Kế hoạch thực hiện Chuyên đề phát triển thể chất năm học 2014 - 2015

I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Thuận lợi:

- Giáo viên nắm được nội dung, phương pháp dạy giáo dục thể chất cho trẻ

- Trang thiết bị đầu tư cho chuyên đề nhiều hơn.

- Được sự quan tâm ủng hộ kinh phí của phụ huynh học sinh

- GV đã chú trọng dạy giáo dục thể chất cho trẻ qua các hoạt động học và chơi.

- Lớp được sự quan tâm của nhà trường, sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT về chuyên môn cũng như được sự chỉ đạo sát xao về thực hiện chuyên đề và được sự quan tâm đầu tư CSVC của huyện nhà.

2. Khó khăn:

 - Là năm học đầu tiên của trường nên mọi hoạt động của chuyên đề còn gặp nhiều khó khăn.

- Đồ dùng phục vụ cho CĐ còn thiếu nhiều.

II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Đối với giáo viên:

- Nắm chắc về nội dung, PP, hình thức tổ chức cho trẻ phát triển vật động.

- Xác định được mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của PTVĐ đối với trẻ.

- XD nội dung biện pháp GD phù hợp với chủ đề với nhận thức của trẻ.

- Thường xuyên tổ chức cho trẻ thực hiện các nội dung phát triển vận động.

- Chủ động sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.

 

