Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 4: Các loại quả bé thích

1. YÊU CẦU

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.

- Trẻ biết khi đi đến gậy thì bước cao chân qua từng gậy, chân không chạm,

 không làm đổ gậy.

- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, tự xúc cơm, tự cầm cốc uống nước, tự cất đồ cá nhân đúng chỗ.

- Trẻ biết trách một số nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất , uống đủ nước.

- Trẻ nhận biết được các loại quả chin.

- Trẻ biết được các loại quả thơm ngon, và đặc điểm đặc trưng.

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và trẻ nhớ được tên, nội dung chính của câu chuyện

- Trẻ hứng thú vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát.

- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát.

- Trẻ biết nặn quả cam.

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của Quả na, quả chuối quả cam, quả táo, quả lê.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 4: Các loại quả bé thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÁC LOẠI QUẢ BÉ THÍCH
Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ 25/01 - 29/01/2016)
1. YÊU CẦU
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn các cử động của bàn tay và các ngón tay cho trẻ.
- Trẻ biết khi đi đến gậy thì bước cao chân qua từng gậy, chân không chạm,
 không làm đổ gậy.
- Rèn thói quen vệ sinh và thói quen tự phụ vụ cho trẻ: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, tự xúc cơm, tự cầm cốc uống nước, tự cất đồ cá nhân đúng chỗ.
- Trẻ biết trách một số nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: trẻ ăn đủ chất, ăn hết suất , uống đủ nước.
- Trẻ nhận biết được các loại quả chin..
- Trẻ biết được các loại quả thơm ngon, và đặc điểm đặc trưng.
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện và trẻ nhớ được tên, nội dung chính của câu chuyện
- Trẻ hứng thú vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát.
- Trẻ biết nặn quả cam.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của Quả na, quả chuối quả cam, quả táo, quả lê. 
II. KẾ HOẠCH TUẦN:
 Thứ
HĐ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định, cho trẻ chơi tự do, nghe nhạc
Thể dục sáng
 Bài tập “ Tập với quả”
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập và tập được các động tác theo cô
- Trẻ tập đúng nhịp, phát triển một số kĩ năng vận động như: đi, chạy, bật nhảy
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh
b. Chuẩn bị: 
- Quả đủ cho cô và trẻ
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
*Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vào vòng tròn, đi các kiểu và đứng thành vòng tròn
* Hoạt động 2: Trọng động 
- Động tác 1:Khoe quả
- Động tác 2: Nhặt quả
- Động tác 3: Hái quả 
- Mỗi động tác tập 3,4 lần, trẻ tập cùng cô giáo
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ chơi trò chơi “Vắt cam”. Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
Hoạt động có chủ định
LVPTTC
- VĐCB: Đi và bê vật trên hai tay 
-TCVĐ: “Hái quả”
LVPTNT
- Nhận biết phân biệt: quả to- quả nhỏ.
- NDKH: âm nhạc
LVPTNN
- Truyện: Quả thị 
- NDKH: âm nhạc
LVPTNT - - Nhận biết tập nói quả cam, quả chuối
LVPTTC-KNXH
- Bé nặn quả cam. 
- Trò chơi: tập với quả.
Hoạt động ngoài trời
QSCCĐ:
- Quan sát: quả lê, quả hồng xiêm. 
- TCVĐ: Trồng cây 
- Chơi tự do
QSCCĐ:
- Quan sát: Quả na
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
QSCCĐ:
- Quan sát: Quả chuối
- TCVĐ: Nu na nu nống
- Chơi tự do
QSCCĐ:
- Quan sát: Quả bưởi
