Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 1: Những bông hoa đẹp

1. YÊU CẦU

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.

- Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, chạy không cúi đầu, chạy thẳng hướng.

- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ

- Trẻ biết trách một số nơi nguy hiểm: không cầm những bông hoa có gai.

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ nhận biết được tên gọi ,một vài đặc điểm đặc trưng, tác dụng của các loài hoa đẹp

- Trẻ thích xem tranh ảnh về những bông hoa đẹp.

- Trẻ thích nghe cô kể chuyện theo tranh: dạo chơi vườn hoa, nhớ được tên chuyện tên nhân vật trong chuyện, có thể kể được cùng với cô.

- Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát

- Trẻ tích cực tham gia trò chơi âm nhạc cùng cô.

- Trẻ biết nặn được những cánh hoa

II. CHUẨN BỊ:

- Phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm vật liệu làm ®ồ dùng đồ chơi.

 - Tranh ảnh chủ đề cây và những bông hoa đẹp treo trên tường và ở các góc.

- Tranh và các đồ chơi về cây và những bông hoa đẹp

- Một số bông hoa màu đỏ, màu vàng.

- Một số quả to- nhỏ, hình vuông hình tròn.

- Tranh chuyện: quả thị, dạo chơi vườn hoa.

- Tranh thơ: bắp cải xanh, củ cà rốt

- Một số dụng cụ âm nhạc như: trống, phách, xắc xô mũ chóp .

- Một số đồ dùng tạo hình như: giấy vẽ, màu sáp, đất nặn, bảng, dây xâu, hoa có lỗ, khối gỗ, đĩa dựng khăn lau tay

