Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Người thân yêu của bé

I. YÊU CẦU:

1. Phát triển nhận thức.

- Biết được tên gọi, giới tính của mình, của những người thân trong gia đình mình

- Thể hiện sự thích của bản thân. Thích chơi gì? Ăn gì? Nhất?

2. Phát triển thể chất

- Phát triển các nhóm cơ hô hấp, động tác hít thở, tay chân, lưng, bụng

- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Chạy, ném.

- Phát triển cơ bàn tay, ngón tay qua hoạt động với đồ vật

3. Phát triển ngôn ngữ.

- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện và nghe đọc 1 số câu đố

- Biết dùng từ để nói tên người thân trong gia đình bé: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị

- Nói được câu đơn giản trong giao tiếp.

- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, đồng dao yêu thích

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Người thân yêu của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ TUẦN 1
(Từ ngày 07- 11/11/2016)
GVTH: Lê Thị Túc
I. YÊU CẦU:
1. Phát triển nhận thức.
- Biết được tên gọi, giới tính của mình, của những người thân trong gia đình mình
- Thể hiện sự thích của bản thân. Thích chơi gì? Ăn gì? Nhất?
2. Phát triển thể chất
- Phát triển các nhóm cơ hô hấp, động tác hít thở, tay chân, lưng, bụng
- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Chạy, ném. 
- Phát triển cơ bàn tay, ngón tay qua hoạt động với đồ vật
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện và nghe đọc 1 số câu đố
- Biết dùng từ để nói tên người thân trong gia đình bé: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị
- Nói được câu đơn giản trong giao tiếp.
- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, đồng dao yêu thích
4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
- Hình thành cho trẻ biết gìn giữ vệ sinh thân thể, gìn giữ vệ sinh đồ dùng đồ chơi quanh trẻ.
- Có khả năng thể hiện cảm xúc của mình qua hoạt động với đồ vật, đồ chơi, thể hiện cảm xúc khi nghe hát, kể chuyện, đọc thơ.
II. CHUẨN BỊ:
- Bóng, phấn, đất nặn
- Tranh ảnh bé trai, bé gái, tranh ảnh về gia đình của bé
- Tranh bé yêu mẹ, mô hình nhà búp bê, búp bê.
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi xếp hình, xâu hạt
- Bộ đồ chơi về giá đồ dùng trong gia đình
- Trò chơi VĐ: + Kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành
 + Nu na nu nống
- Đĩa CD ghi bài hát: Múa cho mẹ xem , tập tầm vông, cháu yêu bà, cả nhà thương nhau; nhạc cụ: xắc xô, phách, trống lắc
III. KẾ HOẠCH TUẦN 1
Thứ 
HĐ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định cho trẻ chơi tự do
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Thể dục sáng
Thể dục sáng: Tập với nơ”.
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài tập
- Trẻ tập được các động tác theo yêu cầu của cô
- Trẻ thích tập thể dục
2.Chuẩn bị: 
Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
3.Tiến hành
* Khởi động
Cho trẻ đi các kiểu nhanh, chậm, theo hiêụ lệnh của cô và đứng thành vòng tròn. 
* Trọng động BTPTC: 
- Động tác 1: Thổi nơ bay.
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai, hai tay khum trước miệng 
+ Tập: hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ đồng thời hai tay đưa dần lên cao.
- Động tác 2: Vẫy nơ
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai, hai tay thả xuôi .
+ Tập: Đưa hai tay lên cao quá đầu vẫy vẫy.
- Đông tác 3: 
+ TTCB: đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống hông
+ Tập: nghiêng người sang hai bên.
- Động tác 4: 
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay để trước ngực.
+ Tập : nhảy tại chỗ .
* Hồi tĩnh
 Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp học.
Hoạt động có chủ định
LVPTNT
- Trò chuyện về gia đình bé
- hát cả nhà thương nhau
LVPTTC
-VĐCB: 
Chạy theo đướng thẳng
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 
LVPTTC, KNXH&TM
Xếp nhà tặng gia đình bé
- NDKH: NBTN
LVPTNN
- Truyện: Cháu chào ông ạ!
- NDKH: Âm nhạc 
LVPTTC, KNXH&TM - NH: Cả nhà thương nhau
- VĐTN: Múa cho mẹ xem
Chơi tập ở các
góc
1. Góc Thao tác vai: Chơi bế em, bán đồ dùng trong gia đình.
a.yêu cầu
- Trẻ biết cách nhập vai và thể hiện đúng vai chơi
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Giáo dục trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
b. Chuẩn bị: búp bê, đồ dùng gia đình
