Kế hoạch thực hiện chủ đề - Chủ đề: Gia đình của bé

A.MỤC TIÊU :

 1.Phát triển thể chất :

- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.

- Biết mặc trang phục phù hợp thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.

- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Biết nói với người lớn khi ốm, đau.

2. Phát triển nhận thức :

 - Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.

 - Biết địa chỉ và số điện thoại của gia đình.

 - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.

 - Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.

 - Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2- 3 dấu hiệu, biết so sánh các đồ dùng vật dụng trong gia đình và sử dụng từ to nhất - to hơn – thấp hơn – thấp nhất

3.Phát triển ngôn ngữ :

 - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói .

 - Biết lắng nghe đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kể lại được một số sự kiện trong gia đình có trình tự,lôgíc.

 - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi ủa gia đình.

 - Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề.

 - Thích nghe đọc thơ đọc sách và kể chyện diễn cảm về gia đình.

 - Biết sử dụng lời nói có kỹ năng giao tiếp,chào hỏi lễ phép lịch sự.

 

doc65 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề - Chủ đề: Gia đình của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ	
 CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA BÉ
 Thực hiện trong 04 tuần 
 Từ ngày 24 tháng 10 năm 2016 đến ngày 18 tháng 11 năm 2016.
A.MỤC TIÊU : 	
 1.Phát triển thể chất : 
- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Biết nói với người lớn khi ốm, đau.
2. Phát triển nhận thức :
 - Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
 - Biết địa chỉ và số điện thoại của gia đình.
 - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
 - Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
 - Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2- 3 dấu hiệu, biết so sánh các đồ dùng vật dụng trong gia đình và sử dụng từ to nhất - to hơn – thấp hơn – thấp nhất
3.Phát triển ngôn ngữ :
 - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói .
 - Biết lắng nghe đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kể lại được một số sự kiện trong gia đình có trình tự,lôgíc.
 - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi ủa gia đình.
 - Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề.
 - Thích nghe đọc thơ đọc sách và kể chyện diễn cảm về gia đình.
 - Biết sử dụng lời nói có kỹ năng giao tiếp,chào hỏi lễ phép lịch sự.
4. Phát triển tình cảm xã hội : 
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Thực hiện một số quy tắc của gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định.
- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ chia sẻ khi cần thiết.
- Có ý thức về những điều nên làm như khoá nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng.
5. Phát triển thẩm mỹ :
 - Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình.
 - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan tới gia đình.
 - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
 - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi múa hát vận động theo nhạc.
 MẠNG NỘI DUNG
1-Gia đình của bé
- Các thành viên trong gia đình : tôi , bố mẹ, anh chị em( họ tên sở thích ngày sinh nhật)
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệmcủa gia đình, cách đón tiếp khách.
Những thay đổi trong gia đình.( có người chuyển đi,có người sinh ra, có người mất đi)
