Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 2: Các hoạt động của bé trong lớp

I YêU CẦU;

1. Phát triển thể chất

* Phát triển vận động.

- Trẻ biết tên vận động và thực hiện tốt vận động ném bóng về phía trước.

-Phối hợp tay – mắt trong các hoạt động : Vẽ, nặn, xâu, luồn, cài, cởi, buộc dây, xếp chồng các khối

*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.

- Trẻ ăn hết xuất, ăn các loại thức ăn khác nhau.

- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt .

2. Phát triển nhận thức

- Biết trẻ sắp được lên học mẫu giáo.

- Biết một số khu vực trong lớp, trong trường.

- Biết sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc trong lớp.

- Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng, một và nhiều

3. Phát triển ngôn ngữ

- Biết trả lời câu hỏi về một số hoạt động trong lớp.

- Biết núi lễ phộp: “ Chào”, “ Cú ạ”, “ Võng ạ”

- Biết đọc thơ, nghe cô kể chuyện cùng với cô giáo.

- Thích xem các loại tranh, ảnh, sách, báo về trường, lớp mầm non.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 2: Các hoạt động của bé trong lớp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA Bẫ TRONG LỚP
Thực hiện 1 tuần từ ngày 02 /5 đến ngày 06 /05/2016
 GVTH: 
I YấU CẦU;
1. Phát triển thể chất
* Phỏt triển vận động.
- Trẻ biết tờn vận động và thực hiện tốt vận động nộm búng về phớa trước.
-Phối hợp tay – mắt trong cỏc hoạt động : Vẽ, nặn, xõu, luồn, cài, cởi, buộc dõy, xếp chồng cỏc khối
*Giỏo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.
- Trẻ ăn hết xuất, ăn cỏc loại thức ăn khỏc nhau.
- Tập một số thao tỏc đơn giản trong rửa tay, lau mặt .
2. Phát triển nhận thức
- Biết trẻ sắp được lờn học mẫu giỏo.
- Biết một số khu vực trong lớp, trong trường.
- Biết sử dụng một số đồ dựng, đồ chơi quen thuộc trong lớp.
- Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng, một và nhiều
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết trả lời cõu hỏi về một số hoạt động trong lớp.
- Biết núi lễ phộp: “ Chào”, “ Cú ạ”, “ Võng ạ”
- Biết đọc thơ, nghe cụ kể chuyện cựng với cụ giỏo.
- Thớch xem cỏc loại tranh, ảnh, sỏch, bỏo về trường, lớp mầm non.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
- Thớch hỏt và vận động đơn giản theo bài hỏt.
- Chuẩn bị tõm thế để lờn học lớp mẫu giỏo.
II. Kế hoạch tuần
Thứ
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
Đún trẻ
- Gợi ý trẻ vào cỏc nhúm chơi
- Cất đồ dựng vào đỳng nơi quy định
- Trũ chuyện với trẻ về cỏc hoạt động diễn ra trong lớp và trong trường mầm non.
Thể dục sỏng
Tập với bài : thổi búng
1. Yờu cầu:
 Trẻ biết tập cỏc động tỏc thể dục buổi sỏng cựng cụ. Biết ớch lợi của việc tập thể dục buổi sỏng. Cú ý thức rốn luyện thõn thể chăm tập thể dục
2. Chuẩn bị: 
Địa điểm. Băng đĩa cú cỏc bài hỏt về trường mầm non: “ Em tập thể dục buổi sỏng”.
3. Tiến hành:
* Khởi động: 
Cho trẻ đi thành vũng trũn theo nhạc bài hỏt “Em tập thể dục buổi sỏng” sau đú đứng thành vũng trũn dón cỏch đều
