Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Các con vật xung quanh bé - Nhánh 1: Các con vật nuôi trong gia đình

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ tập các động tác theo cô.

- Kỹ năng: Phát triển ở trẻ sự chú ý.

- Giáo dục: Trẻ ngoan.

II. Chuẩn bị:

 - Động tác, sân tập sạch sẽ

III.Hướng dẫn:

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Các con vật xung quanh bé - Nhánh 1: Các con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: CÁC CON VẬT XUNG QUANH BÉ 
Thời gian thực hiện: 8 Tuần: Từ ngày 13/10/2014 – 05/12/2014
Nhánh 1: Các con vật nuôi trong gia đình
Tuần 3 tháng 10: Từ 13/10 – 17/10/2014
I. KẾ HOẠCH TUẦN
A. THỂ DỤC SÁNG: 
Gà con
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ tập các động tác theo cô.
- Kỹ năng: Phát triển ở trẻ sự chú ý.
- Giáo dục: Trẻ ngoan.	
II. Chuẩn bị: 
 - Động tác, sân tập sạch sẽ
III.Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn rồi đi nhanh-chậm- rồi đứng thành vòng tròn tại chỗ để tập bài tập phát triển chung.
2. Hoạt động 2. Trọng động:
a) Động tác hô hấp: Gà gáy ò ó o
b) Bài tập phát triển chung: 
- §éng t¸c 1: "Gµ vç c¸nh" 
Cho trÎ ®­a hai tay sang ngang, vÉy vÉy vµ vç 2 tay vµo ®ïi. 
- §éng t¸c 2: “ Gµ mæ thãc”.
Cho trÎ ®i quanh phßng thØnh tho¶ng cho trÎ ngåi xuèng gâ tay xuèng sµn "cèc 
.... cèc" 
- §éng t¸c 3: “Gµ con ®i kiÕm måi”
 Hai tay ch¾p sau l­ng, võa ®i võa nghiªng ng­êi sang ph¶i, sang tr¸i nh­ kiÕm måi
c) Trò chơi: “Con muỗi”.
3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp.
-Trẻ khởi động
-Trẻ tập bài tập phát triển chung theo cô
-Trẻ tập bài tập phát triển chung theo cô
-Trẻ chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng
B. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1. Trò chơi sáng tạo:
- GTTV: Làm thức ăn cho các con vật
- HĐVĐV: Xếp chuồng con vật
- GNT: Xem tranh ảnh về các con vật
- GVĐ: Chơi với bóng 
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: - Trẻ tập cầm nắm và sử dụng đồ chơi nấu ăn
- Trẻ tập xếp cạnh tạo thành chuồng con vật
- Xem tranh và tập nhận biết các con vật trong tranh.
+ Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ các hành động, thao tác trên đồ chơi để thể hiện vai chơi.
+Thái độ: Trẻ chơi hứng thú, không tranh giành đồ chơi.
II. Chuẩn bị: 
- GTTV: Đồ dùng nấu ăn
- HĐVĐV: Gạch xây dựng, các con vật
- GNT: Tranh ảnh về các con vật 
- GVĐ: Bóng 
III. Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước buổi chơi 
- Cô dẫn trẻ đến các góc chơi, giới thiệu vai chơi, cách chơi, đồ chơi.
- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi.
+ Con muốn chơi ở góc nào?
+ Con thích chơi làm gì?
+ Con sẽ chơi với đồ chơi gì?
+ Con sẽ chơi như thế nào?
2. Hoạt động 2: Quá trình chơi:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cô xử lý các tình huống xảy ra khi trẻ chơi.
3. Họat động 3: Nhận xét kết thúc giờ chơi
- Gần hết giờ cô gọi trẻ đến và cùng cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô giáo dục khen ngợi trẻ rồi cho trẻ cất đồ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ nhận góc chơi, vai chơi 
 - Trẻ chơi ngoan, hứng thú chơi
- Trẻ hứng thú nhận xét cùng cô
- Giúp cô thu dọn đồ chơi.
2. Trò chơi có luật: 
1. Trò chơi vận động: Bóng tròn to
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên trò chơi, biết chơi trò chơi cùng cô.
- Kỹ năng: Trẻ chơi theo cô và cùng chơi với các bạn.