2 – Đồ dùng trong gia đình:
- Đồ dùng gia đình,phương tiện đi lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng của gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cần giữ gìn quần áo sạch sẽ.
3-Vị trí và trách nhiệm của bé trong gia đình- Ngày nhà giáo việt nam 20-11
- Tìm hiểu về ngày 20-11
- Trò chuyện xem tranh về ngày 20-11
- Kể công việc của các thầy cô giáo....
- Thơ “Bó hoa tặng cô”
4- Những kiểu nhà khác nhau
- Địa chỉ gia đình.	
- Nhà : là nơi gia đình cùng chung sống.Dọn dẹp và giữu gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau( nhà một tàng, nhiều tầng,khu tập tập thể, nhà ngói, nhà tranh
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kĩ sư,thợ xây,thợ mộclà những người làm nên ngôi nhà
 MẠNG HOẠT ĐỘNG
1- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
* Luyện tập các vận động và phối hợp các vận động:
- Đập và bắt bóng 
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Chạy 18m trong khoảng 5 ,7 giây
- Bật liên tục 4-5 vòng .
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-Trò chuyện về gia đình bé.
- Thêm bớt trong phạm vi 6, chia 6 đối tượng ra làm 2 phần
-Phân loại một số đồ dùng trong gia đình.
- Nhận biết khối cầu , khối trụ, khối chữ nhật 
- Tìm hiểu về ngay20-11
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Làm quen e, ê.
- Thơ “ làm anh”.
- Thơ “Bó hoa tặng cô”
- Truyện “ Ba cô gái” 
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 	
- Hát: - Bé quét nhà NH :Ru con dân ca nam bộ. TC nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Nặn đồ dùng trong gia đình 	 
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Xé dán hoa tặng cô 
 5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI:
 - Bé và gia đình của bé 
 - Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện
 - Ngôi nhà thân yêu của bé
 - Tìm hiểu ngày 20 -11 ngày nhà giáo việt Nam
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
 Chủ đề: GIA ĐÌNH TÔI
 Từ ngày 24-10 đến ngày 28-10 -2016
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ trò chuyện TD sáng
*Trò chuyện đón trẻ
-Trò chuyện về một số vấn đề của chủ đề mới khi trẻ đến lớp.
- Trò chuyện, xem tranh chủ đề 
- Trò chuyện với trẻ mạnh dạn phát biểu ý kiến 
- Điểm danh
* Thể dục sáng
 - Hô hấp: Gà gáy buổi sáng 
 - Tay : tay giơ sang ngang, ra phía trước 
 - Chân ; Chân trái bước ra trước khuỵu gối , chân phải thẳng 
 - Bụng : tay lên cao, cuối người tay chạm mũi chân.
 - Bật : bật tiến về phía trước
Hoạt động học
PTTC
- Bật và bắt bóng (cs10)
PTNT
- Trò chuyện về gia đình của bé(cs27)
PTNN
- Thơ “Làm anh”
PTTM
- Hát “Bé quét nhà”NH:Ru con.TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
TCKNXH
- Bé và gia đình của bé 
các thành viên và công việc họ hàng trong gia đình
(cs 34,58)
Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện, quan sát về công việc của người thân trong gia đình
TC:Gia đình gấu
Chơi tự do
-Quan sát nhà ngói
- TC : Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
Quan sát nhà sàn.
-Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ
- Chơi tự do
Trò chuyện về gia đình.
- Trò chơi vận động: “ Gia đình Gấu” 
- Chơi tự do
Xem tranh ảnh về gia đình
- TC:Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do:
Hoạt động góc
Góc phân vai: Gia đình
 Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nhiệm vụ của mỗi vai chơi.
 - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện được vai người mẹ và vai con.
	 - Chơi hòa đồng cùng bạn.
Chuẩn bị: Bộ đồ nấu ăn, búp bê, một số đồ chơi.