- TCVĐ: dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
QSCCĐ:
- Quan sát quả cam
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Hoạt động góc
1. Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng hoa, xây bồn hoa
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm dây và xâu hoa thành vòng và biết cách xếp các khối
- Rèn sự khéo léo và tỉ mỉ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
b. chuẩn bị:
- dây xâu, hoa xâu, rổ đựng
- khối xốp, cây xanh, cây hoa
c. Nội dung chơi: Xâu vòng hoa, xây bồn hoa
d. Cách chơi: Trẻ cầm dây và xâu hoa tạo thành chiếc vòng
Trẻ xếp các khối sát cạnh nhau tạo thành bồn hoa
* Tiến hành :
+Hoạt động 1: Gây hứng thú cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi trong ngày
 +Hoạt động 2: Thoả thuận chơi 
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề
- Trong lớp có những góc chơi nào?
- Cháu thích chơi ở góc nào?
- Cháu rủ bạn nào cùng chơi?
 Cho trẻ nhận và về góc chơi trẻ yêu thích
+ Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát,hướng dẫn, động viên trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
* KÕt thóc: Nhận xét
 Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
 Nhận xét chung cả lớp: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
2. Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về các loại hoa, cây xanh
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại hoa, cây 
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp, chăm sóc và bảo vệ cây và hoa
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh các loại hoa, cây
c. Nội dung chơi: Xem tranh ảnh về các loại hoa, cây
d. Cách chơi: Trẻ cùng lật mở tranh và trò chuyện về nội dung tranh
* Tiến hành :
+Hoạt động 1: Gây hứng thú cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi trong ngày
 +Hoạt động 2: Thoả thuận chơi 
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề
- Trong lớp có những góc chơi nào?
- Cháu thích chơi ở góc nào?
- Cháu rủ bạn nào cùng chơi?
 Cho trẻ nhận và về góc chơi trẻ yêu thích
+ Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát,hướng dẫn, động viên trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
* KÕt thóc: Nhận xét
 Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
 Nhận xét chung cả lớp: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cây cần có đất , nước, ánh sáng để sống và lớn lên
- Trẻ thực hiện một số thao tác chăm sóc cây
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên không hái hoa, bẻ cành
b. Chuẩn bị: Cây xanh, cây hoa, nước, bình tưới
c. Nội dung chơi: Chăm sóc cây xanh, cây hoa
d. Cách chơi: Trẻ thực hiện thao tác tưới nước, lau lá, nhổ cỏ,...
* Tiến hành :
+Hoạt động 1: Gây hứng thú cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi trong ngày
 +Hoạt động 2: Thoả thuận chơi 
Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề
- Trong lớp có những góc chơi nào?
- Cháu thích chơi ở góc nào?
- Cháu rủ bạn nào cùng chơi?
 Cho trẻ nhận và về góc chơi trẻ yêu thích
+ Hoạt động 3: Quá trình trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát,hướng dẫn, động viên trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
* KÕt thóc: Nhận xét
 Nhận xét từng nhóm chơi: Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi.
 Nhận xét chung cả lớp: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Chơi tập buổi chiều
- Ôn hoạt động góc
- Sinh hoạt văn nghệ
- Vệ sinh
- Ôn hoạt động góc
- Trò chơi: hái quả
- Vệ sinh 
- LQBM: VĐTN: Lý cây xanh
- Rèn thói quen tự phục vụ