doc11 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện Chuyên đề phát triển thể chất năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NĂM HỌC 2014 - 2015
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi: 
- Giáo viên nắm được nội dung, phương pháp dạy giáo dục thể chất cho trẻ 
- Trang thiết bị đầu tư cho chuyên đề nhiều hơn.
- Được sự quan tâm ủng hộ kinh phí của phụ huynh học sinh 
- GV đã chú trọng dạy giáo dục thể chất cho trẻ qua các hoạt động học và chơi.
- Lớp được sự quan tâm của nhà trường, sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT về chuyên môn cũng như được sự chỉ đạo sát xao về thực hiện chuyên đề và được sự quan tâm đầu tư CSVC của huyện nhà.
2. Khó khăn:
	- Là năm học đầu tiên của trường nên mọi hoạt động của chuyên đề còn gặp nhiều khó khăn.
- Đồ dùng phục vụ cho CĐ còn thiếu nhiều.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đối với giáo viên:
- Nắm chắc về nội dung, PP, hình thức tổ chức cho trẻ phát triển vật động.
- Xác định được mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của PTVĐ đối với trẻ.
- XD nội dung biện pháp GD phù hợp với chủ đề với nhận thức của trẻ.
- Thường xuyên tổ chức cho trẻ thực hiện các nội dung phát triển vận động.
- Chủ động sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
 2. Đối với trẻ:
- Trẻ có một số hiểu biết về cơ thể: (khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi)
- Trẻ được rèn luyện phát triển cho trẻ các kỹ năng vận động(thô - tinh)và các tố chất thể lực (nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt...) phát triển năng lực của các giác quan.
- Được tham gia các hoạt động phát triển vận động theo hướng tích hợp...
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN:
1. Đối với giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch theo năm, tháng, tuần, ngày phù hợp với từng lứa tuổi học sinh của lớp mình.
- Phấn đấu 80% các giờ dạy khá, tốt không có giờ dạy yếu.
- Luôn tìm tòi sáng tạo, đổi mới nội dung, PP, hình thức tổ chức áp dụng vào các tiết dạy để chuyên đề đạt kết quả cao.
- Tích cực tham dự các chuyên đề do phòng, cụm tổ chức.
- Theo dõi đánh giá trẻ trong quá trình thực hiện chuyên đề, để có biện pháp giáo dục phù hợp.
- Tuyên truyền tới phụ huynh ủng hộ kinh phí, nguyên vật liệu, mua sắm, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ CĐ.
2. Đối với trẻ:
- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ: cơ hô hấp, cơ tay, cơ chân,cơ lưng, cơ bụng...
- Thực hiện được kỹ năng phát triển các vận động cơ bản (vận động thô): Đi, chạy, nhảy, leo trèo nhanh, chậm,thăng bằng...Trẻ thực hiện cá vận động theo nhạc, nhịp điệu và hiệu lệnh bằng lời, với các dụng cụ như bóng, dây, gậy, vòng...
- Thực hiện được kỹ năng phát triển các vật động tinh: vận động của bàn tay, sự khéo léo của các ngón tay, phối hợp vận động mắt - tay và kỹ năng sử dụng các đồ dùng, dụng cụ (kéo, bút, đồ chơi...)
- Được tham gia phát triển vận động trong giờ thể dục, thể dục buổi sáng, trò chơi vận động, dạo chơi, tham quan...
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Lên kế hoạch thực hiện chuyên đề phù hợp với đặc điểm của lớp mình
- Nghiên cứu tài liệu nắm chắc nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức môn phát triển vận động trong trường MN.
- Tích cực học tập, nghiên cứu tài liệu, trao đổi đồng nghiệp để nắm chắc CM thực hiện tốt chuyên đề.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể theo năm, tháng, tuần, ngày dựa trên cơ sở kế hoạch của nhà trường.
- Lồng ghép hoạt động phát triển vận động vào các môn học và các hoạt động trong ngày của trẻ.
- Khảo sát học sinh theo các yêu cầu của chuyên đề.
- Đánh giá kết quả sau mỗi năm thực hiện chuyên đề.
=======================================================
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
THÁNG 8 + 9/2014
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- Xây dựng kế hoạch phù hợp cho lớp mình thực hiện chuyên đề.
- Các lớp tiến hành kiểm tra đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề.
- Rèn các kỹ năng phát triển vận động cho trẻ như: đi trong đường hẹp, đi kiễng chân, bò bằng bàn tay, đập bắt bóng...
- luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh cho trẻ: tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tayqua các bài tập hoặc các công việc tự phục vụ hàng ngày hoặc các thao tác khi tham gia vào trò chơi...
- Tổ chức các trò chơi vận động để hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ. 
- Thực hiện được những quy tắc trong trò chơi, biết chia sẻ hợp tác cùng bạn chơi và biết cất đồ dùng đồ chơi sau khi vận động vào đúng nơi quy định...
- đánh giá hoạt động của trẻ qua mỗi một chủ đề.
- Cụ thể:
* Tuần 1: - Cô cho trẻ giới thiệu chuyên đề cho trẻ biết.
* Tuần 2: - VĐCB: Bò theo đường thẳng, bật về phía trước.
- TCVĐ: Kéo co
* Tuần 3: - VĐCB: Đi theo đường hẹp.
* Tuần 4: - VĐCB: Đi theo đường hẹp về nhà.
- TCVĐ: Về đúng nhà.
* Tuần 5: VĐCB: Lăn bóng với cô với bạn.
- Sưu tầm 1 số các tiết mới và các trò chơi cho trẻ, các trò chơi dân gian
- GV xây dựng chuyên đề thực hiện chuyên đề nghiêm túc đầy đủ.
- GV kiểm tra đồ dùng đồ chơi của lớp mình, lựa chọn những đồ chơi đẹp, còn sử dụng được ,có KH làm đồ dùng đồ chơi mới.
- GV được phân công thực hiện chuyên đề xây dựng KH phù hợp với độ tuổi với điều kiện của lớp mình để dạy trẻ.
-Dạy và rèn cho trẻ thường xuyên trong các hoạt động hàng ngày, dạy tích hợp và lồng ghép vào các môn học khác...
- GV lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với nội dung để dạy trẻ.
- Giáo viên trực tiếp hướng dẫn trẻ.
- GV theo dõi đánh giá trẻ chính xác, tìm ra điểm mạnh điểm yếu để có biện pháp giáo dục PTVĐ cho trẻ tốt nhất.
-Dạy trẻ trên các tiết học đúng theo TKB của các con.
- Cho trẻ tham gia đấy đủ các tiết học.
-Trẻ được cô rèn trên giờ học.
-Cô luôn khuyến khích động viên trẻ tham ra đầy đủ các tiết học.
-Trẻ tập các bài tập vận động cơ bản các động tác một cách khéo léo dưới sự giúp đỡ của cô
Ý kiến nhận xét của BGH: 
KẾ HOẠCH THÁNG 10/2014
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- Tiếp tục XD kế hoạch thực hiện chuyên đề.
- XDKH bồi dưỡng chuyên môn cho GV.
- Tiếp tục rèn kỹ năng phát triển vận động cho trẻ(vận động thô, vận động tinh..)
- Tổ chức trò chơi luyện tập củng cố vận động cho trẻ.
- Phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi phục vụ CĐ.
- đánh giá hoạt động của trẻ qua mỗi một chủ đề.
Cụ thể:
*Tuần 1: - VĐCB: Đi theo đường hẹp về nhà và ném bóng.
- TCVĐ: Về đúng nhà.
* Tuần 2: - VĐCB: Bò theo hướng thẳng.
*Tuần 3: CĐCB: Nhảy bật tại chỗ.
- TCVĐ: Đếm tiếp.
*Tuần 4; VĐCB: Tung bóng.
- TCVĐ: Bắt bướ
- Gv chủ nhiệm lớp thực hiện tốt chuyên đề.
- GV tự học bồi dưỡng về ND, PP, hình thức tổ chức PTVĐ để dạy trẻ. 
- Gv dạy và rèn cho trẻ thường xuyên liên tục trong các hoạt động hàng ngày, dạy tích hợp vào các môn học khác.
- GV xác định mục tiêu, nội dung và sự nhận thức của trẻ để tổ chức trò chơi luyện tập củng cố vận động cho trẻ... 
- Tuyên truyền vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng,đồ chơi phục vụ CĐ.
- GV theo dõi đánh giá trẻ.
-Dạy trẻ theo đúng thời khóa biểu. không cắt sén chương trình.
-Thường xuyên rèn trẻ về các kỹ năng của chuyên đề.
-Cô tổ chức để 100% trẻ giờ học nào cũng hưởng ứng sôi nổi
Ý kiến nhận xét của BGH: 
 KẾ HOẠCH THÁNG 11/2014
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- XD kế hoạch thực hiện chuyên đề.
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận động cho trẻ (vận động thô, vận động tinh, trò chơi vận động).
- Lồng ghép ND giáo dục phát triển vận động vào các môn học khác như: môi trường xungquanh,
giáo dục âm nhạc, làm quen với toán...
- XD các góc chơi giúp trẻ phát triển vận động. 
- phát động phong trào thi đua học tốt, dạy tốt để chào mừng ngày nhà giáo Viện Nam.
- khảo sát chất lượng học sinh thực hiện CĐ vào cuối tháng 11.
Cụ thể: 
*Tuần 1: VĐCB: Bò cao – Chui qua cổng.
* Tuần 2: VĐCB: Bật xa 25m – Trò chơi tự chọn.
* Tuần 3: VĐCB: Đi, chạy đổi hướng theo đường dích dắc.
- nghiên cứu XD kế hoạch thực hiện CĐ phù hợp với sự nhận thức của trẻ.
- xây dựng kế hoạch GD theo tháng, tuần, ngày phù hợp với sự nhận thức và phát triển của trẻ.
- lựa chọn những trò chơi vận động phù hợp có nội dung giáo dục và hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ để tích hợp ....
- Xác định mục đích, nội dung của trò chơi phát huy tính tích cực của trẻ khi tham gia chơi.
- chuẩn bị đồ dùng dụng cụ và địa điểm chơi phải an toàn,phù hợp đầy đủ cho trẻ chơi.