c. Nội dung chơi: chơi bế em, bán hàng
d. Cách chơi: Trẻ đóng vai chị bế em bé, đóng vai người bán hàng và người mua hàng thực hiện hành động chơi bán hàng
2. Góc hoạt động với đồ vật: xếp ngôi nhà
a. Yêu cầu
- Trẻ biết cách xếp các khối chồng lên nhau tạo thành ngôi nhà
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi khi chơi và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
b. Chuẩn bị: khối hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
c. Nội dung chơi: xếp ngôi nhà
d. Cách chơi: trẻ đóng vai bác thợ xây xếp chồng các khối lên nhau tạo thành ngôi nhà
3. Góc nghệ thuật: hát múa các bài hát về gia đình
a. Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên một số bài hát về gia đình
- Rèn kỹ năng hát, múa mạnh dạn tự tin
- Trẻ thích hát múa và biểu diễn văn nghệ
b. Chuẩn bị: dụng cụ âm nhạc
c. Nội dung chơi: Hát múa các bài hát về gia đình
d. Cách chơi: Trẻ làm nghệ sĩ hát múa, các trẻ còn lại đóng vai khán giả xem hát múa.
4. Góc xem tranh: Xem tranh, ảnh về gia đình
a. Yêu cầu
- Trẻ biết trong gia đình thường có những ai.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh về gia đình của bé
c. Nội dung chơi: Xem tranh ảnh về gia đình
d. Cách chơi: Trẻ cùng lật mở tranh quan sát, trò chuyện về nội dung bức tranh, nhận biết về các thành viên trong gia đình.
* Tiến hành
- Thoả thuận trước khi chơi: cô và trẻ trò chuyện về các góc chơi, cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ yêu thích
- Quá trình chơi: cô bao quát khuyến khích trẻ chơi tích cực, thể hiện đúng vai chơi của mình.
- Kết thúc: nhận xét thái độ chơi, tuyên dương trẻ
Dạo chơi ngoài trời
*H§CC§: 
- QS: thời tiết
- TCVĐ: trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
*H§CC§: 
- Quan sát: cây bàng
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
*H§CC§: 
- Quan sát ngôi nhà của bé
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
*H§CC§: 
- Quan sát xe máy 
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
*H§CC§: 
- Quan sát: đu quay
- TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
Hoạt động 
Vệ sinh, ăn, ngủ
- Vệ sinh tay mặt cho trẻ trước khi ăn.
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ hợp lý để cô dễ dàng bao quát và chăm sóc tốt cho trẻ khi trẻ ăn.
- Giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng trong món ăn, nhắc trẻ ăn uống có vệ sinh, có văn hóa, ăn hết xuất..
- Thường xuyên quan tâm đến từng trẻ, đặc biệt là trẻ ăn chậm, ăn ít, trẻ lười ăn,.
- Ăn xong, cô giúp trẻ lau mặt, tay, nhắc trẻ đi VS.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho trể ngủ chu đáo, chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát, không có ánh sáng chói, tránh gió lùa, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè..
- Khi trẻ ngủ cô bao quát giúp trể ngủ ngon giấc. Tạo cho trẻ cảm giác dễ ngủ và tạo giấc ngủ an toàn cho trẻ
Chơi tập buổi chiều
 1.Ôn Hoạt động sáng
2. Chơi tự do ở các góc
3. Vệ sinh tay mặt
1.Ôn vận động “Chạy theo hướng thẳng”
2. Đọc cho trẻ nghe bài thơ “Yêu mẹ”
3. Vệ sinh tay mặt
1. Chơi tự do ở các góc chơi 
2. hát “Lời chào buổi sáng”
3. Vệ sinh đồ chơi
1.Hát “Mẹ yêu không nào”
2. Kể chuyện cháu chào ông ạ
3. Vệ sinh
1. Hát Ôn các bài hát trong chủ điểm đã học.
2. Vệ sinh phòng nhóm
3.Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tư trang của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh những gì trẻ làm được và chưa làm được ở lớp
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Trò chuyện về gia đình bé
NDKH: hát cả nhà thương nhau
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên và công việc hàng ngày của những người thân trong gia đình.
- Rèn khả năng gh nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết thương yêu và kính trọng những người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh gia đình bé.
- Lô tô về các thành viên trong gia đình.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gợi hứng thú
- Cô và trẻ bài hát ( cả nhà thương nhau )
- Trò chuyện về bài hát.
- Các con ạ bạn Lan rất yêu gia đình của mình và bạn tặng lớp chúng mình 1 bức ảnh về gia đình bạn.
* Hoạt động 2: Quan sát bức ảnh gia đình bạn Lan
- Cô giới thiệu qua về bức ảnh gia đình bạn Lan gồm có: ông bà, bố mẹ, anh Hòa và bạn Lan 
- Đàm thoại:
Chúng mình nhìn xem bức ảnh gia đình bạn nào đây?
+ Trong bức ảnh có những ai ?
+ Ông, bà bạn Lan đang làm gì?
+ Bố bạn Lan đang làm gì?
+ Mẹ bạn Lan đang làm gì?
+ Anh đang làm gì?
+ Còn bạn Lan đang làm gì?
- Cho trẻ chỉ và nói tên từng người trong bức tranh.
- Giáo dục: Trẻ thương yêu và kính trọng người thân trong gia đình.
- Kiến thức mở rộng: Gia đình các con có những ai?
và còn có những ai?
* Hoạt động 3: Hát và vận động
Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” 2- 3 lần.
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. 
- Cô và trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- ông, bà, bố, mẹ, anh Hòa và bạn Lan
- Trẻ trả lời
- Mẹ đang gọt quả
- Anh đang mời bà ăn quả
- Trẻ lên chỉ.
- Trẻ lắng nghe. 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát và vận động
II. Hoạt động góc:
- Góc thao tác vai
	- Góc xem tranh
	- Góc HĐVĐV
III.Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: thời tiết
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm đặc trưng của thời tiết ngày hôm đó.
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục : Trẻ khi ra ngoài phải đi dép, đội mũ nón
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát phù hợp.
- Đồ chơi: rổ, dây, bóng, vòng. 
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát 
- Gợi mở gây hứng thú: 
- Trò chuyện về mùa thu
+ Các con ra ngoài trời cảm thấy như thế nào?
+ Hôm nay trời nắng hay trời mưa?
+ Trên bầu trời có gì?
+ Con có thấy ông mặt trời không?
+ Con thấy nóng hay lạnh?
+ Khi trời se lạnh đi ra ngoài các con phải như thế nào?
+ Các con nhìn lên lá cây như thế nào?
- Giáo dục trẻ khi ra ngoài phải đi dép, đội mũ.
*. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “trời nắng trời mưa ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy và hứng thú của trẻ.
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, , bóng.
 - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
động với đồ vật: xếp ngôi nhà (góc chính)
IV. Hoạt động chiều:
1. Ôn Hoạt động sáng
2.Chơi tự do ở các góc chơi
3 . Rèn vệ sinh cho trẻ: Rửa mặt, rửa tay
 Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khỏe : .....................................................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc : ....................................................................................................
...........
- Kỹ năng : ............................................................................................................... . . 
Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: : Chạy theo đường thẳng
TCVĐ “Nu na nu nống”
1. Mục đích yêu cầu
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng đi – chạy theo đường thẳng.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng định hướng theo đường thẳng.
- Củng cố khả năng nhận biết hình tròn và hình vuông.
- Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin. Biết phản ứng theo khẩu lệnh của cô.
- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự.
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ một dải lụa thể dục.
- Miếng bitis hình tròn và hình vuông.
- Băng keo nhựa màu đỏ và màu xanh, dán băng keo trên nền nhà thành 2 đường màu xanh và đỏ song song nhau. Mỗi đường dài 1,5 – 2 m.
- Bảng nỉ trên đó chia làm 2 ô, một ô dán khung vuông và một ô dán khung vòng tròn thể dục và mũ chim sẻ (có thể dùng dải lụa làm cánh chim thay cho mũ chim sẻ).
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò chuyện về mẹ của bé.
- Cô và các con cùng hái quả để tặng mẹ 
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Trước giờ học, cô giáo phát học cụ rồi cho trẻ đi theo cô từ chậm đến nhanh, sau đó chạy rồi chậm dần. Nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đội hình giống như quân cờ.
* Hoạt động 3 : Trọng động
+ BTPTC : “tập với dải lụa”
+ Động tác 1: Trẻ đứng, chân hơi dạng, hai tay cầm hai đầu dải lụa. Nâng dải lụa lên cao trên đầu, ngửa đầu mắt nhìn theo dải lụa. 1 lần/8 nhịp.
+ Động tác 2: Trẻ đứng khép chân, hay tay nắm hai đầu dải lụa căng ra. Cúi người sao cho chân thẳng, chạm dải lụa vào các đầu ngón chân rồi đứng dậy. 1 lần/8 nhịp.
+ Động tác 3: Trẻ quỳ trên hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra và giơ trước mặt. Ngồi xuống sao cho mông đặt trên hai chân, tay hạ xuống để dải lụa sát đùi rồi quỳ thẳng dậy. 1 lần/8 nhịp.
