Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 3: Đồ chơi trong gia đình

I. YÊU CẦU:

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.

- Trẻ biết ném trúng đích

- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phục vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ

- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm: Không sờ vào ổ điện, phích nước.

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ nhận biết được tên gọi , công dụng của đồ dùng trong gia đình

- Trẻ thích xem tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình.

- Trẻ hứng thú vận động theo nhạc.

- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát

- Trẻ biết nặn đôi đũa

 

doc28 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 3: Đồ chơi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : ĐỒ CHƠI TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 21/ 11 - 25/11/ 2016
GVTH: Lê Thị Túc
I. YÊU CẦU:
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết ném trúng đích
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phục vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, Tự cất đồ cá nhân đúng chỗ
- Trẻ biết tránh một số nơi nguy hiểm: Không sờ vào ổ điện, phích nước.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: Trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất để cơ thể khỏe mạnh
- Trẻ nhận biết được tên gọi , công dụng của đồ dùng trong gia đình
- Trẻ thích xem tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ hứng thú vận động theo nhạc.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát 
- Trẻ biết nặn đôi đũa
II. Chuẩn bị:
- Cổng thể dục
- Đồ dùng gia đình(đũa, bát, xông nồi )
- Đất nặn
- Đĩa nhạc bài hát có liên quan đến chủ đề 
-Đồ dùng đồ chơi các góc
III . KẾ HOẠCH TUẦN
Thứ
HĐ
 Hai
 Ba
 Tư
 Năm
 Sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do, nghe nhạc
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Thể dục sáng
* Điểm danh
- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt 
* Thể dục sáng: Tập với nơ”.
1.Yêu cầu:
- Trẻ tập theo cô các động tác.
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực.
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn.
2.Chuẩn bị: sân tập sạch sẽ bằng phẳng
3.Tiến hành
1. Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng kiểm tra sức khỏe trẻ.
- khởi động theo nhạc bài “ Cả nhà thương nhau” cùng cô kêt hợp với các kiểu đi ,đi nhanh,đi chậm ,đi thường, đi khom, đi bằng mũi bàn chân, bằng gót bàn chân,sau về đội hình vòng tròn.`
2. Trọng động :
- Động tác 1: Thổi nơ bay.
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai, hai tay khum trước miệng 
+ Tập: hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ đồng thời hai tay đưa dần lên cao.
- Động tác 2: Vẫy nơ
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai, hai tay thả xuôi .
+ Tập: Đưa hai tay lên cao quá đầu vẫy vẫy.
- Đông tác 3: 
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống hông
+ Tập: nghiêng người sang hai bên.
- Động tác 4: 
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay để trước ngực.
+ Tập : nhảy tại chỗ .
3. Hồi tĩnh : 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh lớp..
Hoạt động có chủ đích
LVPNT
TC về đồ dùng gia đình : bếp, nồi, chảo, rổ ấm.
- Chơi bầy phòng cho búp bê
LVPTTC
-VĐCB ném trúng đích
-TCVĐ: “Trời nắng trời mưa » 
LVPTNN
Thơ: 
LVPTTC KNXH&TM
- Hát: Mẹ yêu không nào.
- NH: Cả nhà thương nhau
- VĐTN: Bóng tròn to
LVPTNT
Chọn đồ chơi mầu xanh, đỏ
Chơi tập ở các
góc