- Thái độ: Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 
II. Chuẩn bị: 
-Sân chơi
III. Cách tiến hành:
+ Cho trẻ tới gần cô
+ Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi.
- Luật chơi: Cô đọc lời ca và trẻ cùng đi ra thành vòng tròn
- Cách chơi: Cô và trẻ cùng cầm tay nhau và đọc lời ca, khi đứng thành vóng tròn to rồi thì lại làm bóng xì hơi là vòng tròn thu vào, rồi đến các bạn lại chơi xem bóng tròn thì lại làm vòng tròn như qua bóng tròn rooig ngồi xuống.
+ Cô cho trẻ chơi 3-4 lần , cô chơi cùng trẻ.
+ Cô nhận xét giáo dục
2. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
I- Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên trò chơi, tập chơi trò chơi cùng cô.
- Kỹ năng: Trẻ chơi theo cô và các bạn.
- Thái độ: Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 
II- Chuẩn bị: 
-Sân chơi
III- Cách tiến hành:
+ Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Luật chơi: Đọc bài đồng dao và vỗ tay xuống đùi theo lời ca
- Cách chơi: Cô và trẻ cùng ngồi bên nhau và vỗ tay xuống đùi theo lời ca “Nu na nu nống” đến câu cuối cùng thì đánh trống chân vỗ cùng tạo ra tiếng trống.
+ Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô chơi cùng trẻ
+ Cô nhận xét, giáo dục
 **********************************
II. KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 13 tháng 10 năm 2014
1. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, TRÒ CHUYỆN:
a. Đón trẻ : 
- Cô vệ sinh, thông thoáng nhóm lớp trước khi trẻ đến.
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ, rồi xếp dép, vào lớp cất gọn tư trang.
- Cho trẻ chơi tự chọn trong lớp đợi các bạn đến.
b. Thể dục sáng: 
- Tập bài “Gà con”
c. Trò chuyện :
+ Nội dung: Chủ đề các con vật nuôi trong gia đình 
+ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết kể tên, tiếng kêu các con vật nuôi trong gia đình
+ Cách tiến hành: Cô đưa ra câu hỏi cho trẻ trả lời 
+ Hệ thống câu hỏi: 
- Nhà con có con gì?
- Con gà trống gáy thế nào?
- Con gì kêu cạp cạp? 
- Con gì kêu meo meo? 
- Cô động viên trẻ trả lời các câu hỏi.
2. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
Tiết 1: NBTN
Con gà, con vịt 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, tiếng kêu, đặc điểm nổi bật của con gà, con vịt
- Làm quen Tiếng Việt từ “Con gà”, “Con vịt”, “Cái mỏ”
- Kỹ năng: Rèn luyện sự chú ý, tập nói.
- Thái độ: Trẻ thích chăm sóc con vật nuôi
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống câu hỏi
- Tranh về con gà, con vịt và các con vật nuôi
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu con vật
- Cô hỏi trẻ:
+ Con gì gáy ò ó o?
- Con gà trống gáy ò ó o đấy.
2. Hoạt động 2: Nhận biết tập nói 
+ Con gà: 
- Cô đưa con gà ra
- Con gì đây? 
- Các con nói cùng cô nào?
- Gà gáy thế nào?
- Con gà có gì? (cô chỉ các bộ phận con gà)
- Gà trống làm gì?
- Cô nhận xét và khái quát về con gà trống.
- Ngoài gà trống còn có gà mái và gà con đấy.
+ Con vịt:
- Cô đưa con vịt ra
- Con gì đây? 
- Các con nói cùng cô nào?
- Vịt kêu thế nào?
- Con vịt có gì? (cô chỉ các bộ phận con vịt)
- Vịt cho gì?
- Cô nhận xét và khái quát về con vịt
*Khái quát, mở rộng: Con gà con vịt đều là con vật nuôi trong gia đình, ngoài con gà con vịt ra còn có các con vật nuôi trong gia đình khác nữa như là con chó, con mèo, con lợn, con thỏ, con trâu, con bò
*Cô giáo dục trẻ
3. Hoạt động 3: Củng cố
- Cho trẻ xem tranh về các con vật nuôi
- Đây là con gì? 
- Gà kêu thế nào? 
- Con gì đây? 
- Vịt kêu thế nào?