Tổ chức hoạt động: Cô trò chuyện với trẻ về nhiệm vụ của mẹ và con. Cho trẻ tự phân chia vai chơi và thể hiện vai chơi cho đúng, trẻ vào góc phân vai chơi một cách tự nhiên, thoải mái.
Trẻ chơi cô theo dõi
Đặt tên góc
Nhận xét tuyên dương
*GÓC XÂY DỰNG: 
Nội dung: Ngôi nhà bé
Yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để xây ngôi nhà của mình.
	 - Biết vận dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo để xây dựng ngôi nhà theo ý thích của mình.
	 - Nhận xét sản phẩm của bạn, nêu ý tưởng của mình, biết yêu quý sản phẩm.
Chuẩn bị: Hình khối chữ nhật, hình khối vuông, cây xanh, các loại hoa.
Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, trò chuyện với trẻ về ý định mình sẽ làm, cho trẻ phân vai chơi, khuyến khích trẻ xây đẹp để cho các bạn tham quan. Trẻ tự xây và thuyết minh được ngôi nhà mà mình xây.
Trẻ đặt tên góc
Nhận xét tuyên dương
*GÓC NGHỆ THUẬT: 
Nội dung: Vẽ ngôi nhà của bé, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán hình ảnh người thân trong gia đình và hát múa các bài hát về gia đình.
Yêu cầu: Cháu biết tô màu, vẽ nặn, cắt dán hình ảnh người thân trong gia đình hoặc hát múa các bài hát về gia đình.
-Cháu biết hát múa các bài hát về gia đình. Rèn luyện kỹ năng cầm bút, cắt dán, hát múa cho trẻ.
-Cháu biết yêu sản phẩm mình làm ra.
Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng, bút sáp, giấy A4, nhạc cụ gỏ, đàn, kéo, giấy vẽ hình ảnh những thân trong gia đình, bàn, ghế.
 Tổ chức hoạt động: - Cô gợi ý cho trẻ vẽ ngôi nhà của bé, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán hình ảnh người thân trong gia đình và hát múa các bài hát về gia đình.
Trẻ chơi cô theo dõi
 Trò chuyện đặt tên góc
+ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức cũ: Bật và bắt bóng
- Ôn bài cũ: Truyện"Ba cô gái"
-Làm quen bài mới:"Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình."
Ôn bài cũ: Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình."
-Làm quen bài míi: ¤n sè l­îng 5,nhËn biÕt ch÷ sè 5.
-Làm quen bài mới:Lµm quen nhãm ch÷ E,£.
- Đọc ca dao, đồng dao về chủ đề gia đình.
- Ôn luyện bài học sáng:Hát"Cháu yêu bà"
-.Làm quen bài mới:Trò chuyện về chủ đề nhánh
Nêu gương trả trẻ
Nêu gương, cắm cờ
Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi người thân
Chào cô chào bạn ra về
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện, quan sát về công việc của người thân trong gia đình
TC:Gia đình gấu
Chơi tự do
I-. Mục đích yêu cầu
 Trẻ trò chuyện, quan sát tranh, tìm hiểu và biết được về gia đình,về những người thân có những ai, tên tuổi, nghề nghiệp, công việc của người thân trong gia đình,biết được nhu cầu của người thân trong gia đình
- Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết
II- Chuẩn bị 
- Sân bằng phẳng chơi trò chơi vận động
- Xắc xô, que chỉ
-Tranh ảnh các loại về các thành viên trong gia đình
III- Tiến hành
* Ổn định:
 - Dặn trẻ ra sân không đùa giỡn , không được xô đẩy
 1- Trò chuyện, quan sát về công việc của người thân trong gia đình
- Cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát bài "Cả nhà thương nhau"
-Các con vừa hát bài gì?
-Cô có rất nhiều bức tranh để các con xem trong tranh vẽ về gì?
-Mọi người đang làm gì?
-Đếm xem trong tranh có mấy người?
-Đếm xem trong tranh có mấy người?
-Bạn nào hãy kể về người thân trong gia đình?
-Gia đình con có những ai?
-Bố con làm nghề gì?
-Ở nhà bố con thường làm những công việc gì?
-Mẹ con làm nghề gì?
-Ông bà thường làm những công việc gì?
-Ông bà con năm nay bao nhiêu tuổi?
2- TCVĐ: “Gia đình Gấu”