1. - Góc thao tác vai: Chơi ru em ngủ, cho em ăn.
a. Yêu cầu
- Trẻ biết thể hiện vai chơi mình đảm nhiệm.
- Chơi đoàn kết với các bạn, rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong khi chơi.
b. Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, một số đồ chơi đồ dùng gia đình
2. - Góc nghệ thuật: đọc các bài thơ về gia đình, xâu vòng
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách xâu hột hạt, hoa thành chiếc vòng.
 - Rèn cho trẻ kỹ năng xâu vòng, xếp hình
 - Trẻ thích tham gia hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
b. Chuẩn bị: Dây xâu, hột, hạt, lá, hoa để trẻ xâu vòng, đồ chơi xếp hình
c. Nội dung chơi: Chơi xâu vòng tặng mẹ, nặn đồ dùng gia đình, xếp nhà
d. Cách chơi: Trẻ cầm dây xâu hột hạt, lá hoa và buộc lai thành vòng. Trẻ đóng vai bác thợ xây xếp các khối chồng khít lên nhau thành ngôi nhà.
3. - Góc hoạt động với đồ vật: xếp hàng rào khu vườn, nặn đôi đũa.
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết cách xếp kề khối hình tạo thành hàng rào.
- Biết cách lăn dài đất nặn
b.CB: - Các khối hình, đất nặn.
* Tiến hành: 
1.Trò truyện -ổn định tổ chức
 - Cho trẻ hát, vận động bài “ Cháu yêu bà”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề .
2. Nội dung:
 a.Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu cho trẻ về các góc chơi và nội dung chơi ở các góc.
+ Gãc thao t¸c vai c¸c con ch¬i : cho em bé ăn, ru em bé ngủ
 +Góc hoạt động với đồ vật sẽ chơi xếp hàng rào khu vườn gia đình, nặn đôi đũa.
+ Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ các bài về gia đình.
- Chúng mình biết nội dung chơi ở các góc chưa?
- Cô cho trẻ về góc chơi.
- Cô giới thiệu các góc sẽ chơi, cô dặn dò trước khi trẻ về góc . Mời trẻ thỏa thuận vai chơi .
- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực.
 b. quá trình chơi. 
– Cô bao quát trẻ chơi
- Trò chuyện,tham gia chơi cùng trẻ.
- Cô gợi ý giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.
- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế .
- Cô động viên, khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi với nhau,tích cực tham gia vào trò chơi ,chơi sáng tạo.
c. Nhận xét sau khi chơi.
- Trẻ cùng cô thăm quan các góc.
- Cô nhận xét về cách chơi,vai chơi,hành đông chơi ở các góc.
- Cô tuyên dương,động viên, khuyến khích trẻ. 
- Hỏi trẻ về dự kiến chơi lần sau.
- Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi.
Dạo chơi ngoài trời
- QSCMĐ: Cầu bập bênh
- TCVĐ: dung dăng dung dẻ
 -Chơi tự do: đồ chơi ngoài trời.
- QSCMĐ: Ấm, cốc, chén
-TCVĐ:Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
- QSCMĐ: thời tiết
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa 
- Chơi tự do
- QSCMĐ: bàn ghế
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do 
- QSCMĐ: thời tiết
- TCVĐ: Bóng xà phòng
- Chơi tự do
Hoạt động ăn, ngủ
- Vệ sinh tay mặt cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ hợp lý để cô dễ dàng bao quát và chăm sóc tốt cho trẻ khi trẻ ăn.
- Giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng trong món ăn, nhắc trẻ ăn uống có vệ sinh, có văn hóa, ăn hết xuất..
- Thường xuyên quan tâm đến từng trẻ, đặc biệt là trẻ ăn chậm, ăn ít, trẻ lười ăn,.
- Ăn xong, cô giúp trẻ lau mặt, tay, nhắc trẻ đi VS.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trể ngủ chu đáo, chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, không có ánh sáng chói, tránh gió lùa, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè..
- Khi trẻ ngủ cô bao quát giúp trể ngủ ngon giấc. Tạo cho trẻ cảm giác dễ ngủ và tạo giấc ngủ an toàn cho trẻ.