* Trọng động: Hụ hấp: Thổi búng
+ Bài tập phỏt triển chung: Tập với nơ .Tập kết hợp với lời bài hỏt “Em tập thể dục buổi sỏng”. Tập 2 lần
+ Trũ chơi kết hợp: sau mỗi buổi tập chơi 1 – 2 trũ chơi đơn giản
* Hồi tĩnh: 
Đi nhẹ nhàng kết hợp hớt thở sõu với lời bài hỏt “Bộ ngoan”.
Hoạt động cú chủ đớch
Nghỉ bự 30/04
Nghỉ bự 01/05
LVPTTM
Dạy hỏt: “Cựng mỳa vui”
NDKH:Nghe hỏt:
“Cũ lả”
VĐTN: TNTM
LVPTNT
Nhận biết
Cỏc hoạt động của bộ trong trường
NDKH: Âm nhạc.
LVPTTM
Tụ màu đồ dựng của cụ
NDKH: NB - Âm nhạc
Hoạt động ngoài trời
Nghỉ bự 30/04
Nghỉ bự 01/05
* HĐCMĐ: Quan sỏt: Cõy bàng
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
* Chơi tự do 
* HĐCMĐ: Quan sỏt: Cõy nhón
* TCVĐ: Nu na nu nống
* Chơi tự do 
* HĐCMĐ: Quan sỏt: Cõy xà cừ
* TCVĐ: Kộo cưa lừa xẻ
* Chơi tự do 
Hoạt động gúc
1. Gúc phõn vai: Cụ giỏo, bộ tập làm bỏc sĩ, nấu ăn
* Yờu cầu: 
Trẻ biết chơi, biết sử dụng một số đồ dựng, biết thể hiện vai chơi. Trẻ thực hiện thành thạo một số kỹ năng: cụ giỏo, làm bỏc sĩ, nấu ăn.
* Chuẩn bị:
Bộ đồ chơi nấu ăn, một số đồ dựng que tiờm,ống nghe.
* Cỏch chơi:
Trẻ biết đúng vai thành cụ giỏo và đúng vai thành người lớn nấu ăn, đi mua sắm, bế em bộBiết đưa tiền, trả tiền, cảm ơn.
2. Gúc HĐVĐV: Xõu vũng, kết hoa tặng cụ.
* Yờu cầu: 
Trẻ biết cầm dõy và hoa, xõu thành dõy hoa. 
* Chuẩn bị: 
Bộ xõu hoa.
* Cỏch chơi:
Trẻ xõu hạt vũng thành những chiếc vũng đeo tay, cổ, kết hoa tặng cụ phự hợp, đẹp mắt.
3. Gúc sỏch, truyện, tạo hỡnh.: Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về cụng việc của cụ, bỏc trong trường.
* Yờu cầu: 
Trẻ biết lấy và cất sỏch đỳng nơi quy định. 
* Chuẩn bị:
 Sưu tầm tranh ảnh, tranh truyện về trường, lớp. 
* Cỏch chơi:
 Trẻ gọi xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về cụng việc của cụ, bỏc trong trường, và một số hoạt động trong trường, lớp của bộ, giở từng trang sỏch, để sỏch đỳng chiều để xem sau đú cất đồ dựng đỳng nơi quy định. 
4.Gúc vận động: 
* Yờu cầu: 
Trẻ chơi với búng, khối xếp, cổng chui.
* Chuẩn bị: 
búng nhựa to, cổng làm gụn, khối xếp to.
* Cỏch chơi:
Trẻ chơi với búng, cỏc khối và chui qua cổng theo sự hướng dẫn của cụ giỏo.
Hoạt động chiều
Nghỉ bự 30/04
Nghỉ bự 01/05
1. Trũ chơi: Nu na nu nống, chi chi chành chành.
2. ễn dạy hỏt “ Cựng mỳa vui”
3. Chơi theo gúc chơi.
1. Nghe và giải cõu đố trong chủ đề.
2. Chơi trũ chơi “ Nu na nu nống”
3. Chơi tự do
1. Ôn bài cũ: Truyện “Bộ mai ở nhà”.
2. Trũ chơi “Trời nắng trời mưa” 
3. Bình bầu bé ngoan. 
*****************************************
Thứ hai ngày 02 thỏng 5 năm 2016
Nghỉ bự 30/04
****************************************
*******************************************
Thứ ba ngày 03 thỏng 5 năm 2016
Nghỉ bự 01/ 05
************************************
Thứ tư ngày 04 thỏng 5 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc
Dạy hỏt- “Cựng mỳa vui”
Nghe hỏt - “Cũ lả” Dõn ca Nam bộ