4.Hoạt động 4 : Kết thúc: 	
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Cô hát “Con gà trống”
- Trẻ chơi cùng cô 
- Con gà 
- Con gà
- Trẻ nói: con gà
- Gà gáy ò ó o
- Trẻ nói: mỏ, mào, đầu, cánh
- Gà để ăn thịt
- Con vịt
- Vịt kêu cạp cạp
- Trẻ nói: mỏ, mắt, đầu 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem tranh
- Trẻ lắng nghe
 Trò chơi chuyển tiết: Bóng tròn to
Tiết 2: Vận động
Bò có mang vật trên lưng, bước qua vật cản (lần 1)
I. Mục đích- yêu cầu :
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên bài thể dục, tập vận động cùng cô
- Kỹ năng: Rèn vận động bò có mang vật trên lưng, bước qua vật cản
- Thái độ: Trẻ chú ý tập 
II. Chuẩn bị: 
- Đường đi, túi cát, vật cản
III. Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn rồi đi nhanh-chậm- rồi đứng thành vòng tròn tại chỗ để tập bài tập phát triển chung.
2. Hoạt động 2. Trọng động:
a) Bài tập phát triển chung: 
- §éng t¸c 1: "Gµ vç c¸nh" 
Cho trÎ ®­a hai tay sang ngang, vÉy vÉy vµ vç 2 tay vµo ®ïi. 
- §éng t¸c 2: “ Gµ mæ thãc”.
Cho trÎ ®i quanh phßng thØnh tho¶ng cho trÎ ngåi xuèng gâ tay xuèng sµn "cèc 
.... cèc" 
- §éng t¸c 3: “Gµ con ®i kiÕm måi”
 Hai tay ch¾p sau l­ng, võa ®i võa nghiªng ng­êi sang ph¶i, sang tr¸i nh­ kiÕm måi
b) Vận động cơ bản: 
Bò có mang vật trên lưng, bước qua vật cản
- Cho trẻ đứng thành hàng bên cạnh đường đi
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2-3 lần
- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Cô nhắc nhở trẻ thực hiện cho đúng, giúp đỡ những trẻ bò, bước đi chưa vững
- Cô nhận xét sau khi trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cô nhận xét đánh giá giáo dục trẻ.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp.
- Khởi động cùng cô
- Tập bài tập phát triển chung theo cô
- Quan sát mẫu
- Trẻ thực hiện
- Đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp
3. HOẠT ĐỘNG GÓC:
I. Nội dung hoạt động: 
- GTTV: Làm thức ăn cho các con vật
- HĐVĐV: Xếp chuồng con vật
- GNT: Xem tranh ảnh về các con vật
- GVĐ: Chơi với bóng 
II. Chuẩn bị: 
- GTTV: Đồ dùng nấu ăn
- HĐVĐV: Gạch xây dựng, các con vật
- GNT: Tranh ảnh về các con vật 
- GVĐ: Bóng 
III. Tiến hành: Thực hiện như đầu tuần
4. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Chú ý trẻ ăn chậm, bón trẻ ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, nhắc trẻ ăn không nói chuyện, không đùa nghịch.
- Sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lý, đảm bảo trẻ ngủ ngon giấc, không quấy, không nghịch nhau.
5. SINH HOẠT CHIỀU:
5.1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi
Nu na nu nống
I- Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên trò chơi, tập chơi trò chơi cùng cô.
- Kỹ năng: Trẻ chơi theo cô và các bạn.
- Thái độ: Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 
II- Chuẩn bị: 
-Sân chơi
III- Cách tiến hành:
+ Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Luật chơi: Đọc bài đồng dao và vỗ tay xuống đùi theo lời ca
- Cách chơi: Cô và trẻ cùng ngồi bên nhau và vỗ tay xuống đùi theo lời ca “Nu na nu nống” đến câu cuối cùng thì đánh trống chân vỗ cùng tạo ra tiếng trống.
+ Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô chơi cùng trẻ
+ Cô nhận xét, giáo dục
5.2. Hoạt động 2: Làm quen 
Các con vật to-nhỏ
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Cho trẻ làm quen với đồ chơi các con vật to-nhỏ
- Kỹ năng: Trẻ tập chỉ và nói theo cô về kích thước to-nhỏ của đồ chơi con vật
- Thái độ: Trẻ bảo vệ, chăm sóc các con vật
II. Chuẩn bị: 
- Đồ chơi con vật to-nhỏ
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1. Ổn định, giới thiệu
- Cô có nhiều đồ chơi con vật
2. Hoạt động 2. Nhận biết đồ chơi con vật to-nhỏ
- Cô lần lượt đưa đồ chơi con vật ra và hỏi trẻ:
- Gì đây? (cho trẻ nói: con bò to, con bò nhỏ, con chó to, con chó nhỏ)
- Cho trẻ chỉ vào đồ chơi con vật to-nhỏ và nói
3. Hoạt động 3. Kết thúc: 
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ.
6. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 
- Cô nhận xét trẻ qua các hoạt động trong ngày, chú ý nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, động viên trẻ và tuyên dương những trẻ ngoan, giỏi và cho trẻ lên cắm cờ.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đến lớp:...
- Tổng số trẻ vắng mặt:
- Lý do vắng:
- Tình hình chung về trẻ trong ngày: .........................
....
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: .
.
***********************************
Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2014
1. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, TRÒ CHUYỆN:
a. Đón trẻ : 
- Cô vệ sinh, thông thoáng nhóm lớp trước khi trẻ đến.
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ, rồi xếp dép, vào lớp cất gọn tư trang.
- Cho trẻ chơi tự chọn trong lớp đợi các bạn đến.
b. Thể dục sáng: 
- Tập bài “Gà con”
c. Trò chuyện :
+ Nội dung: Chủ đề các con vật nuôi trong gia đình
+ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình
+ Cách tiến hành: Cô đưa ra câu hỏi cho trẻ trả lời 
+ Hệ thống câu hỏi: 
- Nhà con có con gì?
- Gà con kêu thế nào?
- Gà con màu gì? 
- Con gì bắt chuột? 
- Cô động viên trẻ trả lời câu hỏi.
2. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
Tiết 1: NBPB
Chọn các con vật to-nhỏ (Lần 1)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Làm quen với việc chọn đồ chơi con vật theo kích thước to-nhỏ
- Làm quen Tiếng Việt từ “Bò to”, “Bò nhỏ”
- Kỹ năng: Trẻ chọn đồ chơi con vật to-nhỏ theo cô, tập cho trẻ nói từ to-nhỏ
- Thái độ: Trẻ giữ gìn đồ chơi
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống câu hỏi
- Con bò, con chó to-nhỏ, các đồ chơi con vật to-nhỏ
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô mở hộp quà ra cho cả lớp xem
2. Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt 
- Con gì đây? (cô đưa con bò to, nhỏ ra)
- Con bò này to hay nhỏ?
- Con chỉ con bò nhỏ?
- Con gì đây? (cô đưa con chó to, nhỏ ra)
- Con chó nào to?
- Con chó nào nhỏ?
- Cô cho trẻ chọn con bò to - bò nhỏ
Cho trẻ chọn con chó to - chó nhỏ
Cô giáo dục trẻ
3. Hoạt động 3: Củng cố 
Chơi tìm đồ chơi: Cho trẻ tìm và lấy đồ chơi con vật to-nhỏ theo yêu cầu của cô
- Con nào to? 
- Con lấy con bò to cho cô.
- Con nào nhỏ? 
- Con lấy con chó nhỏ cho cô
4. Hoạt động 4: Kết thúc: 	
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Cô đọc bài thơ “Chú gà con”
- Trẻ chú ý 
- Con bò
- Bò to
- Bò nhỏ
- Con chó
- Chó to
- Chó nhỏ
- Trẻ chọn
- Trẻ lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe
 Trò chơi chuyển tiết: Nu na nu nống 
Tiết 2: Âm nhạc
Con gà trống (tiết 1)
 NDTT: Nghe hát: Con gà trống
 NDKH: Trò chơi: Nghe âm thanh to-nhỏ
I. Mục đích- yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên bài hát, tên nhạc sĩ
-Làm quen Tiếng Việt từ “Gà trống”
- Kỹ năng: Trẻ lắng nghe cô hát, chú ý chơi trò chơi
- Thái độ: Trẻ thích nghe hát
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc bài hát
III. Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt đông 1. Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ chơi “Bắt chước tiếng kêu con vật”
- Con gì gáy ò ó o?