Chơi tập buổi chiều
- Ôn vận động: Ném trúng đích cổng
- LQBM: Thơ “ấm và chảo”
- Vệ sinh
- LQBM: hát “Mẹ yêu không nào ”
- Ôn hoạt động góc
- Rèn 1 số thói quen tự phục vụ
- Ôn thơ “ấm và chảo”
- Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ
- Vệ sinh
- Ôn hoạt động sáng
- LQBM: Nặn đôi đũa
- Vệ sinh
- Ôn hoạt động sáng
- Văn nghệ nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh đồ dùng.
Trả trẻ
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ.- Trao đổi với phụ huynh những gì trẻ làm được và chưa làm được ở lớp
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ định:
II. Hoạt động góc:
- Góc HĐVĐV
- Góc xem tranh
 - Góc dân gian 
III.Hoạt động ngoài 
1. Hoạt động có chủ đích: QS Cầu bập bênh
2. TCVĐ: dung dăng dung dẻ
3. Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
1- Yêu cầu:
- Trẻ thoải mái, hứng thú chơi trò chơi cùng cô
- Trẻ gọi tên và biết một số đặc điểm nổi bật của bập bênh.
- Giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã
2- Chuẩn bị:
- Kiểm tra đồ chơi bảo đảm an toàn cho trẻ
- Cô và trẻ vui vẻ thoải mái. Lá cây các loại.
3. Tiến hành:
- Quan sát:
+ Cô cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu xuống sân trường vừa đi vừa vừa hát bài “ đi chơi”
+ Cô cho trẻ đứng xung quanh bập bênh và đàm thoại với trẻ: 
+ Đây là cái gì? 
+ Dùng để làm gì? 
+ Bập bênh có màu gì?
+ Các con có muốn chơi bập bênh không?
+ Cô giới thiệu cách chơi bập bênh cho trẻ.
+ Khi chơi bập bênh các con không được xô đẩy nhau, chơi với nhau phải đoàn kết, chơi lần lượt đợi bạn xuống rồi mới được lên chơi. 
- TCVĐ: dung dăng dung dẻ
+ Cô nói cách chơi và chơi cùng trẻ 3 – 4 lượt
+ Cách chơi: các con nắm tay nhau vừa đi vừa hát bài đồng dao dung dăng dung dẻ, đến câu “ ngồi xụp xuống đây” thì cùng nhau ngồi xuống.
- Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
 Cô quan sát cho tẻ chơi
IV. Hoạt động chiều: 
1. Ôn vđ : ném trúng đích
2. Cho trẻ chơi Lộn cầu vồng 
3. Rèn thao tác vệ sinh “Rửa tay”
*Thực hành: Cô cho cháu đứng sát trong lòng cô. 
- Cô thực hiện thao tác rửa tay cho trẻ. 
- Cô rửa tay phía ngoài trước.
- Cô kéo cao tay áo, làm ướt tay trẻ, sau đó cô sát xà phòng thơm, cô bắt đầu rửa tay. Cô rửa từ cổ tay, xuống mu bàn tay, xuống các kẽ ngón tay, ngón tay. Lật ngửa bàn tay cô rửa từ cổ tay, lòng bàn tay, ngón tay.
Cô xả nước cho sạch xà phòng, sau đó lau khô tay.
Cô rửa tay còn lại tương tự.
-  Cô thực hiện thao tác lần lượt cho các cháu còn lại đến hết lớp.
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ : ........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .........................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................ 
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học
Đề tài: Thơ: Ấm và chảo
NDKH: Trò chuyện về về ĐDĐC trong gia đình.
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ được tên bài thơ, thuộc thơ, đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Luyện phát âm, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc không ngọng, nói lắp.
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2. Chuẩn bị: 
- Tranh thơ “Ấm và chảo’
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK 	H.động của trẻ
1. HĐ1: Tạo hứng thú
 - Cô trò chuyện với trẻ về những đồ dùng, đồ chơi trong lớp? 
- Đây là đồ chơi gì? 
- Đồ chơi màu gì? 
- Chơi đồ chơi này như thế nào? 
2.HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe
Ấm quen reo o! o! 
       "Nước sôi rồi đấy ạ!" 
