Cài, cởi cúc.
-Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Sử dụng bút 
- Tô vẽ nguệch ngoạc.
12
- Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày, lợi ích của việc ăn uống và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau
+Trải nghiệm để nhận biết tác dụng của các giác quan cho trẻ nếm thức ăn
+ Phân nhóm thực phẩm cần cho bé
HĐC, giờ ăn
- Biết tên món ăn và lợi ích, các chất trong món ăn.
- Thích và ăn được đa dạng các món ăn
17
- Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở
- Không cười đùa khi ăn uống hoặc ăn các loại quả có hạt
- Không tự ý lấy thuốc uống
- Không leo trèo bàn ghế, lan can.; không nghịch các vật sắc nhọn.
- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
MLMN
- Cô bao quát không cho trẻ tự ý lấy thuốc.
- Giáo dục kỹ năng sống: tránh những nơi, những việc làm gây nguy hiểm
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
24
- Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.
- Giới thiệu tên, tuổi, giới tính của mình.
- Trò chuyện , đàm thoại , tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của bản thân với người khác vể đặc điểm cá nhân , vẻ bên ngoài , về bạn bè và người thân
-Một số hiểu biết về bản thân: họ ,tên , tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích.
- Chức năng của giác quan và các bộ phận khác của cơ thể. 
25
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan và các bộ phận trên cơ thể con người 
- Tên gọi, đặc điểm, chức năng các giác quan và các bộ phận trên cơ thể con người
39
- Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được kết quả so sánh.
- So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói đúng kết quả so sánh (to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn, bằng nhau...)
HĐCCĐ
- So sánh chiều cao của 2 đối tượng 
- So sánh to- nhỏ
- Nhận biết tay phải, 
tay trái của bản thân
- Nhận biết phía trên, phía dưới , trước , sau của bản thân.
-Trò chơi : Chiếc túi kì lạ -Nghe và đóan - Nhớ tên - Ngửi hoa - Tìm người thân - Chuông reo ở đâu.
- HĐNT: Cho trẻ đếm các ngón tay, vỗ tay, dậm chân, theo yêu cầu , in bàn tay , bàn chân
- HĐG: Chơi lô tô, ghép tranh 
Góc học tập: đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp , xếp xen kẽ các đồ dùng 
 + Chơi một số trò chơi học tập rèn luyện trí tuệ, củng cố kiến thức (lô tô, đôminô, ghép hình); 
41
- Biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. 
- Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải - tay trái của bản thân.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
43
- Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát gần gũi
- Các từ khái quát gần gũi: Quần áo, đồ chơi, hoa, quả...
TC: Nói nhanh theo cô; keng.
45
- Trẻ nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò, vè và trả lời được các câu hỏi phù hợp độ tuổi
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Trả lời đúng các câu hỏi của cô
HĐCCĐ
Truyện : Những ngón tay , mỗi người một việc , cái mồm , Món quà tặng mẹ , Ngón tay cái  
- Thơ : Bé ơi!-Cái lưỡi -Đôi mắt của em-Cô dạy -Chơi ngoan -Thỏ Bông bị ốm
+ Kể chuyện sáng tạo.
-Đọc ca dao ,đồng dao: Nu na nu nống , rềnh rềnh ràng ràng
- Kể lại chuyện có mở đầu và kết thúc
- Chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ : Truyền tin , Cái gì đã thay đổi, Ai nói đúng.
 Góc sách truyện: 
+ Hướng dẫn trẻ cách lật, mở sách, xem tranh ảnh, sách truyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao về trường mầm non
48
- Trẻ đọc thuộc được các bài thơ, ca dao, đồng dao...
- Nghe và hiểu được nội dung bài thơ, ca dao, đồng dao...
- Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao...
49
- Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe hoặc những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân. 
- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
- Kể lại sự việc.
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.
52
Trẻ biết tự giở sách xem tranh và gọi được tên nhân vật trong tranh.
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện.
- Cầm sách đúng chiều, tự lật mở từng trang sách để xem tranh và “đọc” truyện.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn sách
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG XÃ HỘI
55
- Trẻ nói được điều bé thích, không thích.
- Những điều bé thích, không thích.
- Dạy cho trẻ biết thể hiện được những điều không thích và tích cực tham gia những việc làm được.