 - Mô hình, mẫu của cô

- Một số đồ dùng vận động: bóng, hoa, gậy, 3 gậy nhỏ kê cao 5cm vòng, ô tô, cổng

- Cây cảnh, dụng cụ tưới nước

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 1: Những bông hoa đẹp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Thực hiện 1 tuần từ ngày 04/01 đến ngày 08/01/2016 
GVTH: Lê Thị Túc
1. YÊU CẦU
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, chạy không cúi đầu, chạy thẳng hướng. 
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ
- Trẻ biết trách một số nơi nguy hiểm: không cầm những bông hoa có gai. 
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ:Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ nhận biết được tên gọi ,một vài đặc điểm đặc trưng, tác dụng của các loài hoa đẹp
- Trẻ thích xem tranh ảnh về những bông hoa đẹp. 
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện theo tranh: dạo chơi vườn hoa, nhớ được tên chuyện tên nhân vật trong chuyện, có thể kể được cùng với cô. 
- Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi âm nhạc cùng cô. 
- Trẻ biết nặn được những cánh hoa
II. CHUẨN BỊ:
- Phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm vật liệu làm ®ồ dùng đồ chơi.
 - Tranh ảnh chủ đề cây và những bông hoa đẹp treo trên tường và ở các góc.
- Tranh và các đồ chơi về cây và những bông hoa đẹp 
- Một số bông hoa màu đỏ, màu vàng.
- Một số quả to- nhỏ, hình vuông hình tròn.
- Tranh chuyện: quả thị, dạo chơi vườn hoa.
- Tranh thơ: bắp cải xanh, củ cà rốt
- Một số dụng cụ âm nhạc như: trống, phách, xắc xô mũ chóp .
- Một số đồ dùng tạo hình như: giấy vẽ, màu sáp, đất nặn, bảng, dây xâu, hoa có lỗ, khối gỗ, đĩa dựng khăn lau tay
 - Mô hình, mẫu của cô
- Một số đồ dùng vận động: bóng, hoa, gậy, 3 gậy nhỏ kê cao 5cm vòng, ô tô, cổng
- Cây cảnh, dụng cụ tưới nước 
II. KẾ HOẠCH TUẦN 
Thứ
HĐ
 Hai
 Ba
 Tư
 Năm
 Sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng
 - Cô ân cần đón trẻ.
 - Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do, nghe nhạc
 - Trò chuyện với trẻ về các loài hoa đẹp. 
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trước khi đến lớp
 Bài tập “ Tập với cành hoa”
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập và tập được các động tác theo cô
- Trẻ tập đúng nhịp, phát triển một số kĩ năng vận động như: đi, chạy, bật nhảy
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh
b. Chuẩn bị: 
- Cành hoa đủ cho cô và trẻ
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
c. Tiến hành
*Hoạt động 1: Khởi động
 - Cho trẻ đi vào vòng tròn, đi các kiểu và đứng thành vòng tròn
* Hoạt động 2: Trọng động 
- Động tác 1: ngửi hoa
- Động tác 2: hai tay đưa lên cao vẫy hoa.
- Động tác 3: cúi người xuống trồng hoa. .
- Động tác 4: hái hoa
- Mỗi động tác tập 3 - 4 lần, trẻ tập cùng cô giáo
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ chơi TC “con chim chích”. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Hoạt động có chủ định
LVPTNT
Nhận biết “Hoa hồng hoa cúc”
- TC: gieo hạt
LVPTTC
-VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
-TCVĐ: “Gà trong vườn hoa”
LVPTNN
- Thơ: Hoa kết trái
- NDKH: âm nhạc
LVPTTC-KN-XH
- Nghe hát : “Ra chơi vườn hoa ”
- Dạy hát: Màu hoa
LVPTTC-KN-XH
- Nặn cánh hoa
- NDKH: Màu xanh, màu vàng.
Hoạt động góc
1. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp vườn hoa, xếp hàng rào.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm viên gạch xếp khít các viên gạch lại với nhau
- Rèn cho trẻ kỹ năng xếp cạnh, xếp khít
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
b. chuẩn bị: gạch khối gỗ, hàng rào, cây hoa
c. Nội dung chơi: trẻ xếp vườn hoa, xếp hàng rào
d. Cách chơi: một nhóm trẻ đi lấy hoa nhóm trẻ xếp vườn hoa, xếp hàng rào.
* Tiến hành.
+ HĐ1: Gây hứng thú. Cô trò chuyện với trẻ về góc chơi.
+ HĐ2: thỏa thuận vai chơi cô cho trẻ tự nhận vai chơi sau đó trẻ về góc chơi.
+ HĐ3: Quá trình chơi cô bao quát trẻ chơi và trò chuyện với trẻ.
* Kết thúc cô nhận xét và tuyên trẻ.
2. Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về các loại hoa
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại hoa mà trẻ biết