             Chảo quen kêu xèo! xèo! 
          "Mỡ mỡ ơi, nóng quá!" 
   Ấm reo vui đã đành 
        Chảo dù kêu, vẫn thích 
      Cả hai buồn bao nhiêu 
Xa lửa nằm im thít!
 -L1: Cô kể toàn bộ chuyện cho trẻ nghe bằng lời minh hoạ kết hợp điệu bội. 
+ Cô giới thiệu tên chuyện, 
+ Tên các nhân vật trong chuyện.
 - L2: Cô kể bằng lời minh hoạ qua tranh, kể xong cô hỏi tên chuyện và giảng giải nội dung chuyện.
Cô Hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể chuyện gì? 
+ Trong chuyện có những ai? 
 - L3 cô kể minh hoạ bằng xa bàn các nhân vật cắt rời. Kể xong cô hỏi trẻ: 
+ Tên chuyện ?
+ Tên các nhân vật trong chuyện.
 - L4 cô cho trẻ xem phim hoạt hình . 
+ Cô hỏi trẻ Mèo bị làm sao? 
+ Chó, thỏ, Dê đã làm gì? có ngoan không?
+ Cô giáo dục trẻ thông qua nội dung câu chuyện. 
* Kết thúc: 
Cho trẻ hát “lời chào buổi sáng” đi ra ngoài chơi.
Trẻ trò chuyện cùng cô
Ô tô, máy bay
Kéo, vặn cót
Trẻ nghe cô kể
Cái chuông nhỏ
Chó, thỏ, dê..
Trẻ nghe cô kể và xem 
Trẻ trả lời
Trẻ hát
II. Hoạt động góc:
 - Góc HĐVĐV
- Góc thiên nhiên
 - Góc phân vai
III. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: Cái cốc, cái chén.
- TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vẽ
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, công dụng của cái cốc và cái chén 
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ 
- GD:Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng để uống.
2 .Chuẩn bị:
- Cái cốc, cái chén.
- Đồ chơi: vòng, bóng, cát nước, phấn.
- Địa điểm phù hợp.
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1:Quan sát:
 Gợi mở gây hứng thú: Cô hướng cho trẻ quan sát:
 - Trò chuyện về cái cốc, cái chén.
 - Cô cho trẻ quan sát cái cốc, cái chén.
 - Đàm thoại:
 + Cô có cái gì đây?
 + Cái cốc dùng để làm gì?
 + Cái chén dùng để làm gì?
 + Cái cốc và cái chén cái nào to, cái nào nhỏ?
 + Muốn cho cốc, chén sạch sẽ thì chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sạch sẽ đồ dùng để uống.
 *Hoạt động 2: Trò chơi vận động : Kéo cưa lừa xẻ 
- Cô nói luật chơi .Cô cho trẻ chơi.Cô chơi cùng trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vẽ
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ở sân trường
IV. Hoạt động chiều: 
1. Chuyện cái chuông nhỏ
Cô kể lại truyện cho trẻ nghe theo hứng thú của trẻ
2. Trò chuyện về ĐDĐC trong gđ
Cô trò chuyện để trẻ nói tên đồ dùng đồ chơi trẻ biết
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ : ........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .........................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Hoạt động NBTN: Cái bàn,cái ghế
NDKH: Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, công dụng của Cái bàn,cái ghế
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ, trẻ trả lời được câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Cái bàn,cái ghế, đầu quay, đĩa nhạc
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gợi hứng thú
Cô trò chuyện với trẻ:
- Các con có biết cô đang ngồi lên gì?
- Cô để tay lên gì?
- khi ăn cơm, khi học mình dùng cái gì để ngồi ?
* Hoạt động 2: Nhận biết Cái bàn,cái ghế
- Cô cho trẻ quan sát : Cái bàn 
- Đàm thoại:
+ Đây là cái gì?
+ Cái bàn dùng để làm gì?
+ Cái bàn này có màu gì?
- Cô khát quát: Cái bàn dùng để bày mâm cơm, thức ăn. để khi ăn sẽ không rơi cơm, thức ăn ra sàn nhà.
- Cho 2-3 trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ quan sát : cái ghế. 
+ Đây là cái gì?
+ Cái ghế dùng để làm gì?
- Cô khái quát cái ghế dùng ngồi khi ăn cơm, ngồi học và làm việc.