 Vừa rồi các con rất là ngoan cô thưởng cho các con trò chơi nhé
 Thế các con có thích không ? (thích) Vậy muốn chơi cho tốt thì các con cùng khởi động đi nào
* Khởi động: Cho các cháu đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh , chạy chậm dần
 - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi.
- Cách chơi:
+ Vòng tròn rộng là nhà của gấu trắng, vòng tròn 2 là nhà của gấu đen, vòng 3 là nhà của gấu vàng.
+ Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm 1 loại mũ khác nhau. Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bò chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" Các nhú gấu phải nhanh chóng về đúng nhà của mình.
 - Cho trẻ chơi 2-4 lần
 - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
 Các con vừa chơi gì? ( Thưa cô gia đình gấu)
 - Khi chơi con thấy như thế nào ? ( Thưa cô thật là vui)
 - À! Các con ơi! Hôm nay cô thấy các con chơi rất là giỏi cô có lời khen lớp mình nhe! Sau đó cho các cháu đi hít thở nhẹ nhàng
3- Chơi tự do
- Cho trẻ chơi những góc chơi trẻ yêu thích
- Xếp hộp hạt
- Chơi làm đồ chơi bằng lá cây
- Vẽ người thân trong gia đình
 Cô chú ý bao quát nhóm chơi
 Cô nhận xét trẻ chơi các góc chơi
IV- Kết thúc: 
 Các con học rất là ngoan chơi thật là giỏi cô có lời khen các con nhe, cô cần các con xếp thành 3 tổ , điểm danh trẻ
 Cho trẻ đi rửa tay
 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đập và bắt bóng bằng 2 tay
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng sức đập bóng xuống sàn và bắt lấy bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người 
-Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh ,ghi nhớ và chú ý có chủ định.
- Rèn luyện thể chất, sức khỏe.
- Giáo dục tính kỹ luật và đoàn kết không xô đẩy bạn
II/ Chuẩn bị :
- Không gian : hoạt động trong lớp
- Đồ dùng phương tiện : bóng.
+ Tranh về gia đình
III/ Tiến hành :
1/Khởi động :
-Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn và chạy vài vòng ,kiểng các kiểu chân .Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang tập thể dục .
2/Trọng động :
a/Bài tập phát triển chung :
- ĐT hô hấp 4: -Còi tàu tu tu: Bước chân trái lên trước 1 bước, chân phải kiễng gót 2 tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu tu tu 
 CB TH 
-ĐT tay vai 4: Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang. 
 CB 1.3 2.4
-ĐT chân 4 : Bước khuỵu 1 chân ra phía trước chân sau thẳng. 
-ĐT bụng lườn 4: Đứng đan tay sau lưng, gập người về trước. 
 CB.4 1. 3 2 
-ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chân sau. 
 CB TH
- Cho trẻ vẫy tay đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
 + Vận động cơ bản :
- Các con ạ để có một cơ thể khỏe mạnh hàng ngày bạn An thường xuyên vận động
Các bài vận động cơ bản đấy, cô đưa tranh hỏi trẻ đây là hình ảnh bạn đang vận động gì?
- Bạn đập và bắt bóng với tư thế như thế nào?
- Muốn đập được như bạn các con phải QS cô nhé.
- Cô làm mẫu 2 lần:
Lần 1: Không phân tích
Lần 2: Kết hợp phân tich
- Trên đây cô có quả gì? Cho trẻ đếm số quả bóng.
+ Cô thực hiện tung kết hợp giải thích tư thế đứng và cách tung bóng.
Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng đưa ra trước, khi có hiệu lệnh dùng lực của cánh tay đập bóng xuống sàn, ksanfbongs nảy lên cô bắt bong băng 2 tay, không làm rơi bóng.
+ Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp quan sát
- Lần lượt cho trẻ lên vận động đập và bắt bóng, cho trẻ thi đua giữa 2 đội.
- Cô QS nhận xét thưởng những trẻ tung và bắt được bóng 1 bông hoa, đội nào nhiều hơn đội đó thắng cuộc