1. Yờu cầu:
- Trẻ nhớ tờn bài hỏt “ Cựng mỳa viu”.
- Trẻ thuộc lời bài hỏt.
- Trẻ hỏt to, rừ ràng, đỳng nhịp.	
- Trẻ ngồi học ngoan
- Trẻ tớch cực tham gia họat động
2. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc ghi giai điệu và lời ca bài hỏt “Cựng mỳa vui”, “Cũ lả”, “Trời nắng trời mưa”
- Sắc xụ, phỏch
`3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ
Cụ trũ chuyện với trẻ về trường mầm non mà bộ đang học.
- Cụ cú một bức tranh, cỏc chỏu hóy nhỡn và núi xem bức tranh của cụ vẽ mựa gỡ nhộ.
- Trẻ xem tranh và tự do bỡnh luận về nội dung bức tranh.
* Hoạt động 2: Dạy hỏt “ Cựng mỳa vui”
- Cụ cho trẻ nghe giai điệu bài hỏt 1 lần
- Cụ giới thiệu với trẻ: Cụ vừa hỏt bài “ Cựng mỳa vui” 
- Cụ hỏt lần 2: Hỏt chậm và giảng nội dung bài hỏt: 
- Cụ cho cả lớp hỏt cựng cụ 2 lần.
- Cụ mời tổ, nhúm, cỏ nhõn lờn hỏt.
- Quỏ trỡnh trẻ hỏt cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hỏt lại 1 lần
* Hoạt động 3: Nghe hỏt “ Cũ lả” Dõn ca Nam bộ
- Cụ hỏt cho trẻ nghe lần 1.
- Lần 2: Cụ hỏt và vận động minh hoạ theo lời bài hỏt.
- lần 3: Cụ cho trẻ nghe theo đĩa bài “ Cũ lả” (Cú lời)
* Hoạt động 4: Kết thỳc: 
- Hỏt vận động bài: “Trời nắng trời mưa” và ra chơi
Trũ truyện cựng cụ
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
Cả lớp hỏt
Tổ, nhúm , cỏ nhõn
Cả lớp hỏt
Lắng nghe
Hỏt, ra chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:	
* HĐCCĐ: Quan sỏt: Cõy bàng
* TCVĐ: Trũ chơi: Dung dăng dung dẻ
* CTD: Với lỏ cõy, cỏt, đỏ
1. Yờu cầu: 
- Trẻ quan sỏt và nờu nhận xột về đặc điểm hỡnh dỏng, ớch lợi của cõy bàng. 
- Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy cối.
2. Chuẩn bị: 
Địa điểm quan sỏt cú cõy bàng
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sỏt: Cõy bàng
- Cụ cho trẻ đi dạo và quan sỏt cõy bàng. Cụ gợi hỏi cho trẻ nờu nhận xột của mỡnh về đặc điểm, hỡnh dỏng, màu sắc của thõn, cành, lỏÍch lợi của cõy bàng đối với đời sống con người
- Cụ khỏi quỏt lại những ý đó hỏi trẻ và giỏo dục trẻ ý thức chăm súc, bảo vệ cõy cối
* TCVĐ: Trũ chơi: Dung dăng dung dẻ
- Cụ cựng trẻ chơi các trũ chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với phấn, đồ chơi ngoài trời.
- Cụ quan sỏt, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cựng trẻ.
- Cụ và trẻ thu dọn đồ chơi, về lớp vệ sinh cỏ nhõn.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI TRONG CÁC GểC: 
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
1. Trũ chơi: Nu na nu nống, chi chi chành chành.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cụ chỳ ý quan sỏt và bao quỏt trẻ
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi.
2. ễn dạy hỏt “ Cựng mỳa vui”
- Cụ cho trẻ nghe giai điệu bài hỏt 1 lần
- Cụ giới thiệu với trẻ: Cụ vừa hỏt bài “ Cựng mỳa vui” 
- Cụ hỏt lần 2: Hỏt chậm và giảng nội dung bài hỏt: 
- Cụ cho cả lớp hỏt cựng cụ 2 lần.
- Cụ mời tổ, nhúm, cỏ nhõn lờn hỏt.