- Lớp thực hiện chuyên đề tiến hành khảo sát học sinh, thật chính xác và nghiêm túc.
-Dạy trẻ theo đúng thời khóa biểu.
- Cô hướng dẫn và rèn trẻ ngay trên các tiết học. 
Ý kiến nhận xét của BGH: 
 KẾ HOẠCH THÁNG 12/2014
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- XD kế hoạch thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động.
- Rèn kỹ năng vận động (vận động thô, vận động tinh) cho trẻ đồng thời củng cố vận động(đi khuỵu gối, bật xa, leo theo đường zíc zắc..).
 - Tiếp tục tổ chức trò chơi vận động cho trẻ phù hợp với chủ đề.
- Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi phục vụ CĐ.
- Phát động phong trào sáng tác trò chơi, bài hát, câu đố, ca dao, đồng dao ...để dạy trẻ.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ sau mỗi chủ đề.
Cụ thể:
- Tuần 1:
- dạy bài: PTVĐ: Bò cao+ Chui qua cổng
- Tuần 2: 
- Dạy bài: PTTC: Ném xa bằng một tay.
- Tuần 3;
- Dạy bài: Đi chạy theo hiệu lệnh
- Xây dựng kế hoạch phù hợp với trẻ của lớp mình ngay từ đầu tháng
- dạy và rèn cho trẻ thường xuyên liên tục trong hoạt động hàng ngày.
- Dựa vào sự nhận thức và hứng thú của trẻ để lựa chọn, tổ chức trò chơi cho trẻ đạt được kết quả tốt nhất.
- GV sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi đẹp và sáng tạo có ý nghĩa GD trẻ.
- GV sáng tác hoặc sưu tầm trò chơi, bài hát ca dao, đồng dao....có nội dung, ý nghĩa giáo dục trẻ.
- GV nhận xét đánh giá trẻ, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để có phương pháp GD phù hợp.
-Thực hiện các bài dạy đúng theo TKB.
- Cô luôn động viên khuyến khích100% trẻ tham gia tất cả các hoạt động PTTC của các bài học.
Ý kiến nhận xét của BGH: 
 KẾ HOẠCH THÁNG 1/2015
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- Tiếp tục XD kế hoạch thực hiện chuyên đề.
- Tổ chức các hình thức phát triển vận động đa dạng phong phú.
- Tích cực sưu tầm, thiết kế các trò chơi mới tạo hứng thú cho trẻ trong quá trình phát triển vận động. Đem lại sự vui vẻ, thoải mái cho trẻ.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ sau mỗi chủ đề.
-Vận động tuyên truyền PH ủng hộ nguyên vật liệu để làm đ d đc phục vụ CĐ.
- Cô luôn chú ý những trẻ học bộ môn PTTC còn yếu.
- Tiếp tục rèn các kỹ cho trẻ, GV không cắt sén tiết học.
* Kế hoạch cụ thể:
- Tuần 1:
NDC: Bò cao, chui qua cổng.
-TC: Bắt trước tạo dáng.
- Tuần 2:
PTVĐ: Chạy nhanh 10m + TC
-Tuần 3:
PTVĐ: Trườn sấp
-TC: Xỉa cá mè
- Tuần 4: 
PTVĐ: Ném xa bằng 1 tay
-Tuần 5:
- NDC: Ném xa
- T/C: Ném bóng vào chậu.
- GV lên KH ngay từ đầu tháng.
- GV dạy trẻ trong các hoạt động hàng ngày, lồng ghép vào các môn học khác...
- GV lên mạng tìm hoặc đọc các tài liệu có liên quan tới CĐ.
- Nhận xét đầy đủ 100% trẻ trên lớp qua mỗi chủ đề.
- GV tuyên truyền với PH trong giờ đón – trả trẻ.
- Rèn trẻ ngay trên các tiết học.
- Thực hiện đầy đủ theo TKB.
-Thực hiện đầy đủ các chính, các cho trẻ.
-Cô luôn linh hoạt trong việc thay đổi các hình thức tổ chức trên tiết dạy để trẻ hứng thú.
- Lồng luồn CĐ vào các bộ môn học khác.
Ý kiến nhận xét của BGH: 
KẾ HOẠCH THÁNG 2/2015
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- XD kế hoạch thực hiện chuyên đề ngay từ đầu tháng.
- Tiếp tục rèn kỹ năng vận động (phát triển các nhóm cơ hô hấp, vận động cơ bản, vận động tinh..)
- XD góc chơi hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ.
- Tổ chức dạo chơi cho trẻ.
- Tiếp tục làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề.
- Trang trí lớp theo chủ đề. Thường xuyên cho trẻ tham gia các hoạt động trực nhật trong và ngoài lớp cùng cô.
* Kế hoạch cụ thể:
- Tuần 1: NDC: - Ném trúng đích đứng.
- T/C: Gà trong vườn.
- Tuần 2: NDC: Trèo thang hái quả.
- Tuần 3: Bật ô- T/c Ném bóng qua dây.
- Tuần 4 + 5: 
NDC: - Ném xa bằng 1 tay- T/c: Kéo co
- Chạy theo đường dích dắc.
- Lên KH ngay từ đầu tháng.
- GV day và rèn cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày, tích hợp vào các môn học khác. 
- GV xác định mục đích, nội dung để xây dựng góc chơi và phát huy tính tích cực của trẻ trong khi tham gia chơi.
- GV cần tổ chức dạo chơi cho trẻ như: tổ chức cho trẻ đi bộ, chơi với bóng, các trò chơi vận động, tắm nắng
- Cô chủ động lên trước trong mỗi bài soạn của mình.
- Cô tích cực tranh thủ làm đc, sưu tầm đ d đc phục vụ các tiết dạy. 