- Gọi những trẻ tung chưa được lên tung lại cô động viên khuyến khích trẻ cố gắng.
+ Trò chơi vận đông: Chạy tiếp sức.
 - Cách chơi: Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắngcuộc
- Trẻ thực hiện 
*Hồi tĩnh ;Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.
 *HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 ÔN BÀI CŨ: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trẻ biết dùng sức đập bóng xuống sàn và bắt lấy bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người 
- Lần lượt cho trẻ lên vận động đập và bắt bóng, cho trẻ thi đua giữa 2 đội.
- Cô QS nhận xét 
- Gọi những trẻ tung chưa được lên tung lại cô động viên khuyến khích trẻ cố gắng.
*Nêu gương cắm cờ
 - Tiến hành: Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
 - Cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Tại Sao?
 - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
 - Trẻ ngoan cắm cờ
 - Cô sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng khi ra về
 - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 GIA ĐÌNH CỦA BÉ
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình biết địa chỉ, nơi ở, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trẻ. 
- Trẻ biết gia đình 1,2 con là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là đông con, biết số lượng thành viên trong gia đình mình.
- Nghe hiểu và trả lời đầy đủ, trọn vẹn câu hỏi của cô..
 - Giáo dục: trẻ biết được tình cảm yêu quí chăm sóc giữa mọi người trong gia đình. 
II/ Chuẩn bị: 
 - 3 Tranh ( bố mẹ 1 con, bố mẹ 2 con, bố mẹ)
III/ Tổ chức hoạt động
* Mở đầu hoạt động: 	
 Giíi thiÖu c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.
 - Cho trÎ xem tranh ¶nh vÒ nh÷ng ngưêi th©n trong gia ®×nh vµ giíi thiÖu tõng ngưêi trong ¶nh. Hái trÎ:
 - §©y lµ ai? Ai nhiÒu tuæi nhÊt? Ai Ýt tuæi nhÊt? (ông, bà, cha, mẹ, con-ông bà là người lớn tuổi nhất, cháu là ít tuổi nhất)
 - Gia ®×nh con cã bao nhhiªu ngêi? Hái tªn c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh trÎ?(trẻ trả lời theo trẻ)
 - Hái trÎ vÒ ®Þa chØ nhµ, sè ®iÖn tho¹i?(trẻ tự trả lời theo trẻ)
 - Hái trÎ vÒ hä hµng bªn néi, bªn ngo¹i cña trÎ.(trẻ trả lời theo ý trẻ)
 - Cho trÎ kÓ vÒ t×nh c¶m, nh÷ng kû niÖm cña trÎ víi nh÷ng ngưêi hä hµng.
 *NhËn biÕt, gäi tªn 1 sè ®å dïng c¸ nh©n
 - TrÎ chän nh÷ng ®å dïng c¸ nh©n vµ nãi tªn nh÷ng ®å dïng ®ã. TrÎ nãi vÒ c«ng dông cña nh÷ng ®å dïng ®ã.(bàn chải đánh răng, khăn, quần áo)
§©y lµ c¸c ®å dïng riªng cña tõng ngưêi nªn ®ược gäi lµ ®å dïng c¸ nh©n.
 * NhËn biÕt, gäi tªn 1 sè ®å dïng chung.
 - Cho trÎ lªn chän vµ lÊy ®å dïng chung theo sè lưîng thµnh viªn trong gia ®×nh bÐ. 
 - §©y lµ c¸i g×? C¸i nµy dïng lµm g×?Nã ®ưîc lµm tõ chÊt liÖu g×, c¸i nµy cã vì không? V× sao? Víi nh÷ng ®å dïng dÔ vì chóng ta ph¶i lµm thÕ nµo?(ly, tô, chén, đồ dễ vỡ phải cầm cẩn thận)
 - Cho trÎ ®Õm sè lưîng ®å dïng tư¬ng øng víi sè lưîng thµnh viªn trong gia ®×nh bÐ.
Gi¶i thÝch gia ®×nh lín, gia ®×nh nhá. 
 *Trò chơi: “đính tranh gia đình”, 
Cho chia lớp làm hai đội, trẻ làm theo yêu cầu của cô từ lớn đến nhỏ và ngược lại, đội nào làm đúng nhiều sẽ chiến thắng.
IV- Kết thúc:
 Hát: “tổ ấm gia đình”
 *HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 ÔN BÀI CŨ: Truyện"Ba cô gái"
-Làm quen bài mới:"Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình."
*Nêu gương cắm cờ
 - Tiến hành: Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
 - Cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Tại Sao?
 - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
 - Trẻ ngoan cắm cờ