- LQBM: Nặn cánh hoa
- Trò chơi: Con bọ dừa
- Vệ sinh đồ chơi
- ÔN bài cũ: Nặn quả cảm
- Trò chơi: gieo hạt
- vệ sinh phòng nhóm
Trả trẻ
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: VĐCB: Đi và bê vật trên hai tay
 TCVĐ: “Hái quả”
1. Mục đích – yêu câu:
	a . Kiến thức:
Trẻ biết bê vật trên hai tay và đi thẳng hướng về phía trước,không làm rơi vật.
Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi “Hái quả”.
Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô.
b. Kỹ năng:
Rèn luyện phối hợp sự nhanh nhẹn của tay – mắt cho trẻ. Phát triển các cơ tay, cơ chân.
Phát triển khả năng chú ý,ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
Trẻ có nề nếp trong giờ học,chơi có tinh thần tập thể, tính đoàn kết không chen lấn, xô đẩy bạn.
2 /. Chuẩn bị:
- Động tác mẫu.
Một số loại quả.
Mô hình nhà Thỏ.
Mũ quả đủ cho cô và trẻ.
Nhạc bài hát “Qủa”
3/. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/.HĐ 1: Ổn định tổ chức: 
Các con ơi lại đây cùng cô nào, đoán xem đoán xem
- Cô đọc câu đố về quả dưa hấu:
Qủa gì ruột đỏ
Lay láy hạt đen
Bé nếm thử xem
Ngọt ơi là ngọt.
 Đó là quả gì?
- Dưa hấu và các loại quả có rất nhiều vitamin và chất khoáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh, xinh đẹp,thông minh đấy,chúng ta nhớ phải ăn nhiều các loại quả khác
Nhau. Muốn có một cơ thể khỏe mạnh chúng mình còn phải chăm tập thể dục ,thể thao nữa. 
- Hôm nay cô sẽ tổ chức một hội thi “ Bé khỏe,bé ngoan” hội thi gồm có 3 phần.
2. HĐ 2: Khởi động: Phần thi thứ nhất mang tên: Bé cùng khởi động
- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài “Em yêu cây xanh” kết hợp các kiểu đi : đi nhanh, đi chậm,đi thường sau đó về đội hình vòng tròn.
 3. HĐ 3: Phần thi thứ 2: Vui cùng động tác
 Tập với bài “Gieo hạt”
+ Động tác 1: Gieo hạt.
TTCB: Đứng tự nhiên,hai tay thả xuôi.
Tập: Ngồi xuống hai tay xoa xoa trên sàn nhà giả làm động tác gieo hạt.
+ Động tác 2: Cây nảy mầm.
Trẻ đứng lên giả làm động tác cây nảy mầm.
+ Động tác 3: Cây ra hoa.
Lần lượt xòe từng bàn tay ra nói 1 nụ,2 nụ,1 hoa,2 hoa.
+ Động tác 4: gió thổi cây nghiêng.
Hai tay đưa lên cao nghiêng trái,nghiêng phải.
+ Động tác 5: Lá rụng.
Dậm chân tại chỗ miệng nói “lá rụng,nhiều lá”
- Vừa rồi chúng mình đã thực hiện rất tốt phần thi “Vui cùng động tác” cô khen cả lớp mình nào.
4.HĐ 4: Phần thi về đích: Với vận động cơ bản “Đi và bê vật trên hai tay”.
- Các con lần lượt giúp bạn thỏ chuyển số hoa quả bằng hai tay về nhà.
- Để thực hiện được vận động này chúng mình hãy nhìn cô bê nhé!
- Cô làm mẫu lần 1: Hoàn chỉnh động tác.
- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác:
+ TTCB: Cô bê vật bằng hai tay đứng tại vạch xuất phát,
+ Tập: Khi có hiệu lệnh là một tiếng xắc xô cô sẽ đi thật khéo lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước, không làm đổ rổ quả, khi tới nhà bạn Thỏ cô lấy quả trong rổ cất vào nhà bạn Thỏ rồi cô bê rổ bằng hai tay quay lai. Sau đó cô đi về chỗ của mình.
- Làm mẫu lần 3: Mời 1-2 trẻ lên làm thử.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 1 lần. (Cô chú ý quan sát,sửa sai cho trẻ bằng cách làm mẫu chậm lại cho trẻ làm theo). hỏi một vài trẻ tên, mầu sắc của quả. 
+ Lần 2: thi đua nhau.
Các con nhìn xem số hoa quả nhà bạn Thỏ còn rất nhiều, nhiệm vụ của các con là phải bê hết số quả này về nhà giúp bạn Thỏ.
Cô cho hai tổ thi đua nhau bê hoa quả về cho bạn Thỏ.
- Cô khen, động viên trẻ.
- Cô thấy các con đã hoàn thành phần thi của mình với bài tập gì nhỉ? Đó chính là bài thi “ Đi và bê vật bằng hai tay”.
