Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bé có thể đi các nơi bằng phương tiện giao thông
1/ Phát triển thể lực
- Củng cố và phát triển các vận động đi - bò - tung - ném - nhảy - bật - trườn và khả năng giữ thăng bằng cơ thể, khả năng phối hợp, kết hợp chân tay.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua hoạt động với đất nặn, bút chì, xâu hoa, xâu hạt, xếp.
- Phát triển các giác quan qua việc sử dụng để tìm hiểu về các phương tiện giao thông
- Tiếp tục rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân và một số công việc tự phục vụ đơn giản như: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, rửa mặt xếp bát thìa, lấy cất đồ chơi, tập tụt quần và kéo quần lên khi đi vệ sinh.
- Tập cho trẻ có thói quen ngồi yên khi đi tàu xe, không chơi ở những nơi có xe cộ qua lại để đảm bảop an toàn.
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số các phương tiện giao thông mà trẻ thường thấy, biệt một số đặc trưng: máy bay bay trên trời, thuyền chạy dưới nước, ô tô chạy trên đường.và bước đầu làm quen với luật lệ giao thông qua các bài hát nghe.
- Trẻ củng cố kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh nhau, củng cố phân biệt hình tròn, hình vuông, ba màu xanh - đỏ - vàng.
MỤC TIÊU 1/ Phát triển thể lực - Củng cố và phát triển các vận động đi - bò - tung - ném - nhảy - bật - trườn và khả năng giữ thăng bằng cơ thể, khả năng phối hợp, kết hợp chân tay... - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua hoạt động với đất nặn, bút chì, xâu hoa, xâu hạt, xếp... - Phát triển các giác quan qua việc sử dụng để tìm hiểu về các phương tiện giao thông - Tiếp tục rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân và một số công việc tự phục vụ đơn giản như: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, rửa mặt xếp bát thìa, lấy cất đồ chơi, tập tụt quần và kéo quần lên khi đi vệ sinh... - Tập cho trẻ có thói quen ngồi yên khi đi tàu xe, không chơi ở những nơi có xe cộ qua lại để đảm bảop an toàn. 2/ Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết và gọi tên một số các phương tiện giao thông mà trẻ thường thấy, biệt một số đặc trưng: máy bay bay trên trời, thuyền chạy dưới nước, ô tô chạy trên đường...và bước đầu làm quen với luật lệ giao thông qua các bài hát nghe.. - Trẻ củng cố kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh nhau, củng cố phân biệt hình tròn, hình vuông, ba màu xanh - đỏ - vàng. 3/ Phát triển ngôn ngữ - Giúp trẻ phát âm đúng tên gọi, tiến kêu của các phương tiện giao thông mà trẻ biết - Trẻ đọc theo và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ “ Con tàu”, tập kể các câu chuyện mà trẻ được nghe cô kể trong chủ đề. - Giúp trẻ mở rộng vốn từ và làm quen với các từ mới trong các tác phẩm văn học, âm nhạc. 4/ Phát triển tình cảm xã hội - Hình thành phát triển ở trẻ tình cảm yêu mến bác tài xế, chú phi công...những người phục vụ trong ngành giao thông. - Hình thành và phát triển ở trẻ tình cảm, cảm xúc khi được nghe hát. MẠNG NỘI DUNG NHÀ TRẺ ( Thực hiện từ 18/ 03 đến 12/ 04) Chủ đề: Các loại phương tiện giao thông đường bộ ( 2 tuần) - Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy, xích lô và một số loại ô tô, tàu hỏa - Trẻ biết một số đặc điểm, tiếng kêu người lái của từng loại xe, của tàu hỏa - Biết công dụng của chúng - Biết kính trọng những người phục vụ giao thông, có ý thức khi đi tàu xe. GIAO THÔNG Chủ đề : Các loại