 - Cô sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng khi ra về
 - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 THƠ “LÀM ANH’
I/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ,biết thể hiện tình cảm giữa anh và em qua giọng đọc
-Luyện đọc tròn câu,thể hiện âm điệu vui.
Giáo dục Tình cảm yêu thương anh em,nhường nhịn em nhỏ.
II/ Chuẩn bị: 
 - Tranh thơ.
 -Tích hợp: Môn: Âm nhạc
III/ Tổ chức hoạt động:
*Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình,tình cảm của bố mẹ đối với con cái,tình cảm anh em trong gia đình,biết nhường nhịn em nhỏ,kính trọng người lớn tuổi.
 Ổn định: Cô hát cho trẻ nghe bài: “ Ru em”
* Hoạt động trọng tâm:
 Tiến hành: Cô hỏi: Ở nhà các con có em bé không ? (trẻ trả lời)
 - Em bé là bé trai hay bé gái ? Đối với em các con phải làm gì ? (yêu thương)
 - Khi mẹ đi vắng các con phải làm gì với em nhỏ ? (Giữ em bé)
 a. Dạy trẻ đọc thơ:
 Cô đọc trẻ nghe bài thơ 2 lần.
- Giảng nội dung: Bài thơ có âm điệu vui,hóm hỉnh, nói lên tình cảm yêu thương em nhỏ của người anh đối với em gái.
	b. Trích dẫn: 
	Làm anh phải biết dỗ dành khi em khóc,nâng đỡ khi em ngã,
 Có bánh quà chia nhường em. ( Từ câu 1-câu 12)
	“Làm anh khó đấy.... nhường em luôn”
	Làm anh rất khó,nhưng nếu ai chịu khó thì cũng làm được.
(4 câu cuối ). “Làm anh.....được thôi”
	Giải thích: “ Người lớn” Là người làm anh,chị lớn.
	- Trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc 2, 3 lần.
 Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái.
 - Đàm thoại:
	- Cô vừa dạy bài thơ có tên là gì ? (Làm anh)
 - Làm anh phải biết làm gì ? 
 - Khi em bé khóc, em bé ngã anh phải làm gì ?(Trẻ trả lời)
 - Có quà bánh,đồ chơi thì anh làm gì ?(nhường cho em)
 - Qua bài thơ các con thấy làm anh có khó không ?(Khó)
 - Các con có thích làm anh không ? (Thích)
 - Trò chơi: nặn đồ chơi cho em bé.
* Kết thúc hoạt động: 
 Đọc “ Anh em như thể tay chân
	 Anh em hoà thuận hai thân vui vầy”
 *HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Ôn bài cũ: Gia đình của bé, các thành viên và công việc của họ trong gia đình."
 - ¤n sè l­îng 5,nhËn biÕt ch÷ sè 5.
 - Trẻ vận động nhẹ nhàng
*Nêu gương cắm cờ
 - Tiến hành: Trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”
 - Cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Tại Sao?
 - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
 - Trẻ ngoan cắm cờ
 - Cô sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng khi ra về
 - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 HÁT “BÉ QUÉT NHÀ”
I/Mục đích yêu cầu:
TrÎ thuéc bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t.
ThÓ hiÖn bµi h¸t mét c¸ch hµo høng, tù nhiªn tho¶i m¸i.
Nghe h¸t bµi: “Cho con” mét c¸ch say xưa. HiÓu néi dung bµi h¸t.
TrÎ hiÓu luËt trß ch¬i vµ biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i hµo høng.
 - TrÎ h¸t ®óng, h¸t râ lêi theo nhÞp ®iÖu bµi h¸t.
TrÎ gâ ®Öm theo nhÞp bµi h¸t.
TrÎ nghe vµ c¶m nhËn ®îc giai ®iÖu mưît mµ cña bµi h¸t “Cho con”
Chó ý l¾ng nghe ®Ó ph¸t hiÖn ®óng ©m thanh cña ®å dïng.
TrÎ yªu gia ®×nh m×nh, t«n träng t×nh c¶m cña «ng bµ, bè mÑ dµnh cho m×nh.
II/ ChuÈn bÞ
Nh¹c cô: Ph¸ch tre, s¾c x«. xóc s¾c, ®µn, kÌn...
Mét sè ®å dïng gia ®×nh ®Ó ch¬i trß ch¬i.
III/ C¸ch tiÕn hµnh
 *G©y høng thó giíi thiÖu tªn bµi h¸t: “ BÐ quÐt nhµ”
 TrÎ ngåi quanh c« 
 - C« ra c©u ®è: C¸i g× ®ược tÕt b»ng r¬m
 - BÐ dïng quÐt bÕp, quÐt s©n, quÐt nhµ?(cây chổi)
C« cho trÎ xem h×nh ¶nh mét em bÐ ®ang quÐt nhµ vµ trß chuyÖn:
 + Em bÐ ®ang lµm g×?(quét nhà)
 + BÐ dï

File đính kèm:

  • docCHU DE GIA DINHLOP LA.doc