- Về nhà khi ông, bà, bố, mẹ đưa cho chúng mình cái gì chúng mình cũng phải cầm bằng hai tay và khi đưa cho ai cái gì chúng mình cũng phải đưa bằng hai tay.
Cô thấy các con rất giỏi trong 3 phần thi rồi giờ cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi.
5. HĐ 5: . Trò chơi “ Hái quả”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Hái quả”
- Cách chơi: Cho trẻ đứng đối diện cô khoảng 40cm, cô cầm quả trên tay giơ cao hơn đầu trẻ 10-12cm cô nói “chúng ta hái quả nào” trẻ kiễng chân, đưa tay lên với và hái quả. Sau khi hái được quả ,trẻ để quả vào rổ.
- Trẻ chơi 3-5 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
6HĐ 6: . Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” đi nhẹ nhàng 1 vòng.
* Kết thúc.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Qủa dưa hấu.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ khởi động cùng cô.
- Trẻ tập cùng cô các động tác
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
- Trẻ lên tập thử.
- Trẻ lần lượt thực hiện.
- Trẻ nói tên quả,mầu sắc quả.
- Đi và bê vật bằng hai tay.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cách chơi.
- Trẻ chơi vui vẻ.
- Trẻ hồi tĩnh.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát: Quả lê, quả hồng xiêm.
TCVĐ: Trồng cây ăn quả.
Chơi tự do: vòng , kéo xe, bóng, lá cây, phấn.
 1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của cây tre
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát
- Cô đố trẻ đoán về quả lê
+ Cô vừa đố các con về quả gì?
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu quả lê 
 + Cô đang chỉ quả gì đây? 
 + Quả lê nhẵn hay sần ? 
 + Khi ăn na thì chúng mình phải làm gì ? 
 + Ăn na các con thấy có ngon không ? 
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu quả hồng xiêm.
+ Quả gì đây? 
+ Đây là cái gì? ( vỏ, hạt)
+ Trước khi ăn quả thì phải làm gì?( Gọt vỏ, bỏ hạt)
 + Ăn hồng xiêm các con thấy thế nào?
 - Giáo dục: Trẻ biết ăn quả rất ngon và bổ. 
* Hoạt động 2: Trò chơi: Trồng cây ăn quả.
* Hoạt động 3: Chơi tự do: kéo xe, bóng, lá cây, phấn, vòng.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về các loại rau( gãc chÝnh)
Gãc ho¹t ®éng víi ®å vËt: xÕp hµng rµo cho v­ên rau
Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn hoạt động góc
- Trẻ biết lấy và thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định
- Trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
2. Sinh hoạt văn nghệ.
- Cô cho trẻ hát và đọc thơ trong chủ đề 
- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn thích biểu diễn văn nghệ
3. Vệ sinh
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:
Kiến thức kỹ năng:
.
..
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Nhận biết phân biệt quả to – quả nhỏ
NDKH: Âm nhạc
1. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết phân biệt được quả to, quả nhỏ
- Rèn kỹ năng trả lời cho trẻ.
- Giáo dục trẻ : Trẻ biết quả ăn rất ngon và bổ 
 2 . Chuẩn bị:
 - Cô: quả to, quả nhỏ.
 - Cháu: mỗi cháu 1 quả to, 1 quả nhỏ
3.Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Gợi mở gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về các loại quả. 
+ Ở nhà các con được bố mẹ cho ăn những quả gì
- Hôm nay cô thấy các con rất giỏi, cô có món quà để tặng các con chúng mình cùng khám phá xem đó là món quà gì?
 * Hoạt động 2 : NBPB: Quả to, quả nhỏ
- Cho trẻ quan sát quả to và quả nhỏ. 
-Đàm thoại với trẻ
+ Cô có cái gì đây?
+ Đây là quả to hay là quả nhỏ?
+ Đây là qủa nhỏ hay là quả to?
+ Cô đang chỉ quả to hay quả nhỏ?