- Quỏ trỡnh trẻ hỏt cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hỏt lại 1 lần
3. Chơi theo gúc chơi.	
- Cụ chỳ ý quan sỏt và bao quỏt trẻ.
- Động viờn khuyến khớch trẻ chơi.
Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng: 
Thứ năm ngày 05 thỏng 5 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Nhận biết: Cỏc hoạt động của bộ trong trường mầm non.
NDKH : Âm nhạc
1. Yờu cầu:
- Trẻ được quan sỏt và mụ tả, phõn biệt được cỏc hoạt động của bộ trong trường
- Trẻ trả lời đỳng cõu, rừ ràng, khụng núi ngọng. 
- Trẻ hứng thỳ học bài.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa những hỡnh ảnh về cỏc hoạt động của bộ trong trường mầm non.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ
- Cụ cho trẻ hỏt bài “Hoa bộ ngoan”.
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt, dẫn dắt vào hoạt động.
* Hoạt động 2: Giới thiệu xem tranh trờn màm hỡnh ti vi.
- Cụ và trẻ ngồi cựng xem tranh về cỏc hoạt động diễn ra trong trường mầm non.
- Đàm thoại:
+ Cỏc con chỉ cho cụ xem đõu là những hỡnh ảnh cỏc cụ giỏo đún cỏc bạn vào lớp?
+ Cũn cỏc bạn đang tập thể dục buổi sỏng đõu nhỉ?
+ Ngoài ra cũn hoạt động học, dạo chơ ngoài trời
( Mỗi cõu hỏi cụ mời 3-5 trẻ lờn chỉ và trả lời)
Cụ giới thiệu: Mỗi buổi sỏng bộ thường hay tập thể dục cho người khoẻ mạnh và thoải mỏi. Sau đú bộ vào học bài, mỗi khi tiết học trụi qua bộ được dạo chơi ngoài trời, được xem quang cảnh sõn trường .Hơn thế nữa bộ được nhập mỡnh vào cỏc vai chơi thật là thỳ vị 
* Hoạt động 3: Trẻ chọn những đồ chơi trong lớp theo yờu cầu của cụ.
- Cụ đưa ra một số đồ chơi trong lớp .
- Gọi trẻ lờn chọn giỳp cụ những đồ chơi cho gúc phõn vai.
Mỗi lần chỏu lờn chọn, cụ cho trẻ giơ lờn và cho cả lớp nhắc lại.
 * Hoạt động 4: Củng cố “Lụ tụ” 
Cụ phỏt cho mỗi trẻ một bộ lụ tụ cú hỡnh ảnh về trường mầm non và lớp học. Yờu cầu trẻ chọn những hỡnh ảnh mà bộ thớch để chuẩn bị cho bộ lờn mẫu giỏo
* Kết thỳc :Cho cả lớp hỏt và vận động “Bỳp bờ thõn yờu” và ra chơi
Trẻ hỏt cựng cụ
Trẻ quan sỏt và lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi trũ chơi
Hỏt, ra chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:	
* HĐCCĐ: Quan sỏt: Cõy nhón
* TCVĐ: Trũ chơi: Nu na nu nống
* CTD: Với lỏ cõy, cỏt, đỏ
1. Yờu cầu: 
- Trẻ quan sỏt, nờu nhận xột về đặc điểm, hỡnh dỏng, ớch lợicủa cõy nhón. 
- Cú ý thức chăm súc, bảo vệ cõy cối
2. Chuẩn bị: 
Địa điểm quan sỏt cú cõy nhón.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sỏt: Cõy nhón
- Cụ cho trẻ đi dạo và dừng lại ở dưới gốc cõy nhó. 
- Cụ gợi hỏi cho trẻ nờu nhận xột của mỡnh về đặc điểm, hỡnh dỏng, ớch lợi của cõy nhón. 
- Cụ khỏi quỏt lại những ý đó hỏi trẻ và gi dục trẻ thức chăm súc và bảo vệ cõy cối
* TCVĐ: Trũ chơi: Nu na nu nống
- Cụ cựng trẻ chơi các trũ chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với phấn, đồ chơi ngoài trời.
- Cụ quan sỏt, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cựng trẻ.