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, chăm sóc và bảo vệ hoa
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh các loại hoa
c. Nội dung chơi: Xem tranh ảnh về các loại hoa
d. Cách chơi: Trẻ cùng lật mở tranh và trò chuyện về nội dung tranh
* Tiến hành.
+ HĐ1: Gây hứng thú. Cô cùng hát bài ra vườn hoa em chơi đến góc chơi và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ HĐ2:Thỏa thuận vai chơi. Cô cho trẻ tự nhận vai chơi sau đó trẻ về góc chơi .
+ HĐ3: Quá trình chơi cô bao quat và hướng dẫn trẻ chơi.
* Kết thúc cô nhận xét và tuyên trẻ
: Trẻ đóng vai hoạ sĩ tô màu cho bức tranh, làm nghệ sĩ múa hát, đọc thơ
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cây cần có đất , nước, ánh sáng để sống và lớn lên
- Trẻ thực hiện một số thao tác chăm sóc cây
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên không hái hoa, bẻ cành
b. Chuẩn bị: Cây xanh, cây hoa, nước, bình tưới
c. Nội dung chơi: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
d. Cách chơi: Trẻ thực hiện thao tác tưới nước, nhổ cỏ,...
* Tiến hành .
Hoạt động 1: Gây hứng thú cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi 
Hoạt động 2: Thoả thuận chơi 
Cho trẻ tự nhận vai chơi và về góc chơi trẻ yêu thích
+ Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát,hướng dẫn, động viên trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
*kết thúc:Cô nhận xét
 Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
 Nhận xét chung cả lớp: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Hoạt động ngoài trời
- QSCCĐ: cây hoa đồng tiền
- TCVĐ: Gà trong vườn hoa
- Chơi tự do
- QSCCĐ: cây hoa sữa
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
- QSCCĐ: cây bàng
- TCVĐ: Cây cao cây thấp
- Chơi tự do
- QSCCĐ: Vườn cây keo
- TCVĐ: Ngửi hoa
- Chơi tự do
- QSCCĐ: cây hoa sữa
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
Hoạt động ăn ngủ
- Vệ sinh tay mặt cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ hợp lý để cô dễ dàng bao quát và chăm sóc tốt cho trẻ khi trẻ ăn.
- Giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng trong món ăn, nhắc trẻ ăn uống có vệ sinh, có văn hóa, ăn hết xuất..
- Thường xuyên quan tâm đến từng trẻ, đặc biệt là trẻ ăn chậm, ăn ít, trẻ lười ăn,.
- Ăn xong, cô giúp trẻ lau mặt, tay, nhắc trẻ đi VS.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trể ngủ chu đáo, chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, không có ánh sáng chói, tránh gió lùa, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè..
- Khi trẻ ngủ cô bao quát giúp trể ngủ ngon giấc. Tạo cho trẻ cảm giác dễ ngủ và tạo giấc ngủ an toàn cho trẻ.
Chơi tập buổi chiều
- Ôn bài cũ
- Đọc đồng dao “Một tay đẹp”
- Vệ sinh
- Ôn bài cũ
- TCDG: Chi chi chành chành
- vệ sinh
- Ôn thơ: Hoa kết trái
- TCDG “Mèo đuổi chuột”
- Vệ sinh
- Ôn bài cũ: Nặn cánh hoa
- Vệ sinh 
- Hát dân ca cho trẻ nghe: hoa trong vươn DC thanh Hóa
- Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh
Trả trẻ
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
Thứ hai ngày 04 tháng 01năm 2016
I .HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊCH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Nhận biết phân biệt: hoa hồng, hoa cúc
NDKH: NBTN
 1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên và phân biệt các đặc điểm của hoa hoa hồng, hoa cúc
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, chăm sóc và bảo vệ hoa
2. Chuẩn bị:
- Hoa hồng, hoa cúc
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gợi hứng thú
- Cho trẻ chơi TC: Gieo hạt 
- Cô và các con vừa chơi trò chơi gì? 
- Trò chuyện với trẻ:
- Cô và các con đã trồng được những cây hoa gì? 
* Hoạt động 2: Nhận biết hoa hồng, hoa cúc
 *Cô cho trẻ quan sát hoa hồng và hỏi trẻ:
- Đây là hoa gì? 
- Hoa hồng có màu gì?
- Lá hoa có màu gì?
- Hoa có thơm không?
- Hoa được dùng để làm gì?...
=>Cô khái quát: Hoa hồng có nhiều cánh, nhiều màu nhưng hôm nay cô cho chúng mình làm quen với hoa hồng có màu đỏ. Cánh hoa có dạng hình tròn, lá hoa có màu xanh, hoa rất là thơm, hoa dùng trang trí nhà cửa trong các dịp lễ tết