- Cô cho trẻ quan sát: Cái bàn, cái ghế và nói tên, màu sắc, công dụng của các đồ dùng 
- Ngoài các đồ dùng như: Cái bàn, cái ghế, Cái bát, đôi đũa các con còn biết những đồ dùng gì?
- Giáo dục: Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ đồ dùng trong gia đình, bảo quản không để bị đổ, rơi, vỡ
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
- Thi nói đúng nói nhanh 
- Cô chỉ vào đồ dùng nào trẻ nói tên và công dụng của nó. Chơi 3 lần
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. 
- Cái ghế ạ
- Cái bàn ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát.
- Cái bàn ạ 
- Dùng để bày mâm cơm, thức ăn
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Cái ghế ạ
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Chơi trò chơi.
II. Hoạt động góc:
 - Góc HĐVĐV
- Góc thiên nhiên
 - Góc phân vai
III. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: thời tiết
- TCVĐ: Mưa rơi
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vẽ 
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm đặc trưng của thời tiết ngày hôm đó.
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục : Trẻ khi ra ngoài phải đi dép đội mũ
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát phù hợp.
- Đồ chơi: rổ, dây, bóng, vòng. 
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát 
- Gợi mở gây hứng thú: 
- Trò chuyện về mùa thu
+ Các con ra ngoài trời cảm thấy như thế nào?
+ Hôm nay trời nắng hay trời mưa?
+ Trên bầu trời có gì?
+ Con có thấy ông mặt trời không?
+ Con thấy nóng hay lạnh?
+ Khi trời se lạnh đi ra ngoài các con phải như thế nào?
+ Các con nhìn lên lá cây như thế nào?
- Giáo dục trẻ khi ra ngoài phải đi dép, đội mũ.
*. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “mưa rơi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy và hứng thú của trẻ.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, xâu vòng, bóng, vẽ 
 Cô bao quát trẻ chơi.
IV. Hoạt động chiều: 
1.Ôn NBTN: Cái bàn, cái ghế
Cô hd trẻ thực hiện như buổi sáng
2. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
3.Vệ sinh tay, mặt
Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khoẻ của trẻ : ........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Thái độ, hành vi, cảm xúc của trẻ: ..............................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .........................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
Đề tài: Âm nhạc: Hát và vận động: Đôi dép
Nghe hát: Trống cơm
1. Mục đích, yêu cầu
a). Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả,
- Trẻ hiểu được nội dung bài hát
b). Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý, lắng tai nghe nhịp điệu bài hát
- Hát và vận động đúng giai điệu bài hát
c). Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động của cô
- Biết yêu quý, bảo vệ các đồ dùng
2. Chuẩn bị:
- Ghế đủ cho cô và trẻ.
- Đĩa nhạc bài Đôi dép, Trống cơm
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ xem đôi dép và trò chuyện với trẻ
* HĐ 2: Hát và vận động: Đôi dép 
Cô và trẻ hát 1 lần
H: Các con vừa hát bài hát gì?
 Cô phân tích nội dung bài hát: 
- Bài hát còn hay hơn khi mẹ vừa hát vừa biểu diễn. Nào chúng mình hãy cùng nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
+ Lần 1: Cô hát kết hợp vận động múa
Cô hát và vận động theo nhạc bài hat 1 lần 
H: Cô vừa thể hiện bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác?
Đó là bài hát “Đôi dép” 
+ L

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ NHÁNH 3 Dd đc gđ.doc
Giáo Án Liên Quan