phương tiện giao thông đường hàng không ( 1 tuần) - Trẻ nhận biết và gõi tên một số loại PTGT đường không: Máy bay, tàu vũ trụ - Biết công dụng của chúng - Biết những người phục vụ trên các PTGT. Chủ đề: Các loại phương tiện giao thông đường thủy ( 1 tuần) - Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại phương tiện giao thông đường thủy ( thuyền, tài thủy, ghe, ca nô) - Trẻ biết một số đặc điểm, tiếng kêu của tàu thủy, thuyền. - Biết công dụng của chúng là chở người, chở hàng... - Biết kính trọng những người phục vụ trên các phương tiện GT, ngồi yên khi đi trên thuyền. MẠNG HOẠT ĐỘNG ( Thực hiện từ 18/ 03 đến 12/04 ) Kể chuyện về Bác - Bác tặng cháu bé một bông hồng Giáo dục ngoài nhà trường - Cơ hội để chăm sóc trẻ hàng ngày - Làm quen với âm nhạc - Một vài điều nên biết khi tắm nắng cho trẻ - Phòng tránh bệnh còi xương - Giáo dục luật lệ giao thông cho trẻ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ : Con tàu, Cơ dạy con, Thuyền rời bến - Chuyện : Vì sao thỏ cụt đuôi, Xe lu và xe ca - Kể chuyện theo tranh về các phương tiện giao thông. - Đọc ca dao, đồng dao, giải câu đố...về các loại phương tiện giao thông. - Trò chuyện với trẻ về các PTGT - Cho trẻ xem ảnh sách, đồ chơi về một số phương tiện giao thông, cô giới thiệu tên gọi, một số đặc điểm, công dụng của ô tô đó. Sau đó giáo viên đặt câu hỏi ô tô gì? Kêu thế nào? Để làm gì? Để trẻ nhắc lại. - Chơi trò chơi “làm chú lái xe” trước đó hỏi trẻ thúch lái loại xe nào? - Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT + Cho trẻ xerm tranh ảnh, sách, đồ chơi về một số PTGT, cô GT tên gọi, một số đặc điểm, công dụng của ô tô đó PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * NBTN: Về các loại - Phương tiện giao thông đường bộ: + Xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, xe tải, xe buýt, tàu hỏa.... - Phương tiện giao thông đường thủy + Tàu, thuyền, ca nô... - Phương tiện giao thông đường hàng không + Máy bay - Biết được ích lợi của các loại phương tiện giao thông * NBPB : Phân biệt được màu sắc, kích thước của các loại phương tiện giao thông - Nhận biết được hình tròn, hình vuông, tam giác qua các bộ phận của các phương tiện giao thông - Dạy trẻ đếm vẹt từ 1 - 5. MẠNG HOẠT ĐỘNG ( Thực hiện từ 18/03 đến 12/04 ) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI + Trẻ chơi các thao tác: máy bay - chèo thuyền - Lái ô tô.... + Trò chuyện đàm thoại về những người phục vụ cho các PTGT như: tài xế, chú phi công, Người bán vé, cảnh sát giao thông.. - Chơi trò chơi đi du lịch: Đi tắm biển, đi thăm lăng bác, về thăm quê.. + GDAN - Nghe hát : Đường và chân - Đèn xanh đèn đỏ , ngã tư đường phớ, Anh phi cơng ơi. - Hát và vận động: Đoàn tàu nhỏ xíu - lái ô tô - Em tập lái ô tô, Em đi chơi thuyền, Đường em đi. + TẠO HÌNH - Chơi với cát, nước, vẽ tự do bằng phấn - Nặn bánh xe hình tròn - Vẽ bánh xe ô tô - vẽ bánh xe to nhỏ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động - BTPTC : Máy bay - Ô tô – Tập với bóng - V ĐCB : Chạy đổi hướng – Đi có mang vật trên đầu, Tung bóng bằng hai tay, Bật vào vòng- chạy thẳng 7m. - TCV Đ : Chim sẻ và ô tô - Một đoàn tàu - Dung dăng dung dẻ. Con bọ dừa, máy bay. * Giáo dục dinh dưỡng - Giáo dục trẻ biết các thực phẩm giàu chất vitamin có trong rau - quả - củ. - Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau qua canh và ăn hết xuất. - Vẽ bánh xe . - Tô màu tàu thủy, Dán máy bay - Chơi trò