* Cô cho trẻ quan sát hoa cúc và đàm thoại cùng trẻ:
- Đây là hoa gì? 
- Hoa cúc có màu gì?
- Cánh hoa thế nào?
- Lá hoa có màu gì?
- Hoa được dùng để làm gì?...
=>Cô khái quát: Hoa cúc có nhiều cánh, nhiều màu nhưng hôm nay cô cho chúng mình làm quen với hoa cúc có màu vàng. Cánh hoa có dạng hình dài, lá hoa có màu xanh, hoa dùng trang trí nhà cửa trong các dịp lễ, tết
* Hoạt động 3: trò chơi: “ thi xem ai nhanh”
- Lần 1: Cô nói tên hoa nào, trẻ chọn lô tô hoa đấy và nói tên hoa theo yêu cầu của cô
- Lần 2: Cô nói đặc điểm của hoa trẻ tìm lô tô và giơ lên nói tên hoa
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cho trẻ ra ngoài.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát hoa.
- Hoa hồng ạ
- Màu đỏ 
- màu xanh
- có ạ
- Để trang trí
- Trẻ quan sát hoa 
- Hoa cúc
- màu vàng
-Cánh hoa hình dài
-Mầu xanh
- Trang trí
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi theo cô.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
 - Góc xem tranh: Xem tranh những bông hoa đẹp
 - Góc xây dựng: xếp vườn hoa (góc chính)
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCCĐ: Quan sát: cây hoa đồng tiền
TCVĐ: Hái hoa
Chơi tự do với phấn, cát, lá cây và đồ chơi ngoài trời
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của hoa
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát có cây hoa đồng tiền
- Cát,lá cây, phấn
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát:
 - Gợi mở gây hứng thú: Trò chuyện về các loại hoa trẻ biết
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu cây hoa đồng tiền 
+ Cô đang chỉ cây hoa gì đây?
 + Cây hoa đồng tiền có gì đây? ( thân, cành, lá, hoa )
 + Bông hoa đồng tiền này có màu gì?
 + Cô đang chỉ cái gì đây? ( cánh hoa )
 + Cánh hoa đồng tiền có dạng hình gì?
 + Muốn có nhiều bông hoa đẹp thì chúng mình phải làm gì?
 - Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa, hoa dùng để cắm trong những ngày lễ tết. 
 - Cô khái quát lại các đặc điểm về hoa đồng tiền.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Hái hoa
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
- Cách chơi: Cô cùng trẻ giơ tay lên hái hoa, bỏ giỏ thì đưa tay xuống làm động tác bỏ vào giỏ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ
*Hoạt động 3: Chơi tự do: phấn, lá cây, cát, và đồ chơi ngoài trời.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn lại bài cũ. “ Chạy theo hướng thẳng” 
* Yêu cầu: 
- Trẻ thực hiện vận động thành thạo 
- Trẻ cùng chơi đoàn kết với bạn
2. Cho trẻ đọc đồng dao: Một tay đẹp
- Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao nhiều lần, và hỏi lai trẻ tên bài đồng dao
- Trẻ nghe cảm nhận được nhịp điệu của bài đồng dao
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng
- Đọc hưởng ứng cùng cô
- Cô cho trẻ đọc theo cô dưới nhiều hình thức: lớp, tổ, nhóm 
- Cô cho trẻ đóc kết hợp đập tay với bạn theo nhịp bài đồng dao nhiều lần
3.Vệ sinh trả trẻ
- Vệ sinh mặt, chân tay – nêu gương cuối ngày trả trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:
Kiến thức kỹ năng:
.
 Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH	
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: VĐCB: Chạy theo hướng thẳng.
TCVĐ “Gà trong vườn hoa”
1. Yêu cầu:
 -Trẻ biết khi chạy không cúi đầu, chạy thẳng hướng đến chỗ có bông hoa.
 - Phát triển các cơ tay, cơ chân, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan vận động với nhau.
 - Giáo dục trẻ thường xuyên rèn luyện sức khỏe.
2. Chuẩn bị:
 - Những bông hoa và lọ hoa cách nhau 4 - 5m
 - xắc xô 
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò chuyện về các loại hoa. 
- Cô nhờ các con mang những bông hoa về cắm vào lọ hoa 
 giúp cô, để trang trí cho lớp mình thêm đẹp.
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi vào vòng tròn theo giai điệu bài hát “Màu hoa” Cho trẻ đi chậm, nhanh, chậm dừng lại thành vòng tròn.
* Hoạt động 3 : Trọng động
* BTTTC: “Tập với cành hoa’’
- Động tác 1: Hai tay đư lên cao vẫy hoa. 
- Động tác 2: Cúi người trồng hoa.
- Động tác 3: Hái hoa..
- Mỗi động tác tập 2 - 3 lần mỗi lần 2 nhịp
* VĐCB: “ Chạy theo hướng thẳng”