+ Cô đang chỉ quả nhỏ hay quả to
- Cho tập thể trả lời, đi sâu vào từng cá nhân
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho những trẻ nói ngọng, nói chưa đúng.
- Cô cho trẻ VĐTN: tập rửa mặt
 - Giáo dục: yêu quý các cô các bác trong trường mầm non 
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố 
- Cho trẻ chọn quả to
- Cho trẻ chọn quả nhỏ
- Cho trẻ chọn quả to bỏ vào rổ to.
- Cho trẻ chọn quả nhỏ bỏ vào rổ nhỏ.
* Hoạt động 4: Nhận xét kết thúc
- Hôm nay các con rất giỏi, cô có bài hát rất hay về quả và cô cháu mình cùng hát vang nào.
- Cô cùng trẻ hát bài quả(2 lần).
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ quan sát
- Quả to
- Quả nhỏ
- Quả nhỏ
- Quả to
- Tập thể nói
- Cá nhân nói
 - Trẻ VĐTN cùng cô
- Vâng ạ
- Trẻ chơi TC
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 Quan sát: Quả Na
TCVĐ: Gieo hạt nẩy mầm.
 Chơi tự do: bóng, lá cây, phấn.
 1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của quả na
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát
 - Gợi mở gây hứng thú
- Cô đố trẻ đoán về quả na
+ Cô vừa đố các con về quả gì?
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu quả na. 
+ Cô đang chỉ quả gì đây? 
+ Quả na nhẵn hay sần ? 
+ Khi ăn na thì chúng mình phải làm gì ? 
+ Ăn na các con thấy có ngon không ? 
 - Giáo dục: Trẻ biết ăn quả rất ngon và bổ. 
* Hoạt động 2: Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
* Hoạt động 3: Chơi tự do với lá cây, phấn 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về các loại rau( gãc chÝnh)
Gãc ho¹t ®éng víi ®å vËt: xÕp hµng rµo cho v­ên rau
Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn hoạt động góc 
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi
- Trẻ biết lấy và thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định
2. Cho trẻ chơi trò chơi hái quả.
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cùng chơi với trẻ
3. Vệ sinh
Đánh giá trẻ cuối ngày.
 Tình trạng sức khỏe:.
Trạng thái cảm xúc hành vi:
Kiến thức kỹ năng:
.
..
Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Kể chuyện : Quả thị
NDKH: âm nhạc
 * MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
Trẻ hiểu nội dung truyện: Sự chuyển đổi của quả thị khi chưa chín thì có màu xanh, khi quả thị chín thì chuyển màu vàng.
2/ Kỹ năng:
Trẻ nói được tên các nhân vật trong truyện: Chú Mèo, bạn Vịt, bà cụ.
Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, nói cả câu: “Meomeo”, “Thị ơi, dậy nhanh”, “Quạcquạc”, “Thị ơi, thị rụng bị bà”.
3/ Thái độ:
Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện và tích cực tham gia vào các hoạt động.
Trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho cây mau lớn, có quả ăn. 
* CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng của cô:
Phần mềm minh họa truyện “Quả thị” trên powerpoint.
Máy chiếu, máy tính.
Sa bàn: Cây nhựa có quả thị, rối nhân vật: Mèo, Vịt, bà cụ.
Đĩa nhạc bài hát “Quả”.
2/ Đồ dùng của trẻ: 
Trang phục gọn gàng, phù hợp thời tiết.
3/ Địa điểm: 
Trẻ ngồi trên ghế, hình vòng cung trong lớp học.
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/HĐ 1: Ổn định tổ chức:
- Xúm xít! Xúm xít!
- Cô và các con cùng hát bài hát “Quả” nhé!
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về quả gì?
- Cô còn biết có một loại quả da thật mịn màng, khi chín có màu vàng, thơm thật là thơm nữa đấy! Các con biết đó là quả gì không? Đó chính là quả thị trong câu chuyện “Quả thị” mà hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe.