chơi: Bong bóng xà phòng Đuổi theo bóng Chim sẻ và ô tô Một đoàn tàu - Trò chơi dân gian Dung dăng dung dẻ Nu na nu nống Chi chi chành chành KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Trò chơi chủ đề Góc thao tác Góc động Góc tĩnh Góc đọc sách PTCNTT Bé đi các nơi bằng phương tiện giao thông - Chơi lái xe chở bé đi chơi - Chơi bán cửa hàng xe - Chơi gia đình đi du lịch bằng xe ô tô - Chơi lái thuyền - Chơi lái tàu - Chơi bán vé đi xe ô tô - Chim và ô tô - Máy bay - Phương tiện nào biến mất - Úm ba la xe gì biến mất. - Ô tô về bến - Chơi đèn xanh đèn đỏ - Chơi đẩy xe. - Chơi tranh so hình về các loại phương tiện - Chơi lô tô các loại xe - Chơi lắp ráp xe - Chơi xếp đèn xanh - đỏ vàng. - Chơi gẩy thun - Chồng nụ chồng hoa - Cho trẻ xem truyện tranh về các loại phương tiện giao thông - Cho trẻ xem truyện tranh về các hành động đúng và hành động sai trên đường khi vi phạm luật giao thông - Cho trẻ xem băng hình về các phương tiện giao thông - Xem hoạt hình mang tính cách giáo dục MỞ CHỦ ĐỀ Cơng việc của cơ giáo: Vào chủ đề mới cơ luơn chuẩn bị cho mình có mợt tinh thần tớt để chăm sĩc và giáo dục các cháu. Hoàn thành tớt cơng việc được giao. Cơ chuẩn bị tọa đàm với trẻ về chủ đề “ Bé có thể đi các nơi bằng phương tiện giao thơng” Dự kiến câu hỏi: Sáng nay ai đưa con đi học? Ba mẹ chở con đi bằng xe tiện gì? Xe đạp, xe máy, ơ tơ, máy bay đi ở đâu? Là PTGT gì? Xe đạp, xe máy, ơ tơ, máy bay kèn kêu như thế nào? Hỏi trẻ mợt sớ bợ phận của từng phương tiện giao thơng? Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thơng? Các con biết mình đang học chủ đề gì khơng? Về phía phụ huynh: Kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, lịch cũ cho lớp, vỏ hợp sửa, vỏ hợp thuớc cho lớp để giáo viên có nguyên vật liệu để làm ĐDĐC và đờ dùng dạy học phục vụ cho chủ đề. Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh phòng chớng bệnh tay chân miệng. Đờ dùng của cơ: Chuẩn bị tranh ảnh trong chủ đề, phim video clip về mợt sớ hình ảnh các loại xe, PTGT gần gũi quen thuợc với trẻ. Nhằm phục vụ cho tiết dạy. Tranh làm quen văn học, tranh nhận biết tập nói, đờ dùng nhận biết phân biệt, và mợt sớ đờ dùng đờ chơi phục vụ cho chủ đề. Đờ chơi thật của bé Mợt sớ đờ chơi trong góc phân vai, xây dựng, đờ chơi lắp ráp. Đờ dùng của bé: Tập, bút sáp màu, đất nặn, bàn, ghế. Đờ dùng đờ chơi trong các góc phân vai, xây dựng, tạo hình. BÉ CÓ THỂ ĐI CÁC NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG C/c vừa học xong chủ đề gì?Kể tên mợt sớ loại xe nào con biết, con đã được đi những loại xe nào? Con thích nhất loại xe nào, tiếng kêu, kèn và xe đi ở đâu? Cơ cùng c/c tham quan xung quanh lớp, đờ dùng tự tạo, tranh ảnh trang trí trong chủ đề. Cho trẻ đọc thơ, hát những bài hát trong chủ đề. C/c cùng cơ thu dọn tranh ảnh chủ đề những đờ chơi của bé và giới thiệu cho trẻ biết 1 sớ đờ dùng đờ chơi tranh ảnh chủ đề “ Bé có thể đi các nơi bằng phương tiện giao thơng” cho trẻ làm quen và giới thiệu chủ đề mới “ Mùa hè của bé” Đới với cơ : rèn kỹ năng nặn, vẽ cho trẻ nhiểu hơn trong các hoạt đợng, củng cớ kiến thức cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Thực hiện các tranh ảnh có màu sắc hấp dẫn đẹp, bền hơn cuớn hút trẻ. Cần cho cháu quan sát nhiểu hơn về những loại xe gần gũi với trẻ và cần cho trẻ khám phá những kiến thức thực tế hơn trong mơn học nhận biết tập nói, phát triển nhận thức. Đới với cháu: rèn nề nếp cho