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 1 hoặc 2 lần: 
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Cô làm kết hợp với giải thích động tác: Cô từ chỗ ngồi đến vạch xuất phát, Cô chạy không cúi đầu, chạy thẳng hướng đến cầm bông hoa mang về cắm vào lọ. Bây giờ các con hãy mang thật nhiều hoa về cắm giúp cô trang trí cho lớp thêm đẹp nhé. 
Cô hỏi trẻ tên bài tập
- Trẻ thực hiện:
+ Cô gọi 1-2 trẻ khá lên tập mẫu
+ Lần 1: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện.
+ Lần 2: Cô gọi 2 - 3 trẻ cùng thực hiện 
- Khi trẻ thực hiện cô khuyến khích trẻ tích cực vận động, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ thường xuyên rèn rèn luyện sức khoẻ. 
 * TCVĐ “ Gà trong vườn hoa” 
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy và hứng thú của trẻ.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng quanh lớp 
* Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương trẻ và đi ra ngoài.
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ quan sát cô thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi theo cô 
II.HOẠT ĐỘNG GÓC
 - Góc xem tranh: Xem tranh những bông hoa đẹp
 - Góc hoạt động với đồ vật: xếp vườn hoa (góc chính)
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: cây hoa sữa
TCVĐ: Gieo hạt
Chơi tự do với phấn, cát, lá cây và đồ chơi ngoài trời
 1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của cây hoa sữa 
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, chăm sóc bảo vệ cây
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát có cây hoa sữa
- Phấn, lá cây, cát
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát:
 - Gợi mở gây hứng thú: Trò chuyện về các loại hoa trẻ biết
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu cây hoa sữa
+ Cô đang chỉ cây hoa gì đây?
 + cây hoa sữa có gì đây? ( thân, cành, lá, hoa )
+ Lá cây có màu gì? 
 - Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
 - Cô khái quát lại các đặc điểm về cây hoa sữa.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Gieo hạt
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: phấn, lá cây, cát và đồ chơi ngoài trời
Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ 
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn bài cũ
2. TCGD: Chi chi chành chành 
- Cô nói cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần 
3. Vệ sinh: 
- Rửa mặt rửa tay cho trẻ sạch sẽ
- Chuẩn bị đồ dùng, tư trang cho trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:
Kiến thức kỹ năng:
.
Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:	
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ: “ Hoa kết trái”
NDKH: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên bài thơ, hiểu được nội dung của bài thơ
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to, rõ ràng
- Giáo dục: trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa
 2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ, ®Çu ®Üa 
- Bµi h¸t “ mµu hoa”
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gây hứng thú:
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “màu hoa”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về cái gì?
Cô có một bài thơ rất hay nói về các loại hoa cô mời các con về chỗ và thưởng thức 
* Hoạt động 2: đọc thơ cho trẻ nghe
Cô đọc thơ diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe: 
- Lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Lần 2: Cô đọc bài thơ gì?
Cô giảng giải nội dung: Bài thơ nói về các loài hoa. Mçi loµi hoa cã mét mµu s¾c kh¸c nhau. Hoa rÊt yªu mäi ng­êi nªn hoa kÕt tr¸i.
- Lần 3: đọc trích dẫn đàm thoại về nội dung bài thơ
 + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
 + Bài thơ nói đến những hoa gì?
 + Hoa cà có màu như thế nào?
 + Hoa m­íp có màu như thế nào?
 + Hoa lùu cã mµu g×?
 + Hoa võng nh­ thÕ nµo?
 + Hoa ®ç nh­ thÕ nµo
 + Hoa mËn cã mµu g×?
- Giáo dục: trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa
* C« khen trÎ vµ c« cïng trÎ h¸t vµ vËn ®éng bµi “ mµu hoa”
* Hoạt động 3: Trẻ đọc bµi thơ
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ theo c« 2-3 lÇn