- Các con cùng ngồi lại đây nghe cô kể chuyện nào.
2/HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe :
* Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện này sẽ hay hơn khi cô kể cùng với phim minh họa đấy! Bây giờ các con nhẹ nhàng về ghế ngồi cùng nhìn lên màn hình và lắng nghe cô kể câu chuyện này nhé!
* Lần 2: Cô kể kết hợp phim minh họa trên ti vi.
* Đàm thoại và trích dẫn:
- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Quả thị đang nằm ngủ có màu gì?
Cô kể trích dẫn: “Từ đầu  dưới tán lá”.
- Ai đã cào cào lên thân cây và gọi quả thị?
- Đúng rồi! Chú Mèo đi ngang qua, nhìn lên quả thị rồi lấy chân cào cào lên cây và gọi quả thị đấy! Cô kể trích dẫn: “chú Mèo đi ngang qua Đi chơi thị nhé”.
- Các con cùng làm giống chú Mèo cào lên thân cây và gọi quả thị nhé! (Cho trẻ làm động tác và gọi: “MeomeoThị ơi dậy nhanh”)
- Quả thị áo xanh có dậy không?
- Đúng rồi! Quả thị áo xanh vẫn nằm ngủ im lìm.
- Thế rồi, ai lạch bạch đi đến gọi quả thị? Đúng rồi, bạn Vịt lạch bạch đi đến gọi quả thị đấy!
- Cô kể trích dẫn: “Thế rồiĐi chơi thị nhé”.
- Các con cùng làm giống bạn Vịt gọi quả thị nào!
- Quả thị có dậy không nhỉ? Lúc này quả thị đã mang chiếc áo màu gì? Cô kể trích dẫn: “Quả thị hé mắt ra nhìn đi chơi hết cả”.
- Đúng lúc đó, ai đi tới bên cây thị nữa?
- Cô kể trích dẫn: “Đúng lúc đó chứ bà không ăn”.
- Nghe bà cụ gọi, quả thị áo vàng rơi vào đâu? 
Cô kể trích dẫn: “Quả thị nghe vậy về ở với bà cụ”.
- Các con ạ! Quả thị khi chưa chín sẽ có màu xanh, khi quả thị chín rồi sẽ chuyển màu vàng và có mùi rất thơm đấy!
- Để cho cây mau lớn, ra nhiều quả thì các con phải biết chăm sóc, tưới nước cho cây. Các con nhớ lời cô chưa!
* Cô kể truyện lần 3:
- Các con ạ! Câu chuyện “Quả thị” còn rất hay khi được biểu diễn trên sân khấu rối đấy! Chúng mình có muốn xem trên sân khấu rối cùng cô không?
- Cô kể kết hợp sân khấu rối.
* Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Chuyển hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt”.
- Trẻ đến bên cô
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 Quan sát: Quả chuối.
 TCVĐ: Nu na nu nống
 Chơi tự do: bóng, lá cây, phấn.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của quả chuối
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát
2. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát
 - Gợi mở gây hứng thú
 - Cô đố trẻ đoán về quả chuối
 + Cô vừa đố các con về quả gì?
 - Cho trẻ quan sát, tìm hiểu quả chuối. 
+ Cô đang chỉ quả gì đây?
+ Quả chuối có gì đây? ( núm chuối, ) 
+ Quả chuối nhẵn hay sần ? 
+ Quả chuối còn xanh có mầu gì?
+ Quả chuối khi chin có mầu gì? 
+ Khi ăn chuối thì chúng mình phải làm gì ? 
+ Ăn chuối các con thấy có ngon không ? 
 - Giáo dục: Trẻ biết ăn quả rất ngon và bổ. 
* Hoạt động 2: TCVĐ “Nu na nu nống”
* Hoạt động 3: Chơi tự do: xâu vòng, bóng, vòng,
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về các loại rau( gãc chÝnh)
Gãc ho¹t ®éng víi ®å vËt: xÕp hµng rµo cho v­ên rau
Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Làm quen với bài mới: VĐTN: Lý cây xanh
* Tiến hành:
Cô cũng có bài hát rất hay đó là bài hát: Lý cây xanh.
 Hôm nay cô VĐTN cho chúng mình xem
- Lần 1: Cô vận động theo lời bài hát.
- Lần 2:Cô vận động theo lời bài hát.
+ Đàm thoại:
 - Cô vừa vân động theo lời bài hát gì?
- Cô mời cả lớp đứng lên VĐTN ( 3- 4lần )
2. Rèn thói quen tự phụ vụ: Trẻ tự đi dép, đội mũ
Đánh giá trẻ cuối ng

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ NHÁNH 4.doc
Giáo Án Liên Quan