+ Động tác 4: Nhảy chụm chân, một tay cầm dải lụa, đến đích thì cất dải lụa đi.
+ Vận động cơ bản: “Đi – chạy theo đường thẳng”
- Cô dán sẵn 2 đường thẳng song song một đường màu xanh, một đường màu đỏ, mỗi đường rộng 40 cm, dài khoảng 150 – 200 cm, hai đường cách nhau 50 – 80 cm..
- Cách thực hiện: Khi chạy theo đường thẳng trẻ chạy bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Khi chạy hết đường thẳng, trẻ tới rổ nhặt một hình dán lên bảng. Hình vuông thì dán bên ô hình vuông, hình tròn thì dán bên ô hình tròn. Dán xong, quay về đường màu đỏ và chạy thẳng theo đường màu đỏ về lại vạch xuất phát.
- cô cho trẻ thực hiện
* Hoạt động 4: Trò chơi vận động “dung dăng dung dẻ”
- Cô nói cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi vào vòng tròn theo giai điệu bài hát “Mẹ yêu không nào” .Cho trẻ đi chậm, nhanh, chậm dừng lại thành vòng tròn.
* Kết thúc.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe cô nói và 
 trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi TC
- Trẻ đi theo cô
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai
	- Góc xem tranh
	- Góc HĐVĐV
III. Hoạt động ngoài trời:
 Quan sát: cây bàng
Trò chơi vận động: dung dăng dung dẻ
 Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời 
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tên, công dụng của cây bàng
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ gìn và chăm sóc cây
2. Chuẩn bị: 
- cây bàng 
- Đồ chơi: đồ chơi ngoài trời, lá cây, vòng, phấn, ô tô
3.Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Quan sát.
- Gợi mở gây hứng thú
- Cô đọc câu đố về cây bàng cho trẻ đoán 
- Trò chuyện với trẻ về cây bàng
- Cho trẻ quan sát, tìm hiểu cây bàng
+ Cô đang chỉ cái gì đây ?
+ Cây Bàng dùng để làm gì?
- Giáo dục: Trẻ chăm sóc và bảo vệ cây
* Hoạt động 2: Trò chơi: dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời.
 Trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi
IV. Hoạt động chiều:
1. Ôn vận động “Chạy theo đường thẳng”
- Cô làm mẫu 1 lần. Hỏi trẻ tên bài tập
- Cho trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô gọi từng trẻ lên thực hiện
+ Lần 2: Cô chia thành 2 đội cho trẻ thi đua nhau
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Con vừa thực hiện bài tập gì?
2. Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Yêu mẹ 
*Tiến hành:
- Trò chuyên với trẻ về gia đình của bé
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ. hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì?
+Trong bài thơ có những ai? 
+ Mẹ đi làm vào lúc nào? 
+ Mẹ mua những gì cho chúng mình ăn? 
+ Các con có yêu mẹ không? 
+ Bài thơ: Yêu mẹ của nhà thơ nào?
- GD:các con phải biết nghe lời người lớn 
3. Vệ sinh, trả trẻ
- Cô vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng tư trang cho 
 Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khỏe : .....................................................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc : ....................................................................................................
- Kỹ năng : ............................................................................................................... . .  
Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ định:
Lĩnh vực phát triển tình cảm-kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
Đề tài: Xếp nhà tặng gia đình bé .
NDKH: NBPB- NBTN
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tay phải cầm khối gỗ xếp khối vuông xuống dưới xếp chồng khít khối tam giác lên trên thành ngôi nhà.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo và tỉ mỉ
- Giáo dục trẻ: không cho khối gỗ lên miệng không tranh giành đồ chơi 
2. Chuẩn bị:
 - Rổ đựng khối gỗ vuông khối gỗ tam giác (màu đỏ, màu xanh) của trẻ và của cô
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trò truyện về gia đình của bé
- Hôm qua có cơn bão lớn nên nhà của gia đình bạn Kim Anh bị sập đổ cô và các con xếp nhà tặng gia đình bạn.
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu và làm mẫu
Quan sát mẫu:
- Trẻ quan sát nhà mẫu (màu đỏ, mµu xanh)
- Hái trÎ: Nhà màu gì đây ?
 Cô làm mẫu