- GV tiếp tục trang trí lớp và trang trí lớp theo chủ đề.
- Dạy trẻ theo đúng thời khóa biểu
- Cho trẻ tham gia các trò chơi
- Ngoài nội dung chính cô rèn các kỹ năng cho trẻ ngay trên các tiết học.
- Cho trẻ tham gia đầy đủ các trò chơi, sưu tầm t/c mới.
Ý kiến nhận xét của BGH: 
KẾ HOẠCH THÁNG 3/2015
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- XD kế hoạch thực hiện chuyên đề ngay từ đầu tháng.
- Cô luôn thay đổi các hình thức tổ chức trong các tiết dạy để trẻ tham gia hào hứng không có trẻ nào bị ép buộc tham gia các hoạt động cùng cô.
- XD góc chơi hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ.
- Tổ chức dạo chơi cho trẻ.
- Tiếp tục làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề.
- Trang trí lớp theo chủ đề. Thường xuyên cho trẻ tham gia các hoạt động trực nhật trong và ngoài lớp cùng cô.
* Kế hoạch cụ thể:
- Tuần 1: NDC: - Phân chia nhóm ngũ cốc làm 2,3 loại
- T/C: bật ô về nhà.
- Tuần 2: NDC: Ném đích đứng.
- T/C: Kéo co
- Tuần 3: Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Tuần 4 : 
NDC: - Ném đích thẳng đứng.
 T/c: Tín hiệu
- Lên KH ngay từ đầu tháng.
- GV chủ đông xây dựng trên bài soạn của mình trước khi thực hiện.
- GV xác định mục đích, nội dung để xây dựng góc chơi và phát huy tính tích cực của trẻ trong khi tham gia chơi.
- GV cần tổ chức dạo chơi cho trẻ như: tổ chức cho trẻ đi bộ, chơi với bóng, các trò chơi vận động, tắm nắng
- Cô chủ động lên trước trong mỗi bài soạn của mình.
- Cô tích cực tranh thủ làm đc, sưu tầm đ d đc phục vụ các tiết dạy. 
- GV tiếp tục trang trí lớp và trang trí lớp theo chủ đề.
- Dạy trẻ theo đúng thời khóa biểu
- Cho trẻ tham gia các trò chơi
- Ngoài nội dung chính cô rèn các kỹ năng cho trẻ ngay trên các tiết học.
- Cho trẻ tham gia đầy đủ các trò chơi, sưu tầm t/c mới.
Ý kiến nhận xét của BGH: 
 KẾ HOẠCH THÁNG 4/2015
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- Tiếp tục thực hiện chuyên đề.
- Luyên tập củng cố nội dung phát triển vận động cho trẻ (phát triển các nhóm cơ, phát triển vận động thô, phát triển vận động tinh).
- XD và tổ chức các trò chơi vận động phong phú, đa dạng, sáng tạo, phù hợp với chủ đề, hủ điểm.
- Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi bổ xung vào các góc chơi.
- Nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ sau mỗi chủ đề
- GV bám sát kế hoạch giảng dạy, để xây dựng KH.
- GV dưạ vào sự nhận thức và phát triển vận động của trẻ để XD kế hoạch giáo dục phát triển vận động cho trẻ.
- GV nghiên cứu tài liệu tự bồi dưỡng để nắm chắc ND, PP, hình thức tổ chức trò chơi, từ đó GV lựa chọn và tổ chức các trò chơi khoa học và sáng tạo, thu hút trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi phát triển vận động có hiệu quả nhất.
- GV kiểm tra đồ dùng,đồ chơi của lớp mình để có kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi bổ xung vào các góc phù hơp với các chủ đề ...
GV trực tiếp theo dõi đánh giá trẻ và rút kinh nghiệm trong quá trình giáo dục trẻ từ đó phát huy những điểm mạnh và khắc phụ điểm yếu.
Ý kiến nhận xét của BGH: 
THÁNG 5/2015
NỘI DUNG
BIỆN PHÁP
KẾT QUẢ
- Tiếp tục XD kế hoạch thực hiện chuyên đề.
- GV tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, GDPTVĐ cho trẻ.
- Tiếp tục dạy và rèn cho trẻ kỹ năng vận động cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày: hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động góc....
- Khảo sát chất lượng học sinh.
- Đánh giá chất lượng GV thực hiện chuyên đề trong năm học.
- Cho trẻ ôn củng cố lại các bài tập trong năm học
- Trao đổi với PH về tình hình nhận thức của trẻ về CĐ sau một năm học. 
- GV được phân công thực hiện chuyên đề thực hiện tốt CĐ.
- Tìm đọc, nghiên cứu tài liệu, trao đổi, học hỏi đồng nghiêp để nắm chắc ND, PP, hình thức tổ chức giáo dục phát triển vận động cho trẻ.
- Bám sát kế hoạch tháng tuần...thực hiện đúng chương trình thời khóa biểu. 
- Lồng ghép CĐ vào các môn học khác và ở mọi lúc mọi nơi sao cho phù hợp.
- GV khảo sát HS lớp mình nghiêm túc, chính xác.
- Thực hiên tốt để BGH kiểm tra cuối năm học.
- Cho trẻ ôn ngay trên tiết học
Theo TKB.
- Trao đổi trong giờ đón trả trẻ, góp ý với PH với những trẻ còn chậm.
Ý kiến nhận xét của BGH: 

File đính kèm:

  • docdem_den_4_nhan_biet_so_luong_trong_pham_vi_4_tre_45_toiir.doc