58
- Trẻ nhận ra và bước đầu biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. 
cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận 
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua cử chỉ, nét mặt, giọng nói, thông qua xem tranh ảnh.
- Bộc lộ trạng thái, cảm xúc của bản thân qua trò chơi, hát, vận động
- Dùng lời nói để biểu lộ cảm xúc của mình khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi...
- Biểu lộ cảm xúc của bản thân trong 1 số tình huống
- Chơi với bạn vui vẻ , bước đầu biết cách giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn 
-Biểu lộ một số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua cử chỉ, nét mặt, giọng nói thông qua xem tranh ảnh.
- Biết bộc lộ trạng thái và dùng lời để biểu lộ cảm xúc của bản thân,khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên...
- Tạo cơ hội cho trẻ được giúp đỡ người khác;
63
- Trẻ biết tham gia cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
- Cùng chơi chung hoà thuận với các bạn.
- Tham gia chơi cùng bạn trong các trò chơi
- Chơi hòa thuận, chia sẻ với bạn
- HĐG: 
* Phân vai: Bác sĩ- Mẹ con- Bế em - Khám bệnh - Bán hàng thực phẩm rau,quả,đdđc - Cửa hàng ăn uống-Cho em bé ăn
* Xây dựng: Xây nhà của bé , của bạn - Xếp đường về nhà 
* TC: Oẳn tù tì – Kéo cưa lừa xẻ - Chi chi chành chành – Ném lon
* Âm nhạc : Biểu diễn các bài hát về chủ đề: “ Bản thân”
 + Nghe các bài hát về chủ đề kết hợp minh họa.
 + Biết sử dụng nhạc cụ âm nhạc 
* Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán bản thân
+ Làm album về chủ đề. 
+ Trang trí tranh chủ đề
65
Biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Dạy trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ
68
- Trẻ chú ý nghe nhạc, nghe hát 
- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca).
Hát + VĐ :,Giấu tay ,Chân nào khỏe hơn, Đi học về –Tay thơm tay ngoan-Cái mũi -Tập tầm vông – Bạn có biết tên tôi – Hoa bé ngoan - Hay xoay nào
- Vận động theo nhạc , vỗ tay hoặc gõ phách 
* NH: - Năm ngón tay ngoan – Rằm tháng tám -Ồ sao bé không lắc - Ru em - Em là bông hồng nhỏ- Bé khỏe bé ngoan 
* Trò chơi: Kết bạn- Đoán tên-Nghe tiếng hát tìm đồ vật-Bạn có cái gì?-Tai ai tinh- Ai nhanh nhất 
* MLMN: Trò chuyện với trẻ cách thể hiện cảm xúc theo lời nhịp điệu bài hát; 
- Cho trẻ làm quen bài hát trong chủ đề: 
+ Nghe giai điệu đoán tên bài hát, tập xướng âm qua băng đĩa đàn.
- HĐG: 
* Âm nhạc : Biểu diễn các bài hát về chủ đề: “ Bản thân”
 + Nghe các bài hát về chủ đề kết hợp minh họa.
 + Biết sử dụng nhạc cụ âm nhạc 
70
- Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong độ tuổi.
- Hát đúng lời ca, hát đúng cao độ, hát tự nhiên, hát được theo giai điệu các bản nhạc quen thuộc
- Thể hiện được sắc thái, tình cảm, điệu bộ qua các bài hát trẻ em.
71
- Trẻ biết vận động theo nhịp điệu, theo ý thích các bài hát. 
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc: vỗ tay, lắc lư...
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp
- Vận động minh họa, theo ý thích khi hát / nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
73
- Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản.
- Vẽ được các nét ngang, thẳng, xiên, cong và tô màu để tạo thành bức tranh đơn giản
HĐCCĐ
-Tô màu quần , áo, váy - Đồ hình bàn tay – Nặn bánh - Xếp bàn ghế
+ Vẽ theo ý thích 
HĐC: Hoàn thành sản phẩm tạo hình, rèn kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn..
HĐG: Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán bản thân
+ Làm album về chủ đề. 
+ Trang trí tranh chủ đề
75
- Trẻ biết cách lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm đơn giản. 
- Thực hiện các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo ra những sản phẩm có một khối hoặc hai khối
77
- Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.
- Trẻ nói được ý tưởng sản phẩm tạo hình của mình.
-Tập cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_be.doc