- Cụ và trẻ thu dọn đồ chơi, về lớp vệ sinh cỏ nhõn.
III. Hoạt động gúc
IV. Hoạt động chiều
1. Nghe và giải cõu đố trong chủ đề.
- Cụ đọc cõu đố cho trẻ nghe về cỏc đồ dựng đồ chơi cảu bộ trong lớp.
- Trẻ trả lời cõu đố đú.
- Nhận xột tuyờn dương trẻ.
2. Chơi trũ chơi “ Nu na nu nống”
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cỏch chơi, cho trẻ chơi.
- Cụ nhận xột tuyờn dương trẻ.
3. Chơi tự do
Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng: 
Thứ sỏu ngày 06 thỏng 5 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hỡnh: Tụ màu đồ dựng của cụ.
NDKH: NB - Âm nhạc
1. Yờu cầu 
- Trẻ biết dựng bỳt màu tụ màu đồ dựng của cụ
- Tụ đẹp, tụ đỳng, khụng chờm màu ra ngoài
- Rốn trẻ kỹ năng cầm bỳt, tư thế ngồi, cỏch để sỏch vở, cỏch chọn màu và tụ màu.	-- Trẻ hứng thỳ học. Cú ý thức giữ gỡn sản phẩm mỡnh làm ra
2. Chuẩn bị:
- Cỏc bức tranh vẽ đồ dựng của cụ đó được tụ màu
- Cỏc bức tranh vẽ đồ dựng của cụ chưa tụ màu (Đủ dựng cho cụ và trẻ)
- Bỳt sỏp cỏc màu đủ cho cụ và trẻ
- Băng đĩa cú bài hỏt “Em tập tụ màu”.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cụ
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ
- Cho trẻ đi thăm phũng triển lóm tranh những hỡnh ảnh đặc trưng của cụ: hỡnh ảnh đồ dựng học tập, đồ dựng ăn uống, đồ dựng cỏ nhõn.
Trẻ nờu nhận xột về cỏc bức tranh
- Cụ khỏi quỏt lại những ý trẻ đó nờu. Giỏo dục trẻ .Dẫn dắt giới thiệu vào bài
* Hoạt động 2: Quan sỏt cụ làm mẫu
- Cụ cho trẻ nhận xột bức tranh vẽ đồ dựng học tập nhưng chưa tụ màu
- Cụ tụ mẫu cho trẻ xem: Núi tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, giữ giấy. Cụ tụ đến đõu cụ hướng dẫn cỏch tụ đến đấy. Cho trẻ nhận xột bức tranh cụ vừa tụ màu.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cụ cho trẻ thực hiện tụ màu: Trước khi trẻ tụ cụ hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, để giấy.
- Cho trẻ tụ: khi trẻ tụ cụ mở nhạc nhỏ cỏc bài hỏt “Em tập tụ màu” cho trẻ nghe. Cụ đi quan sỏt quỏn xuyến cho trẻ tụ, gợi mở hướng dẫn thờm cho những trẻ cũn yếu
* Hoạt động 4: Nhận xột - kết thỳc
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cụ cựng trẻ nhận xột
- Cụ nhận xột chung
- Giỏo dục trẻ
- Cho trẻ hỏt bài “Em tập tụ màu” 2 lần và kết thỳc tiết học
Trẻ quan sỏt và nhận xột về cỏc bức tranh
Lắng nghe
Trẻ nhận xột
Quan sỏt và lắng nghe cụ làm mẫu
Nhận xột
Cho trẻ ngồi và cầm bỳt đỳng tư thế
Trẻ tụ màu
Trưng bày sản phẩm
Nhận xột cựng cụ
Lắng nghe
Hỏt, Ra chơi
* HĐCCĐ: Quan sỏt: “Cõy Bàng”
* TCVĐ: “Bong búng xà phũng”
* CTD: Với đu quay, bập bờnh, cầu trượt.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên cây Bàng và tên một số bộ phận của cây. Biết chơi trò chơi cùng cô, cùng bạn.
- Rèn phát triển các giác quan và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Giáo dục trẻ chú ý, bảo vệ cây, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Trang phục quần ỏo gọn gàng, phự hợp với thời tiết.