Lần 1: Các con cùng xem cô xếp nhà nhé. Tay cầm thìa cô cầm khối gỗ hình vuông bằng ngón cái và ngón trỏ, đặt ngay ngắn xuống chiếu sau đó cô lại cầm khối gỗ hình chóp xếp chồng khít lên khối hình vuông thế là cô đã xếp được nhà rất đẹp 
- Lần 2: Cô vừa xếp vừa đàm thoại với trẻ
- Giáo dục: Trẻ không được đưa lên khối gỗ lên miệng.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
 - Cô quan sát bao quát, hướng dẫn cho những cháu nào chưa xếp được và xử lý hình huống.
 - Con đang làm gì?
 - Con xếp ngôi nhà màu gì?
Nếu trẻ nào chưa biết xếp được cô đến bên hướng dẫn lại cho trẻ 
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” ( 2 lần ) Trẻ hát và đi ra ngoài 
* Kết thúc.
- Trẻ trß chuyÖn cïng c«.
- Trẻ quan sát mẫu.
- Nhà màu đỏ(màu xanh).
- TrÎ chó ý quan s¸t vµ l¾ng nghe.
- TrÎ l¾ng nghe.
- TrÎ thùc hiÖn.
- Xếp ngôi nhà ạ.
- màu xanh, màu đỏ
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ hát theo cô
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai
	- Góc xem tranh
	- Góc HĐVĐV
III.Hoạt động ngoài trời:
Quan sát: Ngôi nhà gia đình bé.
TCVĐ: Lộn cầu vồng.
Chơi tự do: lá cây, xâu vòng, kéo xe,...
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết gọi tên các đặc điểm của ngôi nhà
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà cuả gia đình mình
2. Chuẩn bị:
- Mô hình ngôi nhà, lá cây, dây xâu, hạt vòng, xe ô tô
3. Tiến hành:
 Cô và trẻ cùng đi hát bài “Đi chơi” đến địa điểm quan sát. Cô giới thiệu tên gọi, đặc điểm của cây. Cô hướng cho trẻ quan sát:
+ Đây là gì? 
+ Ngôi nhà có gì
+ Muốn cho ngôi nhà mình luôn sạch thì phải làm gì?
 - Giáo dục trẻ có ý thức yêu quý ngôi nhà cuả gia đình mình. 
 * Trò chơi vận động: Lộ cầu vồng. 
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3-4 phút. 
* Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, vòng, lá cây, đu quay.
IV. Hoạt động chiều:
1. bài hát “ Lời chào buổi sáng”
- Yêu cầu:
Trẻ hát thuộc lời bài hát, hứng thú biểu diễn bài hát
- Tiến hành:
+ Cô hát 1 lần bài hát và hỏi trẻ tên bài hát
+ Cô tổ chức cho trẻ hát dưới các hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ
 Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hát to, rõ lời
2.Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô cùng chơi với trẻ
3.Vệ sinh đồ chơi
 Cô làm và hd trẻ cách làm
 Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sức khỏe : .....................................................................................................................
- Trạng thái, cảm xúc : ....................................................................................................
...........
- Kỹ năng : ............................................................................................................... . . 
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
I. Hoạt động có chủ định:
 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Truyện : cháu chào ông ạ!
NDKH: âm nhạc
1.Mục đích yêu cầu 
* Kiến thức
- Trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật và nắm được nội dung câu chuyện.
- Trẻ tham gia trả lời tốt các câu hỏi của cô.
* Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng nhớ chuyện của trẻ.
- Biết kể cùng cô câu chuyện 
* Thái độ
- Biết lễ phép chào hỏi người lớn.
 2. Chuẩn bị 
- Các slide hình ảnh về câu chuyện
- Tranh, ảnh các nhân vật trong chuyện
- Màn hình, máy chiếu và một số phương tiện hỗ trợ.
- Máy , nhạc bài hát “ đi học về, 
3. Cách tiến hành 
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát " Đi học về "
- Trò chuyện về nội dung của bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát có ai?
+ Khi đi học về các con có chào mọi người trong nhà không?
+ Cô thấy các bạn ở lớp mình rất ngoan ngoãn, khi đi học đã biết chào ông, bà, bố, mẹ và cô giáo rồi đấy nhưng cô còn biết có nhiều bạn nhỏ khác cũng rất ngoan khi các bạn gặp ông ở trên đường các bạn đã biết khoanh tay chào ông đấy. Các con có muốn biết đấy là những bạn nào không?
Muốn biết đó là những bạn nào thì bây giờ cô mời các con lắng nghe cô kể câu chuyện nhé 
 2.HĐ2: Kể chuyện : Cháu chào ông ạ
* Cô kể lần 1: Kể diễn cảm trẻ ngồi xung quanh cô
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
Để biết trên đường ông gặp những ai các con về chỗ chú ý lên màn hình nghe cô kể lại câu chuyện nhé
* Cô kể lần 2:

File đính kèm:

  • docNHánh 1 người thân của bé tuần.doc
Giáo Án Liên Quan