trẻ trong các hoạt đợng học, ăn ngủ, vệ sinh Biết thể hiện vai chơi- liên kết các góc chơi. Phới hợp với phụ huynh rèn cho trẻ biết vẽ, tơ màu đẹp hơn, dán, nhận biết màu sắc của các đờ vật. Sưu tầm thêm phế liệu thiên nhiên để các cháu làm đdđc tự tạo. Chú ý để tiết dạy khơng bị kéo dài thời gian nhất là giờ tạo hình. Đánh giá việc thực hiện chủ đề Về mục tiêu của chủ đề Các mục tiêu đã thực hiện tốt mục tiêu 1, mục tiêu 2 , mục tiêu 3, mục tiêu 4 các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp, lý do mục tiêu trẻ chưa thực hiện tốt- lý do kỹ năng tơ màu xé dán, nặn của trẻ cịn chưa tốt. 2.Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do * Với mục tiêu 1: Cháu Trọng Nghĩa, Minh Khơi thực hiện các động tác bò có mang vật trên lưng chưa đúng kỹ năng. *Với mục tiêu 2: Cháu Hải Đăng, Châu Anh, Thảo Vy nhận biết màu chưa chính xác. * Với mục tiêu 3: Cháu Đức Huy, Châu Anh, Thái Sơn lý do: chưa chú ý nhiều trong các hoạt động, nĩi nhỏ, chưa mạnh dạn khi trả lời. * Với mục tiêu 4 : Minh Khơi, Thảo Vy, Dương Gia cịn hay đánh nhau, tranh dành đồ chơi với bạn. * Mục tiêu 5 : Châu Anh, Minh Khơi, Đức Huy tơ màu yếu , chưa mạnh dạn trong khi tơ ,vẽ, nặn. 2. Về nội dung của chủ đề a. các nội dung đã thực hiện tốt HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC b.Các nội dung chưa thực hiện tốt hoặc chưa phù hợp, lý do hoạt động giờ đĩn chưa thực hiện đều vì trẻ còn đi học trễ, các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được, lý do khơng cĩ Về tổ chức các hoạt động của chủ đề - Các giờ học được trẻ tham gia tích cực, hứng thú phù hợp với khả năng của trẻ :thể dục ,mơi trường xung quanh , âm nhạc ,văn học , tốn - Các giờ học mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú, tích cực tham gia, lý do giờ tạo hình trẻ cĩ kỹ năng tơ màu, vẽ cịn yếu nên nhiều trẻ chưa mạnh dạn tơ màu, vẽ tranh. b. về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng gĩc chơi: 4 gĩc – gĩc xây dựng, phân vai, bé khéo tay, gĩc xem sách. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( bố trí, giao tiếp giữa các trẻ, rèn luyện kỹ năng) + Rèn luyện ở trẻ kỹ năng giao tiếp giữa các vai chơi cần gọi nhau theo vai đã nhận trong quá trình chơi – làm thêm các đồ dùng cơ và trẻ cùng làm cho gĩc tạo hình . c.Việc tổ chức chơi ngồi trời - Số lượng các buổi chơi ngồi trời đã được tổ chức 20/20 buổi - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngồi trời được tốt hơn( vị trí chơi, an tồn,vệ sinh,giao lưu giữa các trẻ,rèn luyện kỹ năng) - Rèn luyện tính kỷ luật tơn trọng thực hiện đúng luật chơi cho trẻ 4. Những vấn đề khác cần lưu ý a. về sức khoẻ của trẻ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều vì lý do sức khoẻ) - Hoàng Vy, Khang Huy, Trọng Nghĩa, phương Thảo, b. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện đồ dùng đồ chơi, lao động của trẻ - làm thêm một số đồ chơi tự tạo cơ và trẻ cùng làm cho gĩc phân vai , tạo hình- đồ dùng cần làm cĩ độ bền cao hơn cho trẻ chơi được lâu và khơng bị hư. 5. Một số gợi ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Chuẩn bị tranh ảnh, đồ chơi cho các gĩc, tranh chủ đề, trang trí đầy đủ đẹp cuốn hút sự chú ý của trẻ - Rèn luyện thêm kỹ năng vẽ, tơ màu cho trẻ ở lớp và ở nhà. - Đề nghị PH hỗ trợ phế liệu làm đdđc - Làm thêm các đờ dùng đờ chơi về cây hoa, cây xanh để phục vụ cho chủ đề mới.
File đính kèm:
- MUÏC TIEU CIAO THONG NT THÚY 2013.doc