- Kiểm tra độ an toàn đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sỏt: “Cõy Bàng”
- Kiểm tra sĩ số, sức khoẻ và trang phục cho trẻ.
- Cụ và trẻ thoải mỏi đi ra sõn, quan sỏt cảm nhận thời tiết trong ngày
- Cô cho trẻ quan sỏt cõy Bàng và hỏi trẻ:
+ Cõy gỡ đõy?
+ Cây có gì đây?(Cô chỉ vào thân, cành, lá và hỏi trẻ)...
- Cụ cho trẻ núi từ “Cõy Bàng”, “Thõn cõy”, “Cành cõy”
- Giáo dục trẻ chú ý, bảo vệ cây, chơi đoàn kết.
- Củng cố: Cụ và chỳng mỡnh vừa được khỏm phỏ cõy gỡ?
Cỏc con biết gỡ về cõy Bàng?..
- Mở rộng: Ngoài cõy Bàng ra thỡ trong sõn trường của chỳng mỡnh cũn những cõy nào?...
* TCVĐ: “Bong búng xà phũng”
- Cụ cựng trẻ chơi các trũ chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với đu quay, bập bờnh, cầu trượt.
- Cụ quan sỏt, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cựng trẻ.
- Cụ và trẻ thu dọn đồ chơi, về lớp vệ sinh cỏ nhõn.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI TRONG CÁC GểC: 
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
1. Ôn bài cũ: Truyện “Bộ mai ở nhà”.
- Cụ và trẻ cựng nhau trũ chuyện về vũng tuần hoàn của nước.
- Cụ kể cho trẻ nghe 2-3 lần cõu chuyện và hỏi:
+ Tờn cõu chuyện?
+ Tỏc giả?
+ Cõu chuyện núi về ai?...
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ.
 2. Trũ chơi “Trời nắng trời mưa” 
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Chơi tự do.
 3. Bình bầu bé ngoan. 
- Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đôi hình chữ u.
- Cô nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, hát hay, đọc thơ giỏi.
- Cô gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý.
- Phát bé ngoan cho trẻ.
- Cho tre hát bài “đi học về”
Đỏnh giỏ trẻ cuối ngày
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng: 
NHẬN XẫT CỦA BAN GIÁM HIỆU
................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Phỳ Lộc , Ngày Thỏng 05 Năm 2016
 Phú hiệu trưởng
 Trịnh Thị Hà
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục
 Nộm búng về phớa trước.
TCVĐ: Ai nhanh, ai khộo.
NDKH:Âm nhạc.
1. Yờu cầu:
- Trẻ biết tờn vận động và thực hiện tốt vận động nộm búng về phớa trước.
- Rốn kỹ nộm búng về phớa trước
- Rốn kỹ năng chỳ ý quan sỏt, nghe hiệu lệnh của cụ
- Thớch tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
2. Chuẩn bị:
- Nơ đủ cho trẻ.
- Lớp học rộng rói
- Đĩa nhạc bài “Quả búng”
3. Tiến hành
Hoạt động của cụ
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ
Xỳm xớt, xỳm xớt
- Một năm học trụi qua thật nhanh phải khụng cỏc con?
- Vậy là chỳng mỡnh sắp phải chia tay lớp để lờn học lớp mẫu giỏo rồi.
- Nào bõy giờ chỳng mỡnh cựng nối đuụi nhau làm đoàn tàu để cựng khởi động và thể dục cựng cụ nào
Cụ cho trẻ đi nhanh, chậm, thường, chạy bước nhỏ
* Hoạt động 2: Khởi động:
Đi nhẹ nhàng theo bài “Quả búng” một vũng, xếp thành 2 hàng ngang
* Hoạt động 3: Trọng động:
- Bài tập phỏt triển chung: Tập với nơ.