- Có 1 bài hát nói về con gà trống đó là bài hát “Con gà trống” chúng mình nghe cô hát nhé
2. Hoạt động 2. Nghe hát
- Cô hát lần 1
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên nhac sĩ: nhắc lại nhiều lần
- Cô hát lần 2
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về con gà trống có mào đỏ, chân có cựa và gà trống gáy ò ó o rât hay đấy
- Giáo dục trẻ
- Cô hát lần 3: Cho trẻ vận động theo
- Cô vừa hát bài gì?
- Bài hát có con gì?
- Con gà trống có gì?
- Lần 4: Nghe ca sĩ hát
3. Hoạt động 3. Trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Cô hướng dẫn và cho trẻ chơi
4.Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ
- Trẻ chơi
- Con gà trống
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên nhạc sĩ
- Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ nghe và hưởng ứng
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
3. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI:
Quan sát: Con gà trống
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi, tiếng kêu và các bộ phận của con gà trống
- Kỹ năng: Trẻ tập chỉ và nói về tên gọi, tiếng kêu và các bộ phận convật 
- Thái độ: Trẻ chú ý nghe lời cô
II. Chuẩn bị:
- Con gà trống, địa điểm quan sát, sân chơi
 III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoat động của trẻ
1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung dạo chơi
2. Hoạt động 2. Quan sát:
- Dẫn trẻ đến địa điểm dạo chơi
+ Câu hỏi đàm thoại:
- Con gì đây?
- Gà trống gáy thế nào? 
- Con gà có gì?
- Mào đâu? 
- Mào gà màu gì?
- Mỏ đâu?
- Cái gì đây? 
- Gà vỗ cánh thế nào?...
- Gà trống làm gì?
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc các con vật nuôi.
3. Hoạt động 3. Chơi trò chơi :
-Cô nói luật chơi cách chơi rồi cho trẻ chơi
- Trò chơi dân gian: “Nu na nu nống” 
- Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ chơi tự do trên sân, cô quan sát trẻ.
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi dạo chơi
- Trẻ chỉ và nói về con gà trống
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi tự do.
4. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Chú ý trẻ ăn chậm, bón trẻ ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, nhắc trẻ ăn không nói chuyện, không đùa nghịch.
- Sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lý, đảm bảo trẻ ngủ ngon giấc, không quấy, không nghịch nhau.
5. SINH HOẠT CHIỀU:
5.1. Hoạt động 1: HĐVS
Rửa tay cho trẻ
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết cách rửa tay bằng xà phòng
- Kỹ năng: Trẻ chú ý quan sát cô rửa tay cho mình và các bạn
- Thái độ: Trẻ giữ tay sạch 
II. Chuẩn bị: 
-Nước, xà phòng, khăn lau tay
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
 + Cho trẻ tới gần cô
+ Cô giới thiệu hoạt động
2.Hoạt động 2: Rửa tay cho trẻ
-Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay:
+ Cô làm mẫu lần 1:
+ Cô làm mẫu lần 2:
-Giáo dục trẻ giữ gìn tay sạch
- Cô cho lần lượt từng trẻ lên cô rửa tay cho
+ Cô nhận xét khen trẻ
3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cho trẻ ra ngoài
-Trẻ đến gần cô
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát cô làm mẫu
-Trẻ lắng nghe
-Từng trẻ lên 
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ ra ngoài
5.2. Hoạt động 2: Làm quen với bài hát
Con gà trống
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên bài hát, tên nhạc sĩ, làm quen nội dung bài hát
- Luyện tập Tiếng Việt từ “Gà trống”
- Kỹ năng: Trẻ tập hát theo cô 
- Thái độ: Trẻ chú ý nghe lời cô
II. Chuẩn bị: 
-Nhạc bài hát
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1. Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ làm gà gáy ò ó o
- Con gì gáy ò ó o?
- Có một bài hát rất hay nói về con gà trống đó là bài hát “Con gà trống” 
2. Hoạt động 2. Hát mẫu:
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cô giới thiệu nội dung bài hát, cho trẻ nhắc tên bài hát, tên nhac sĩ.
- Cho trẻ lắng nghe cô hát nhiều lần
3. Hoạt động 3. Kết thúc: 
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ.
6. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 
- Cô nhận xét trẻ qua các hoạt động trong ngày, chú ý nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, động viên trẻ và tuyên dương những trẻ ngoan, giỏi và cho trẻ lên cắm cờ.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
- Tổng số trẻ đến lớp:...
- Tổng số trẻ vắng mặt:
- Lý do vắng:
- Tình hình chung về trẻ trong ngày: .........................
....
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: .
.
***********************************
Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014
1. ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, TRÒ CHUYỆN:
a. Đón trẻ : 
- Cô vệ sinh, thông thoáng nhóm lớp trước khi trẻ đến.
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ, rồi xếp dép, vào lớp cất gọn tư trang.
- Cho trẻ chơi tự chọn trong lớp đợi các bạn đến.
b. Thể dục sáng: 
- Tập bài “Gà con”
c. Trò chuyện :
+ Nội dung: Chủ đề các con vật nuôi trong gia đình 
+ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, tiếng kêu của các con vật nuôi 
+ Cách tiến hành: Cô đưa ra câu hỏi cho trẻ trả lời 
+ Hệ thống câu hỏi: 
- Con thích gì?
- Con gì kêu meo meo?
- Nhà con có con gì? 
- Kêu ịt ịt là con gì? 
- Cô động viên trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
2. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
Văn học: Thơ
Gà gáy (lần 1)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: Trẻ tập nói tên bài thơ, tên tác giả, làm quen với nội dung bài thơ
- Làm quen Tiếng Việt từ “Đã sáng”, “Gà gáy”
- Kỹ năng: Trẻ tập đọc thơ theo cô
- Thái độ: Trẻ thích chăm sóc con vật nuôi
II. Chuẩn bị: 
- Hệ thống câu hỏi 
- Tranh minh họa thơ
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Con gà trống”
- Cô giới thiệu bài thơ
2. Hoạt động 2: Làm quen bài thơ 
- Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ
- Bài thơ “Gà gáy ”
- Tác giả
- Cô đọc thơ lần 2: Sử dụng tranh minh họa
- Cô giảng giải nội dung, trích dẫn bài thơ
- Cô giảng giải từ “Đã sáng”, “Gà gáy”, “Đua nhau” 
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? 
+ Bài thơ có con gì?
+ Các chú gà đua nhau làm gì?
+ Gà gáy như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ
- Cô đọc thơ lần 3: Sử dụng tranh minh họa
3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cho trẻ tập đọc thơ theo cô 1 – 2 lần
- Cho lớp đọc thơ theo cô
- Mời tổ đọc thơ theo cô
- Cô nhận xét động viên trẻ đọc
4. Hoạt động 4: Kết thúc: 	
- Cô nhận xét, khen trẻ
- Cho trẻ chơi “Gà mổ thóc”
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ theo cô
- Trẻ chơi
3. HOẠT ĐỘNG GÓC:
I. Nội dung hoạt động: 
- GTTV: Làm thức ăn cho các con vật
- HĐVĐV: Xếp chuồng con vật
- GNT: Xem tranh ảnh về các con vật
- GVĐ: Chơi với bóng 
II. Chuẩn bị: 
- GTTV: Đồ dùng nấu ăn
- HĐVĐV: Gạch xây dựng, các con vật
- GNT: Tranh ảnh về các con vật
- GVĐ: Bóng 
III. Tiến hành: Thực hiện như đầu tuần
4. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Chú ý trẻ ăn chậm, bón trẻ ăn gọn gàng không làm rơi vãi thức ăn, nhắc trẻ ăn không nói chuyện, không đùa nghịch.
- Sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lý, đảm bảo trẻ ngủ ngon giấc, không quấy, không nghịch nhau.
5. SINH HOẠT CHIỀU:
5.1. Hoạt động 1: Đọc thơ
Gà gáy
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ làm quen và hiểu nội dung bài thơ
- Luyện tập Tiếng Việt từ “Đã sáng”, “Gà gáy”
- Kỹ năng: Trẻ tập đọc thơ theo cô
- Thái độ: Trẻ chú ý nghe lời cô 
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa thơ
III. Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Con gà trống”
- Cô giới thiệu bài thơ
2. Hoạt động 2: Làm quen bài thơ 
- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm
- Bài thơ “Gà gáy”
- Tác giả 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Mam_Non.doc