- Cô cho trẻ đọc thơ dưới các hình thức tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ
 Cô khuyến khích trẻ đọc to, rõ lời và chú ý sửa sai cho trẻ
* Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ đi dạo chơi vườn hoa.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô 
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Hoa kết trái
- Hoa kết trái
- hoa cà, hoa m­íp,hoa lùu,.....
- màu tím 
- màu vµng
- mµu ®á
- nho nhá
- xinh xinh
- mµu tr¾ng
- trẻ đọc thơ
- trẻ đọc thơ theo tổ,nhóm cc
Cá nhân
- trẻ hát và đi ra ngoài
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xem tranh: Xem tranh những bông hoa đẹp
- Góc hoạt động với đồ vật: xếp vườn hoa (góc chính)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: cây bàng
TCVĐ: Cây cao cây thấp
Chơi tự do với phấn, lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của cây bàng
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát có cây bàng
- Lá cây, phấn 
- 3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát: Cây bàng
- Gợi mở gây hứng thú. 
- Cho trẻ quan sát, trò chuyện về cây bàng 
+ Cô đang chỉ cây bàng
+ cây bàng có gì đây? ( thân, cành, lá)
 + Lá cây có màu gì?
 + Cô đang chỉ cái gì đây? 
+ cây bàng trồng để làm gì? 
+ Muốn có nhiều cây thì chúng mình phải làm gì?
 - Giáo dục: trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
 - Cô khái quát lại các đặc điểm về cây bàng
* Hoạt động 2: Trò chơi: Cây cao cỏ thấp
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cách chơi: trẻ làm cây cao thì đứng lên, trẻ làm cây thấp thì ngồi xuống
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, lá cây, cát, và chơi đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ
IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn Thơ: Hoa kết trái
 Yêu cầu: 
- Trẻ nhớ tên bài thơ và đọc thuộc bài thơ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng
2. TCDG: Mèo đuổi chuột
 - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi : cho trẻ đứng nắm tay nhau thành vòng tròn to , cho 2 trẻ đứng vào giữa, một trẻ làm mèo và 1 trẻ làm chuột ,trẻ làm mèo sẽ đuổi bắt bạn làm chuột,còn bạn làm chuột phải chạy thật nhanh nếo không thì sẽ bị mèo bắt được , còn các bạn ở ngoài nắm tay nhau thật chắc và giơ lên cao tạo thành các lỗ hổng để cho hai bạn mèo và chuột chui qua, kêt hợp đọc bài “Mèo đuổi chuột ” Khi nào đến câu “...bắt mèo hóa chuột .” thì tất cả các bạn nhanh chóng ngồi xuống, nếu bạn mèo hay bạn chuột nào bị nhốt trong vòng thì bạn đó phải nhẩy lò cò.
 - Cô cùng trẻ chơi trò chơi 3- 4 lần
3. Vệ sinh: 
- Rửa mặt rửa tay cho trẻ sạch sẽ
- Chuẩn bị đồ dùng, tư trang cho trẻ
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:
Kiến thức kỹ năng:
.
.................................................................................................................
Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
Đề tài: Nghe hát: “Ra vườn hoa em chơi”
 TCÂN: Tai ai tinh
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát và giai điệu của bài hát
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, tai nghe nhạc
- Giáo dục : trẻ biết được hoa rất đẹp và có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa.
2. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc
- Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về các loại hoa.
- Con thích hoa gì?
- Hoa dùng để làm gì?
- Muốn có nhiều bông hoa đẹp thì các con phải làm gì?
* Hoạt động 2: Nghe hát: “ ra chơi vườn hoa”
 Cô có một bài hát rất hay chúng mình cùng lắng nghe 
- Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc, thể hiện tình cảm.
- Cô vừa hát bài gì?
- Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc cụ
+ Câu hỏi: 
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát ra chơi vườn hoa do nhạc sỹ nào sáng tác ?
Cô giảng giải nội dung: Bài hát nói về cô giáo và các em dạo chơi vườn hoa có rất nhiều bông hoa đẹp cô dặn các em không được hái.
- Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
- Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì?
- Lần 4: Cô hát kết 

File đính kèm:

  • docNHANH 1 BÔNG HOA ĐEP.doc
Giáo Án Liên Quan