Cụ tập cựng trẻ theo nhạc bài “Quả búng”
- Vận động cơ bản: Nộm búng về phớa trước
- Cỏc con vừa tập thể dục rồi chỳng mỡnh thấy cơ thể như thế nào?
- Bõy giờ cụ cú một trũ chơi rất thỳ vị cỏc con cú muốn chơi cựng cụ khụng?
- Trũ chơi tờn là “Nộm búng về phớa trước” chỳng mỡnh cựng thi nhau xem ai nộm xa nhất nhộ
- Để chơi được trũ chơi này, chỳng mỡnh cựng quan sỏt cụ làm mẫu nhộ
+ Lần 1: cụ làm mẫu trọn vẹn khụng giải thớch
+ Lần 2: Cụ làm mẫu kết hợp giải thớch
Cụ đi từ chỗ ngồi của mỡnh đến trước vạch xuất phỏt. Khi cú hiệu lệnh “chuẩn bị” cụ chuẩn bị tư thế nộm và lấy đà, khi cú hiệu lệnh “nộm” cụ bắt đầu nộm và cố gắng nộm về phớa trước thật xa.
+ Lần 3: cụ cho 2 -3 trẻ lờn làm mẫu
- Trẻ thực hiện
Theo nhúm, tổ.
Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ
Trũ chơi vận động: “Ai nhanh, ai khộo”
- chia trẻ làm cỏc nhúm, mỗi nhúm trẻ xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phỏt của 2 đường thẳng song song dài 3m rộng 80cm, trẻ bũ hết đường thỡ đứng lờn, chạy đến rổ chọn cho mỡnh 1 thẻ hỡnh dỏn vào đỳng ụ trờn bảng tương ứng bạn trai, bạn gỏi
Cụ xem kết quả đội nào dỏn đỳng nhất
- Cụ cho trẻ chơi 2 lần
Trẻ chơi cựng cụ 1 – 2 phỳt
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp với lời bài hỏt “Quả búng”. Ra chơi
Bờn cụ, bờn cụ
Võng ạ
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cụ
Trẻ tập BTPTC
Khỏe ạ
Cú ạ
Võng ạ
Trẻ quan sỏt
Trẻ lắng nghe
Trẻ làm mẫu
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trũ chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng hỏt và ra chơi.
II. Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Quan sỏt: thời tiết trong ngày
* TCVĐ: Trũ chơi: lộn cầu vồng
* Chơi tự do
1. Yờu cầu: 
- Trẻ biết được một số hiện tượng thời tiết diễn ra trong ngày
- Biết cỏch mặc quần ỏo phự hợp với mựa
2. Chuẩn bị:
- Trang phục quần ỏo gọn gàng, phự hợp với thời tiết
- Sõn bói, kiểm tra độ an toàn đồ chơi ngoài trời
3. Tiến hành
* HĐCCĐ: Quan sỏt: thời tiết trong ngày
- Cụ và trẻ nối đuụi nhau ra ngoài sõn quan sỏt bầu trời, thời tiết và đàm thoại
Thời tiết hụm nay như thế nào?
Bầu trời cú màu gỡ?
Cú nắng khụng?
Cú giú khụng?
Đang là mựa gỡ?
Mặc quần ỏo như thế nào để phự hợp với thời tiết?
- Củng cố: cụ gọi 2 – 3 trẻ trả lời lại cõu hỏi
- Giỏo dục: mặc quần ỏo phự hợp với thời tiết để khụng bị ốm. Khi ra đường phải đeo khẩu trang, kớnh, đội mũ, mặc quần ỏo dài.
* TCVĐ: Trũ chơi: lộn cầu vồng
- Cụ cựng trẻ chơi các trũ chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với phấn, đồ chơi ngoài trời.
- Cụ quan sỏt, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cựng trẻ.
- Cụ và trẻ thu dọn đồ chơi, về lớp vệ sinh cỏ nhõn.
III. Hoạt động gúc
IV. Hoạt động chiều
1.ễn bài cũ: Nộm búng về phớa trước.
- Cô tập lại 1 lần, cô hớng dẫn lại cho trẻ lần lợt lên tập 2 lần.
2. Trũ chơi “Kộo cưa lừa xẻ”.
 - Cho

File đính kèm:

  • docNHÁNH 2Bé len mau giáo.doc
Giáo Án Liên Quan